intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Hiền

Chia sẻ: Xiao Gui | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Hiền” là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh đang ôn tập chuẩn bị cho kì thi học kì 2 sắp tới. Tham khảo đề thi để làm quen với cấu trúc đề thi và luyện tập nâng cao khả năng giải đề các bạn nhé. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Hiền

  1. Trương THCS Nguy ̀ ễn Hiền KIÊM TRA CU ̉ ỐI HỌC KÌ  Điêm: ̉ ̣ ̀ Ho va tên: II Lơp: ́ MÔN : LICH S ̣ Ử 6 NĂM HỌC: 2020 ­ 2021 MàĐỀ A I/ Trắc nghiệm (5 điểm): Hãy chọn đáp án đúng nhất. Mỗi câu đúng được 0,33đ. Câu 1:Nhà Hán chia Âu Lạc thành những quận nào? A. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.           B. Giao Chỉ, Mê Linh, Nhật Nam. C. Phong Châu, Mê Linh, Cửu Chân.             D. Phong Châu, Giao Châu, Luy Lâu. Câu 2.Nhà Hán đưa người Hán sang châu Giao sinh sống nhằm mục đích A. để nhân dân hai nước hiểu nhau. B. giải quyết nạn dân số tăng nhanh ở Trung Quốc. C. giúp nhân dân ta nâng cao trình độ dân trí. D. bắt dân ta phải theo phong tục, tập quán của người Hán để đồng hóa người Việt. Câu 3.Từ  sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cách tổ  chức bộ máy cai trị  nước ta của   phong kiến phương Bắc có điểm khác so với thời kì trước khởi nghĩa là A. đứng đầu các châu, quận là quan lại người Hán. B. ở các huyện, Lạc tướng vẫn cai trị dân như cũ. C. nhà Hán đưa người Hán sang cai trị trực tiếp các huyện. D. ở các làng, xã vẫn sử dụng hệ thống chức sắc, chức việc người Việt. Câu 4.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ đối với dân ta qua chủ trương A. chia nước ta ra 6 quận. B. đưa Tiêu Tư sang làm thứ sử. C. bắt dân ta nộp cống, nộp thuế. D.chia lại các khu vực hành chính, đặt ra nhiều thứ thuế vô lý. Câu 5. Có một loại vải nổi tiếng của người Giao Châu được gọi là "vải Giao  Chỉ", đó là A. vải lụa tơ tằm.           B. vải tơ chuối.             C. vải bông.                 D. vải tơ tre. Câu 6.Thời kì này, có nhiều thương nhân nước ngoài đến nước ta buôn bán, đó là A. thương nhân Trung Quốc, Gia­va, Ấn Độ,... B. thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản. C. thương nhân Ấn Độ và các nước châu Âu. D. thương nhân Mã Lai, Ấn Độ. Câu 7. Người Việt giữ sinh hoạt theo nếp sống riêng: tục xăm mình, nhuộm răng   ăn trầu, học chữ Hán bổ sung làm phong phú thêm tiếng Việt nói lên A. tập quán cổ xưa.                                        B. nguồn gốc từ Hán – Việt.
  2. C. nếp sống sinh hoạt văn hóa từ lâu đời của nhân dân ta. D. dân ta không bị đồng hóa mà vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc. Câu 8:Chỉ huy quân xâm lược Hán tấn công đàn áp cuộc kháng chiến của nhân  dân ta dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng là A. Tô Định.               B. Mã Viện.              C. Đoàn Chí.            D. Hàn Vũ. Câu 9.Cuộc chiến đấu của quân ta với hai cánh quân địch hợp lại diễn ra ở A. Hợp Phố.              B. Luy Lâu.               C. Mê Linh.             D. Lãng Bạc. Câu 10.Chi tiết nào dưới đây không thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm bất  khuất của quân dân ta ? A. Giao chiến quyết liệt ở Lãng Bạc B. Ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. C. Hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.           D. Rút lui để bảo toàn tính mạng của bản thân. Câu 11.Cấm Khê (Ba Vì ­Hà Nội) là A. vùng đất lịch sử. B. vùng đất linh thiên. C. nơi Hai Bà Trưng sinh ra và lớn lên.       D. nơi cầm cự quyết liệt và hi sinh của Hai Bà Trưng. Câu 12.Hình ảnh Triệu Thị Trinh mặc áo giáp, đi guốc ngà, cưỡi voi ra trận nói  lên A. dữ tợn.                                    B. sức mạnh của người phụ nữ.                                       C. trang phục chủ tướng.D. khí thế, mạnh mẽ của cuộc khởi nghĩa.           Câu 13.Qua câu “ Năm 248 toàn thể Giao Châu đều chấn động” em có nhận xét gì  về cuộc khởi nghĩa của bà Triệu? A. Nghĩa quân chỉ chiếm được thành mà không được lòng dân. B. Cuộc khởi nghĩa có tính chất quyết liệt và thắng lợi nhanh chóng. C. Lực lượng cai trị của nhà Hán tại Âu Lạc rất ít. D. Nghĩa quân phát triển quá nhanh, chưa có hậu phương yểm trợ. Câu 14.Hiện nay ở Núi Tùng (Thanh Hóa) còn lăng bà Triệu nói lên A. địa danh nhân kiệt một thời. B. di tích còn lại của cuộc khởi nghĩa. C. quê hương Thanh Hóa anh hùng. D. lòng biết ơn sự ghi công của nhân dân ta với bà Triệu. Câu 15.Triệu Quang Phục đã dùng chiến thuật gì để làm quân nhà Lương mất ăn   mất ngủ, ngày càng nản chí? A. Vườn không nhà trống. B. Ban ngày hành quân thần tốc, linh hoạt. C. Cho quân nghi binh ở bãi đất cao, dụ quân địch vào đánh úp. D. Ban ngày ẩn mặt, ban đêm đánh úp trại, cướp vũ khí, lương thực.
  3. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Sau khi giành được độc lập, Lý Bí đã làm gì?        Câu 2  (2 điểm): Trình bày các chính sách cai trị  của các triều đại phong kiến Trung   Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc. Câu 3 (1 điểm): Vì sao nhà Hán nắm độc quyền về sắt? …………………………………………………………………………………………………. Trương THCS Nguy ̀ ễn Hiền KIÊM TRA CU ̉ ỐI HỌC KÌ  Điêm: ̉ ̣ ̀ Ho va tên: II Lơp: ́ MÔN : LICH S ̣ Ử 6 NĂM HỌC: 2020 ­ 2021 MàĐỀ B I/ Trắc nghiệm (5 điểm): Hãy chọn đáp án đúng nhất. Mỗi câu đúng được 0,33đ. Câu 1: Cuộc chiến đấu của quân ta với hai cánh quân địch hợp lại diễn ra ở A. Hợp Phố.              B. Luy Lâu.               C. Mê Linh.             D. Lãng Bạc. Câu 2. Có một loại vải nổi tiếng của người Giao Châu được gọi là "vải Giao  Chỉ", đó là A. vải lụa tơ tằm.           B. vải tơ chuối.             C. vải bông.                 D. vải tơ  tre. Câu 3. Thời kì này, có nhiều thương nhân nước ngoài đến nước ta buôn bán,  đó là A. thương nhân Trung Quốc, Gia­va, Ấn Độ,... B. thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản. C. thương nhân Ấn Độ và các nước châu Âu. D. thương nhân Mã Lai, Ấn Độ. Câu 4.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ đối với dân ta qua chủ trương A. chia nước ta ra 6 quận. B. đưa Tiêu Tư sang làm thứ sử. C. bắt dân ta nộp cống, nộp thuế. D.chia lại các khu vực hành chính, đặt ra nhiều thứ thuế vô lý. Câu 5. Nhà Hán chia Âu Lạc thành những quận nào? A. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.           B. Giao Chỉ, Mê Linh, Nhật Nam. C. Phong Châu, Mê Linh, Cửu Chân.            D. Phong Châu, Giao Châu, Luy Lâu.
  4. Câu 6. Từ  sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cách tổ  chức bộ  máy cai trị  nước ta   của phong kiến phương Bắc có điểm khác so với thời kì trước khởi nghĩa là A. đứng đầu các châu, quận là quan lại người Hán. B. ở các huyện, Lạc tướng vẫn cai trị dân như cũ. C. nhà Hán đưa người Hán sang cai trị trực tiếp các huyện. D. ở các làng, xã vẫn sử dụng hệ thống chức sắc, chức việc người Việt. Câu 7.  Người Việt giữ  sinh hoạt theo nếp sống riêng: tục xăm mình, nhuộm   răng ăn trầu, học chữ Hán bổ sung làm phong phú thêm tiếng Việt nói lên A. tập quán cổ xưa.                                        B. nguồn gốc từ Hán – Việt. C. nếp sống sinh hoạt văn hóa từ lâu đời của nhân dân ta. D. dân ta không bị đồng hóa mà vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc. Câu 8:Chỉ huy quân xâm lược Hán tấn công đàn áp cuộc kháng chiến của nhân   dân ta dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng là A. Tô Định.               B. Mã Viện.              C. Đoàn Chí.            D. Hàn Vũ. Câu 9. Nhà Hán đưa người Hán sang châu Giao sinh sống nhằm mục đích A. để nhân dân hai nước hiểu nhau. B. giải quyết nạn dân số tăng nhanh ở Trung Quốc. C. giúp nhân dân ta nâng cao trình độ dân trí. D. bắt dân ta phải theo phong tục, tập quán của người Hán để  đồng hóa người   Việt. Câu 10. Triệu Quang Phục đã dùng chiến thuật gì để làm quân nhà Lương mất   ăn mất ngủ, ngày càng nản chí? A. Vườn không nhà trống. B. Ban ngày hành quân thần tốc, linh hoạt. C. Cho quân nghi binh ở bãi đất cao, dụ quân địch vào đánh úp. D. Ban ngày ẩn mặt, ban đêm đánh úp trại, cướp vũ khí, lương thực Câu 11.Cấm Khê (Ba Vì ­Hà Nội) là A. vùng đất lịch sử. B. vùng đất linh thiên. C. nơi Hai Bà Trưng sinh ra và lớn lên.       D. nơi cầm cự quyết liệt và hi sinh của Hai Bà Trưng. Câu 12. Hiện nay ở Núi Tùng (Thanh Hóa) còn lăng bà Triệu nói lên A. địa danh nhân kiệt một thời. B. di tích còn lại của cuộc khởi nghĩa. C. quê hương Thanh Hóa anh hùng. D. lòng biết ơn sự ghi công của nhân dân ta với bà Triệu.
  5. Câu 13. Hình ảnh Triệu Thị Trinh mặc áo giáp, đi guốc ngà, cưỡi voi ra trận  nói lên A. dữ tợn.                                    B. sức mạnh của người phụ nữ.                                   C. trang phục chủ tướng.D. khí thế, mạnh mẽ của cuộc khởi nghĩa.          Qua câu  Câu 14. “ Năm 248 toàn thể Giao Châu đều chấn động” em có nhận xét gì về  cuộc khởi nghĩa của bà Triệu? A. Nghĩa quân chỉ chiếm được thành mà không được lòng dân. B. Cuộc khởi nghĩa có tính chất quyết liệt và thắng lợi nhanh chóng. C. Lực lượng cai trị của nhà Hán tại Âu Lạc rất ít. D. Nghĩa quân phát triển quá nhanh, chưa có hậu phương yểm trợ. Câu 15. Chi tiết nào dưới đây không thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm  bất khuất của quân dân ta ? A. Giao chiến quyết liệt ở Lãng Bạc B. Ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. C. Hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.           D. Rút lui để bảo toàn tính mạng của bản thân.. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Sau khi giành được độc lập, Lý Bí đã làm gì?     Câu 2 (2 điểm): Trình bày các chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung  Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc. Câu 3 (1 điểm): Vì sao nhà Hán nắm độc quyền về sắt? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TỰ LUẬN:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2