intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19.8 Môn: Lịch Sử 7 - Năm học 2021-2022 Họ tên HS:…………………………… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Lớp: ……. Điểm Nhận xét của giáo viên MÃ ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1. Đâu không phải là nội dung của bộ luật Hồng Đức? A. Bảo vệ quyền lợi của nô tì. B. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc. C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia. D. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ. Câu 2. Lễ hội Ka-pê- nau (ăn mừng lúa mới) của người Cadong tôn vinh vị thần nào? A. Thần mặt trời. B. Thần lúa. C. Thần mưa. D. Thần rừng. Câu 3. Quân đội thời Lê Sơ được phiên chế thành những bộ phận nào? A. Cấm quân và bộ binh. B. Bộ binh và thủy binh. C. Quân triều đình và quân địa phương. D. Cấm quân và quân ở các lộ. Câu 4. Ca dao Việt Nam có câu: "Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây" Vậy gạch Bát Tràng ở đâu? A. Hải Dương. B. Hà Nội. C. Hải Phòng. D. Hưng Yên. Câu 5. Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức so với các bộ luật trong triều đại phong kiến Việt Nam là gì? A. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia. C. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc. D. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ. Câu 6. Tại sao Lê Thái Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển? A. Để vua trực tiếp nắm quyền. B. Để tránh việc gây chia rẽ trong triều. C. Vua muốn thay đổi không theo lệ cũ. D. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh quan liêu. Câu 7. Vì sao nửa sau thế kỷ XVIII, các thành thị lại suy tàn? A. các chúa không thích sự có mặt của người nước ngoài vào làm ăn buôn bán. B. các lái buôn nước ngoài không muốn đến các đô thị ở nước ta buôn bán nữa. C. các chúa Trịnh - Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. D. các chúa mãi lo củng cố quốc phòng và quyền lực. Câu 8. Quốc gia Đại Việc thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á? A. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á. B. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á. C. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á. D. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á. Câu 9. Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố chính nào?
  2. A. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, tha tô thuế binh dịch. B. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định. C. Nhờ đất đai màu mỡ. D. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi. Câu 10. Chính sách chia ruộng đất công của nhà Lê là chính sách gì? A. Chính sách lộc điền. B. Chính sách tịnh điền. C. Chính sách quân điền. D. Chính sách hạn điền. Câu 11. Vào thế kỉ XVII, ở Đàng Trong xuất hiện các đô thị nào? A. Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên). B. Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Gia Đinh (TP. Hồ Chí Minh). C. Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam). D. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Đinh (TP. Hồ Chí Minh). Câu 12. Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở nào? A. Dùng chữ Hán ghi âm tiếng Việt. B. Dùng chữ Nôm ghi âm tiếng Việt. C. Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt. D. Dùng chữ Phạn ghi âm tiếng Việt. Câu 13. Thời vua Quang Trung, chữ viết chính thức của nhà nước là A. chữ Nôm. B. chữ Quốc ngữ. C. chữ Hán. D. chữ La-tinh. Câu 14. Sau khi thống nhất đất nước, vua Quang Trung đã đóng đô ở đâu? A. Thăng Long. B. Gia Định. C. Bình Định. D. Phú Xuân. Câu 15. Chính quyền phong kiến ở Việt Nam được hoàn thiện nhất dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thánh Tông. C. Lê Nhân Tông D. Lê Hiến Tông. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? Qua đó đánh giá công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp chống ngoại xâm và xây dựng đất nước? Câu 2. (2,0 điểm) Vì sao nước Đại Việt thời Lê Sơ đạt được những thành tựu về văn hóa, giáo dục như trên? Hết Người duyệt đề Người ra đề Võ Thị Ngọc Huệ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM LỊCH SỬ 7 HỌC KÌ II
  3. MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm, 3 câu đúng đạt 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA A B C B D A C B D C D C Câu 13 14 15 ĐA A D B II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Nguyên nhân thắng lợi: + Nhân dân ta có lòng yêu nước, ý chí bất khuất, quyết tâm giành 0,25 lại độc lập tự do. + Tất cả cá tầng lớp nhân dân đều đoàn kết đánh giặc, đoàn kết, 0,25 ủng hộ nghĩa quân. + Nhờ có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ 0,5 huy, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. - Ý nghĩa lịch sử: + Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh. 0,5 + Mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước - thời Lê sơ. 0,5 - Công lao của Quang Trung: + Đánh đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh đặt cơ sở cho việc thống nhất 0,5 đất nước và đánh tan quân xâm lược Xiêm - Thanh. + Phục hồi kinh tế đất nước, ổn định trật tự xã hội, phát triển nền 0,5 văn hóa dân tộc, tăng cường quốc phòng và ngoại giao bảo vệ đất nước. 2 - Do sự quan tâm của nhà nước, có những chính sách tích cực để 0,75 khuyến khích, tạo điều kiện cho văn hóa, giáo dục phát triển. - Nhờ sự đóng góp của nhiều trí thức (Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông…) 0,5 - Nhân dân ta có truyền thống hiếu học, thông minh, đã đóng góp xây dựng đất nước. 0,75 PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
  4. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19.8 Môn: Lịch Sử 7 - Năm học 2021-2022 Họ tên HS:…………………………… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Lớp: ……. Điểm Nhận xét của giáo viên MÃ ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1. Tại sao Lê Thái Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển? A. Để vua trực tiếp nắm quyền. B. Để tránh việc gây chia rẽ trong triều. C. Vua muốn thay đổi không theo lệ cũ. D. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh quan liêu. Câu 2. Chính quyền phong kiến ở Việt Nam được hoàn thiện nhất dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thánh Tông. C. Lê Nhân Tông D. Lê Hiến Tông. Câu 3. Vì sao nửa sau thế kỷ XVIII, các thành thị lại suy tàn? A. các chúa không thích sự có mặt của người nước ngoài vào làm ăn buôn bán. B. các lái buôn nước ngoài không muốn đến các đô thị ở nước ta buôn bán nữa. C. các chúa Trịnh - Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. D. các chúa mãi lo củng cố quốc phòng và quyền lực. Câu 4. Ca dao Việt Nam có câu: "Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây" Vậy gạch Bát Tràng ở đâu? A. Hải Dương. B. Hà Nội. C. Hải Phòng. D. Hưng Yên. Câu 5. Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức so với các bộ luật trong triều đại phong kiến Việt Nam là gì? A. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia. C. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc. D. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ. Câu 6. Đâu không phải là nội dung của bộ luật Hồng Đức? A. Bảo vệ quyền lợi của nô tì. B. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc. C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia. D. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ. Câu 7. Chính sách chia ruộng đất công của nhà Lê là chính sách gì? A. Chính sách lộc điền. B. Chính sách tịnh điền. C. Chính sách quân điền. D. Chính sách hạn điền. Câu 8. Quốc gia Đại Việc thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á? A. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á. B. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á. C. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á. D. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á. Câu 9. Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố chính nào? A. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, tha tô thuế binh dịch.
  5. B. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định. C. Nhờ đất đai màu mỡ. D. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi. Câu 10. Quân đội thời Lê Sơ được phiên chế thành những bộ phận nào? A. Cấm quân và bộ binh. B. Bộ binh và thủy binh. C. Quân triều đình và quân địa phương. D. Cấm quân và quân ở các lộ. Câu 11. Vào thế kỉ XVII, ở Đàng Trong xuất hiện các đô thị nào? A. Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên). B. Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Gia Đinh (TP. Hồ Chí Minh). C. Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam). D. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Đinh (TP. Hồ Chí Minh). Câu 12. Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở nào? A. Dùng chữ Hán ghi âm tiếng Việt. B. Dùng chữ Nôm ghi âm tiếng Việt. C. Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt. D. Dùng chữ Phạn ghi âm tiếng Việt. Câu 13. Thời vua Quang Trung, chữ viết chính thức của nhà nước là A. chữ Nôm. B. chữ Quốc ngữ. C. chữ Hán. D. chữ La-tinh. Câu 14. Sau khi thống nhất đất nước, vua Quang Trung đã đóng đô ở đâu? A. Thăng Long. B. Gia Định. C. Bình Định. D. Phú Xuân. Câu 15. Lễ hội Ka-pê- nau (ăn mừng lúa mới) của người Cadong tôn vinh vị thần nào? A. Thần mặt trời B. Thần lúa C. Thần mưa D. Thần rừng II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? Qua đó đánh giá công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp chống ngoại xâm và xây dựng đất nước? Câu 2. (2,0 điểm) Vì sao nước Đại Việt thời Lê Sơ đạt được những thành tựu về văn hóa, giáo dục như trên? Hết Người duyệt đề Người ra đề Võ Thị Ngọc Huệ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM LỊCH SỬ 7 HỌC KÌ II MÃ ĐỀ B
  6. I. TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm, 3 câu đúng đạt 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA A B C B D A C B D C D C Câu 13 14 15 ĐA A D B II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Nguyên nhân thắng lợi: + Nhân dân ta có lòng yêu nước, ý chí bất khuất, quyết tâm giành 0,25 lại độc lập tự do. + Tất cả cá tầng lớp nhân dân đều đoàn kết đánh giặc, đoàn kết, 0,25 ủng hộ nghĩa quân. + Nhờ có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ 0,5 huy, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. - Ý nghĩa lịch sử: + Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh. 0,5 + Mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước - thời Lê sơ. 0,5 - Công lao của Quang Trung: + Đánh đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh đặt cơ sở cho việc thống nhất 0,5 đất nước và đánh tan quân xâm lược Xiêm - Thanh. + Phục hồi kinh tế đất nước, ổn định trật tự xã hội, phát triển nền 0,5 văn hóa dân tộc, tăng cường quốc phòng và ngoại giao bảo vệ đất nước. 2 - Do sự quan tâm của nhà nước, có những chính sách tích cực để 0,75 khuyến khích, tạo điều kiện cho văn hóa, giáo dục phát triển. - Nhờ sự đóng góp của nhiều trí thức (Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông…) 0,5 - Nhân dân ta có truyền thống hiếu học, thông minh, đã đóng góp xây dựng đất nước. 0,75 PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19.8 Môn: Lịch Sử 7 - Năm học 2021-2022
  7. Họ tên HS:…………………………… Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Lớp: ……. Điểm Nhận xét của giáo viên MÃ ĐỀ SỐ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1. Đâu không phải là nội dung của bộ luật Hồng Đức? A. Bảo vệ quyền lợi của nô tì. B. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc. C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia. D. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ. Câu 2. Lễ hội Ka-pê- nau (ăn mừng lúa mới) của người Cadong tôn vinh vị thần nào? A. Thần mặt trời. B. Thần lúa. C. Thần mưa. D. Thần rừng. Câu 3. Quân đội thời Lê Sơ được phiên chế thành những bộ phận nào? A. Cấm quân và bộ binh. B. Bộ binh và thủy binh. C. Quân triều đình và quân địa phương. D. Cấm quân và quân ở các lộ. Câu 4. Ca dao Việt Nam có câu: "Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây" Vậy gạch Bát Tràng ở đâu? A. Hải Dương. B. Hà Nội. C. Hải Phòng. D. Hưng Yên. Câu 5. Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức so với các bộ luật trong triều đại phong kiến Việt Nam là gì? A. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia. C. Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc. D. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ. Câu 6. Tại sao Lê Thái Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển? A. Để vua trực tiếp nắm quyền. B. Để tránh việc gây chia rẽ trong triều. C. Vua muốn thay đổi không theo lệ cũ. D. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh quan liêu. Câu 7. Vì sao nửa sau thế kỷ XVIII, các thành thị lại suy tàn? A. các chúa không thích sự có mặt của người nước ngoài vào làm ăn buôn bán. B. các lái buôn nước ngoài không muốn đến các đô thị ở nước ta buôn bán nữa. C. các chúa Trịnh - Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. D. các chúa mãi lo củng cố quốc phòng và quyền lực. Câu 8. Quốc gia Đại Việc thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á? A. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á. B. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á. C. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á. D. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á. Câu 9. Nông nghiệp Đàng Trong phát triển rõ rệt nhờ vào yếu tố chính nào? A. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, tha tô thuế binh dịch. B. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.
  8. C. Nhờ đất đai màu mỡ. D. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiên thuận lợi. Câu 10. Chính sách chia ruộng đất công của nhà Lê là chính sách gì? A. Chính sách lộc điền. B. Chính sách tịnh điền. C. Chính sách quân điền. D. Chính sách hạn điền. Câu 11. Vào thế kỉ XVII, ở Đàng Trong xuất hiện các đô thị nào? A. Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên). B. Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Gia Đinh (TP. Hồ Chí Minh). C. Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam). D. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Đinh (TP. Hồ Chí Minh). Câu 12. Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở nào? A. Dùng chữ Hán ghi âm tiếng Việt. B. Dùng chữ Nôm ghi âm tiếng Việt. C. Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt. D. Dùng chữ Phạn ghi âm tiếng Việt. Câu 13. Thời vua Quang Trung, chữ viết chính thức của nhà nước là A. chữ Nôm. B. chữ Quốc ngữ. C. chữ Hán. D. chữ La-tinh. Câu 14. Sau khi thống nhất đất nước, vua Quang Trung đã đóng đô ở đâu? A. Thăng Long. B. Gia Định. C. Bình Định. D. Phú Xuân. Câu 15. Chính quyền phong kiến ở Việt Nam được hoàn thiện nhất dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thánh Tông. C. Lê Nhân Tông D. Lê Hiến Tông. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? Qua đó đánh giá công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp chống ngoại xâm và xây dựng đất nước? Câu 2. (2,0 điểm) Vì sao nước Đại Việt thời Lê Sơ đạt được những thành tựu về văn hóa, giáo dục như trên? Hết Người duyệt đề Người ra đề Võ Thị Ngọc Huệ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM LỊCH SỬ 7 HỌC KÌ II MÃ ĐỀ SỐ 2
  9. A. TRẮC NGHIỆM ( 6,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 5,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA A B C B D A C B D C D C B. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Nguyên nhân thắng lợi: + Nhân dân ta có lòng yêu nước, ý chí bất khuất, quyết tâm giành 1 lại độc lập tự do. + Tất cả cá tầng lớp nhân dân đều đoàn kết đánh giặc, đoàn kết, 1 ủng hộ nghĩa quân. + Nhờ có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ 1 huy, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. - Ý nghĩa lịch sử: + Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh. 0,5 + Mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước - thời Lê sơ. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2