intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

14
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022 Tổ: KHXH-GDCD MÔN: LỊCH SỬ 7 ***** Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đánh giá khả năng nhận thức, ý thức học tập trong HKII của học sinh. Có biện pháp kịp thời để bồi dưỡng học sinh yếu kém. 2. Kỹ năng: - Hoàn thiện dần kĩ năng làm bài kiểm tra viểt trên lớp, các kĩ năng tổng hợp của bộ môn. 3. Thái độ: - Rèn tính trung thực trong kiểm tra, độc lập làm bài, nâng cao lòng ham học hỏi, ham hiểu biết cho học sinh. II. MA TRẬN ĐỀ THI Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng Cộng Tên chủ đề cao (chương,bài…) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Kinh tế, văn hóa Chúa Tư tưởng thế kỉ XVI đến thế Nguyễn tôn giáo ở kỉ XVIII. khuyến các thế kỉ khích phát XVI- triển kinh XVIII. tế nông nghiệp. Số câu : SC: 1c SC: 1c Số câu :2 số điểm: SĐ:0,25 đ SĐ:0,25 đ Tỉ lệ: TL:2,5% TL:2,5% sốđiểm:0, 5 Tỉ lệ:5% -Nguyễn Quang Quang Giải thích Huệ đánh Trung đại Trung đại được vì sao bại quân phá quân phá quân Quang 2. Phong trào Tây Xiêm. Thanh Thanh Trung tiêu Sơn. 1789. 1789. diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỷ Dậu. Số câu : SC: 1c SC: 1/2c SC: 3c SC: 1/2c Số câu :5 số điểm: SĐ:0,25 đ SĐ:2 đ SĐ:0,75 đ SĐ:2 đ sốđiểm:5 Tỉ lệ: TL:2,5% TL:20% TL:7,5% TL:20% Tỉ lệ:50% Số câu : số điểm: Tỉ lệ: Nhà Nhà Kết nối Nguyễn Nguyễn các sự 3. Chế độ phong ban hành lập lại chế kiện kiến nhà Nguyễn. luật Gia độ PK tập lịch sử.
  2. Long. quyền. Số câu : SC: 1c SC: 2c SC:1c Số câu :4 số điểm: SĐ:0,25 đ SĐ:3,25 đ SĐ:1đ số Tỉ lệ: TL:2,5% TL:32,5% TL:10 điểm:4,5 % Tỉ lệ:45% Tổng số câu SC: 4c SC: 3,5c SC: 3c SC: 1c SC: 1/2c T.Số câu : Tổng số điểm SĐ:1đ SĐ:6,25đ SĐ:0,75đ SĐ:1đ SĐ:2đ 11 Tỉ lệ TL:10% TL:62,5% TL:7,5% TL:10 TL:20% Tsố % điểm:10 Tỉ lệ:100%
  3. Trường THCS Hà Huy Tập ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Tổ: KHXH-GDCD MÔN LỊCH SỬ 7 Thời gian làm bài: 45phút Họ và tên:.................................................Lớp 7a..... Điểm Nhận xét của thầy (cô) ĐỀ BÀI I/.TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trước câu em chọn là đúng nhất: Câu 1: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để: A. Lập làng, lập ấp phục vụ nhân dân. B. Khẩn hoang mở rộng vùng cai trị. C. Tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều đất đai. D. Củng cố cơ sở cát cứ. Câu 2: Ở các thế kỷ XVI – XVII, tư tưởng, tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao? A.Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. Câu 3.Nơi Nguyễn Huệ đã chọn làm trận địa đánh quân xâm lược Xiêm là: A.Sông Bạch Đằng C.Rạch Gầm-Xoài Mút B.Sông Như Nguyệt D.Chi Lăng –Xương Giang. Câu 4: Vua Quang Trung dùng chữ gì để làm chữ viết chính thức cho đất nước? A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ Nôm và chữ Hán. D. Chữ Quốc ngữ. Câu 5. Năm 1815,nhà Nguyễn đã ban hành luật A.Hồng Đức B.Gia Long C.Hình luật D.Hình thư. Câu 6. Điền vào chỗ chấm: Dưới thời Nguyễn ,nước ta chia làm ……………. A. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. C. 31 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. B. 32 tỉnh và một phủ trực thuộc. D.33 tỉnh và 1 phủ trực thuộc. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1.Vua Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) như thế nào? Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?(4điểm) Câu 2.Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?.(3điểm) BÀI LÀM .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................
  4. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................
  5. IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 9 Đáp án D A C D Câu Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 1B,2A,3D,4C Đáp án B C B A B/ Tự luận: (7điểm) Câu Đáp án Điểm *Vua Quang Trung đã đại phá quân Thanh (năm 1789): - Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang 0,25 Trung, lập tức tiến quân ra Bắc. - Đến Nghệ An, Quang Trung tuyển thêm quân và mở cuộc duyệt 0,25 binh lớn. - Đến Thanh Hóa, Quang Trung tiếp tục tuyển quân và làm lễ tuyên 0,25 thệ. - Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo tiến quân ra Bắc. 0,25 - Đêm 30 Tết, quân ta tiêu diệt toàn bộ quân địch ở đồn tiền tiêu. 0,25 - Đêm mùng 3 Tết, quân ta tấn công đồn Hà Hồi, quân giặc hạ khí 0,25 Câu 1 giới. (4đ) - Mờ sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, quân Thanh đại 0,25 bại. - Trưa mùng 5 Tết, vua Quang Trung tiến vào Thăng Long. 0,25 * Nguyên nhân thắng lợi - Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân… - Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân ta * ý nghĩa lịch sử 0,5 - Thống nhất đất nước… - Bảo vệ nền độc lập dân tộc 1,5 - Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô. 0,5 - Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế. 0,5 - Năm 1815, Nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia 0,5 Câu 2 Long). (3đ) - Năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước ta làm 30 tỉnh và một phủ 0,5 trực thuộc. - Nhà Nguyễn cho xây dựng thành trì vững chắc, lập hệ thống trạm 0,5 ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau để củng cố quân đội. - Ngoại giao: Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp 0,5 xúc của các nước phương Tây.
  6. ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN LỊCH SỬ 7 Năm học 2020-2021 I/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ KIỂM TRA. * Về kiến thức: - Kiểm tra kiến thức của học sinh trong chương trình HKI, đánh giá hiểu biết của các em về kiến thức lịch sử trọng tâm được quy định trong chương trình HKI lịch sử 7 * Về kĩ năng: - Rèn luyện cho Hs một số kĩ năng cần thiết như: Trình bày vấn đề, viết bài, suy luận, vận dụng kiến thức để đánh giá , phân tích sự kiện. * Về thái độ, tư tưởng, tình cảm: - Giáo dục tình thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc trong quá trình đấu tranh bảo vệ đất nước. II/ CÁC KĨ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC VÀ ĐỊNH HUONGS PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC. - Kĩ năng trình bày vấn đề. - Kĩ năng nhận định rút ra bài học thực tiễn - Tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc. III/ HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: Kiểm tra viết, trắc nghiệm, tự luận Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Vận dụng Cộng Tên chủ đề cao (chương,bài…) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Kinh tế, văn hóa Chúa Tư tưởng thế kỉ XVI đến thế Nguyễn tôn giáo ở kỉ XVIII. khuyến các thế kỉ khích phát XVI- triển kinh XVIII. tế nông nghiệp. Số câu : SC: 1c SC: 1c Số câu :2 số điểm: SĐ:0,25 đ SĐ:0,25 đ Tỉ lệ: TL:2,5% TL:2,5% sốđiểm:0, 5 Tỉ lệ:5% -Nguyễn Quang Quang Giải thích Huệ đánh Trung đại Trung đại được vì sao bại quân phá quân phá quân Quang 2. Phong trào Tây Xiêm. Thanh Thanh Trung tiêu Sơn. 1789. 1789. diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỷ Dậu. Số câu : SC: 1c SC: 1/2c SC: 3c SC: 1/2c Số câu :5 số điểm: SĐ:0,25 đ SĐ:2 đ SĐ:0,75 đ SĐ:2 đ sốđiểm:5 Tỉ lệ: TL:2,5% TL:20% TL:7,5% TL:20% Tỉ lệ:50%
  7. Số câu : số điểm: Tỉ lệ: Nhà Nhà Kết nối Nguyễn Nguyễn các sự 3. Chế độ phong ban hành lập lại chế kiện kiến nhà Nguyễn. luật Gia độ PK tập lịch sử. Long. quyền. Số câu : SC: 1c SC: 2c SC:1c Số câu :4 số điểm: SĐ:0,25 đ SĐ:3,25 đ SĐ:1đ số Tỉ lệ: TL:2,5% TL:32,5% TL:10 điểm:4,5 % Tỉ lệ:45% Tổng số câu SC: 4c SC: 3,5c SC: 3c SC: 1c SC: 1/2c T.Số câu : Tổng số điểm SĐ:1đ SĐ:6,25đ SĐ:0,75đ SĐ:1đ SĐ:2đ 11 Tỉ lệ TL:10% TL:62,5% TL:7,5% TL:10 TL:20% Tsố % điểm:10 Tỉ lệ:100% IV/ THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN PGD THANG ĐIỂM 10 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Sự hình thành, phát triển và suy - Hiểu vì sao chế độ Chủ đề 1 vong của xã hội phong kiến ở phong kiến suy vong và Xã hội phong Châu Âu sự hình thành của chủ kiến châu Âu - Cuộc đấu tranh của giai cấp tư nghĩa tư bản ở Châu Âu sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu Âu - Sự hình thành và phát triển của - Hiểu được thế nào là - So sánh điểm chung về các quốc gia phong kiến Châu Á chế độ quân chủ. điều kiện tự nhiên của các - Nét nổi bật về văn hóa của quốc gia phong kiến Chủ đề 2 Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Đông Nam Á. Các quốc gia ĐNA thời phong kiến. - Đánh giá một số thành - Những nét chung về xã hội tựu văn hóa của Trung phong kiến châu phong kiến Quốc thời phong kiến. Á - So sánh điểm giống và khác nhau về cơ sở kinh tế, cơ sở xã hội, nhà nước của XHPK Phương Đông và Châu Âu.
  8. Chủ đề 3 - Sự thành lập nhà Ngô, Đinh và - Nguyên nhân thành -Đánh giá công lao của Buổi đầu độc lập Tiền Lê công trong buổi đầu xây Ngô Quyền, Đinh Bộ dựng nền kinh tế tự chủ Lĩnh, Lê Hòan đối với thời Ngô - Đinh - thời Đinh-Tiền Lê nước ta trong buổi đầu Tiền Lê (TK X) độc lập. - Bối cảnh ra đời của nhà Lý, - Ý nghĩa việc dời đô từ - Vẽ sơ đồ, nhận xét bộ Hoa Lư ra Thăng Long. máy chính quyền trung Chủ đề 4 việc dời đô ra Thăng Long và tổ - Nhận xét về chủ ương và địa phương thời Nước Đại Việt chức bộ máy nhà nước, quân đội, trương đối nội, đối Lý. thời Lý (TK XI- pháp luật thời Lý. ngoại của nhà Lý - Công lao của Lý - Nét độc đáo trong Thường Kiệt trong cuộc XII) - Những thành tựu kinh tế, văn cách đánh giặc của Lý kháng chiến chống Tống. hóa thời Lý. Thường Kiệt. - Liên hệ rút ra bài học - Diễn biến cuộc kháng chiến - Nguyên nhân thắng cho bản thân. chống quân xâm lược Tống lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống (1075-1077). Tống (1075-1077). - Sự thành lập nhà Trần và sự - Vẽ sơ đồ, nhận xét bộ củng cố chế độ phong kiến tập - Hiểu nguyên nhân máy nhà nước thời Trần. quyền. thắng lợi, ý nghĩa lịch - So sánh điểm giống và Chủ đề 5 sử của ba lần kháng khác nhau giữa nhà nước, - Các cuộc kháng chiến chống chiến chống quân xâm pháp luật thời Trần và Nước Đại Việt ngoại xâm dưới thời Trần. lược Mông- Nguyên thời Lý. thời Trần (TK - Liên hệ rút bài học cho - Tình hình kinh tế, văn hóa thời XIII-XIV) bản thân. Trần. - Những đóng góp của - Sự suy sụp của nhà Trần cuối Trần Hưng Đạo trong ba thế kỉ XIV. lần kháng chiến chống Mông – Nguyên.
  9. V/ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2020-2021 I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là : A. Nông dân tự do. B. Nông nô. C. Nô lệ. Câu 2. Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại? A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán. B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa. C. Sản xuất bị đình đốn. Câu 3. Tứ đại phát minh của Trung Quốc thời cổ đại gồm: A. Thuốc súng, la bàn, thuốc lá và nghề in. B. Thuốc súng, đóng tàu, làm giấy và nghề in C. Thuốc súng, la bàn, làm giấy và nghề in Câu 4: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của: A. Trần Thủ Độ B.Trần Quốc Tuấn C.Trần Quốc Toản Câu 5. Thời Lý - Trần, bộ máy chính quyền được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Điều đó chứng tỏ: A. Nhà nước phong kiến đạt đỉnh cao. B. Các vua quan tâm đến việc phát triển đất nước. C. Sự hoàn chỉnh của nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Câu 6. Công lao của Đinh Bộ Lĩnh với nước ta là gì? A Đánh đuổi giặc ngoại xâm mở ra thời kì độc lập cho dân tôc B. Dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước. C. Đánh thắng quân xâm lược Tống lần thứ hai II. TỰ LUẬN 7đ Câu 1.Kế sách kháng chiến chống Tống của Lý Thường Kiệt là gì?1 đ Em hãy rút ra điểm hay và táo bạo của kế sách đó? 1 đ Câu 2. Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức xã hội dưới thời Trần ở nước ta?2đ Câu 3.Nhà Trần thực hiện kế sách nào để chống quân Mông - Nguyên?Tác dụng của kế sách đó là gì? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên? 3đ
  10. V ĐÁP ÁN A. TRĂC NGHIỆM Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu số 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A C A C B B. TỰ LUẬN Câu 1:Chủ động tiến công để phòng vệ, Lý Thường Kiệt nói “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”1đ - Kế sách đó đã làm suy yếu quân giặc vì ta đã phá hết quân lương giặc đang tập kết, Lý Thường Kiệt đã táo bạo dám đưa quân sang đất Tống làm quân Tống bất ngờ.1đ Câu3 Nhà Trần thực hiện kế” Vườn không nhà trống”, làm cho quân giặc thiếu thốn lương thực. 1đ Nguyên nhân:1đ - Sự đoàn kết của vua tôi nhà Trần, toàn dân tham gia đánh giặc. - Có chiến lược, chiến thuật đúng đắn.. tránh chỗ mạnh đánh vào chỗ yếu của giặc đặc biệt là kế Vườn không nhà trống. - Sự lãnh đạo tài tình của vua trần và các danh tướng thời Trần nhất là Trần Hưng Đạo - Tinh thần hy sinh quyết chiến, quyết thắng của nhân dân ta.. đặc biệt là quân đội nhà trần Ý nghĩa1đ - Bảo vệ nền độc lập dân tộc, nâng cao lòng tự hào dân tộc... - Góp phần xây dựng nên truyền thống quân sự Việt Nam. - Để lại nhiều bài học quý giá cho đời sau.. Bài học: Phải khoan thư sức dân, tạo sự đoàn kết... Câu 2 Học sinh vẽ sơ đồ xã hội với 5 giai cấp cơ bản 2đ - Vương hầu, quý tộc. - Địa chủ - Nông dân, - Thuong nhân, thợ thủ công - Nông nô, nô tỳ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2