intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Hồng Thái Đông, Đông Triều

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Hồng Thái Đông, Đông Triều" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Hồng Thái Đông, Đông Triều

  1. PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI ĐÔNG CUỐI HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2021-2022 MÔN LỊCH SỬ 7 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng thấp Chủ đề TN TL TN TL Nhận biết các Nhận xét về Chủ đề 1: kiến thức về chủ trương Đại Việt thời nước Đại Việt của nhà nước Lê sơ (Thế kỉ thời Lê sơ (thế Lê sơ đối với XV- đầu thế kỉ XV-XVI.) việc bảo vệ kỉ XVI) lãnh thổ của đất nước. Số câu Số câu:3 Số câu:1 Số câu: 4 Số điểm Số điểm:1,5 Số điểm:2,0 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ Tỉ lệ:15% Tỉ lệ:20% Tỉ lệ: 35% Chủ đề 2: Nhận biết các Lập bảng Đại Việt ở các kiến thức về thống kê các thế kỉ XVI- nước Đại Việt cuộc khởi XVIII ở các thế kỉ nghĩa nông XVI-XVIII. dân nửa đầu thế kỉ XVI Số câu Số câu:3 Số câu:1 Số câu: 4 Số điểm Số điểm:1,5 Số điểm:2,0 Số điểm: 3,5 Tỉ lệ Tỉ lệ:% Tỉ lệ:20% Tỉ lệ: 35% Chủ đề 3: Nhận biết các Hiểu nguyên Việt Nam kiến thức về nhân thất bại nửa đầu thế nước Việt nam của các cuộc kỉ XIX nửa đầu thế kỉ nổi dậy của XIX. nhân dân ta dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX. Số câu Số câu:2 Số câu:1 Số câu: 3 Số điểm Số điểm:1,0 Số điểm:2,0 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:20% Tỉ lệ: 30% T.Số câu Số câu:8 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:11 T.Số điểm Số điểm:4,0 Số điểm:2,0 Số điểm:2,0 Số điểm:2,0 Số điểm:10 Tỉ lệ Tỉ lệ:40% Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:100% PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI ĐÔNG MÔN: LỊCH SỬ 7 Ngày kiểm tra:  /5/2022 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất ( mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm) Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh do nhà Hồ lãnh đạo thất  bại vì:
  2. A. Quân Minh quá mạnh với tướng tài giỏi, vũ khí tối tân. B. Lực lượng quân đội nhà Hồ quá ít và yếu kém. C. Vũ khí của quân đội nhà Hồ quá thô sơ. D. Đường lối kháng chiến của nhà Hồ sai lầm, không dựa vào nhân dân để  đánh giặc. Câu 2: Nơi Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là A. Nông Cống (Thanh Hóa) B. Lang Chánh (Thanh Hóa) C. Lam Sơn (Thanh Hóa) D. Thọ Xuân (Thanh Hóa) Câu 3: Chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê  sơ là: A. Chiến thắng Bạch Đằng. B. Chiến thắng Chi Lăng­ Xương Giang. C. Chiến thắng Đống Đa. D. Chiến thắng Ngọc Hồi. Câu 4: Đô thị­ thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong là A. Hội An. B. Đà Nẵng. C. Thanh Hà. D. Gia Định. Câu 5: Đặc điểm nổi bật của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài vào giữa thế  kỉ XVIII là gì? A. Chính quyền ngày càng được củng cố vững chắc. B. Quyền hành dần tập trung về tay vua. C. Phủ chúa từng bước lấn át quyền hành của vua. D. Chính quyền suy sụp, vua chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm, mọi quyền  hành thuộc về phủ chúa. Câu 6. Năm 1785, Nguyễn Huệ đã đánh bại quân Xiêm xâm lược với chiến  thắng nào?  A. Rạch Gầm­ Xoài Mút B. Tốt Động­ Chúc Động C. Chi Lăng ­ Xương Giang D. Ngọc Hồi­ Đống Đa Câu 7. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào?
  3. A. Năm 1801. B. Năm 1802. C. Năm 1804. D. Năm 1806. Câu 8: UNESCO đã cấp bằng công nhận Cố đô Huế là di sản văn hóa thế giới  vào năm A. 1992. B. 1994. C. 1993. D. 1995. II. PHẦN TỰ LUẬN(6,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Em hãy nhận xét về  chủ  trương của nhà nước Lê sơ  đối với việc bảo vệ  lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích sau: Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều:“Một thước núi, một   tấc sông của ta lẽ  nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn   dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày   rã điều hay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ   làm mồi cho giặc thì tội phải tru di”.                                                                               (Đại Việt sử kí toàn thư) Câu 2. (2,0 điểm) Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XVI theo   mẫu: Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Câu 3 (2,0 điểm)  Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của phong trào nổi dậy của nhân dân   ta dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX? ……………….Hết………………
  4. PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI ĐÔNG I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(4,0 điểm) mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C B A D A D C II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm)
  5. Câu Nội dung Điểm Câu 1 Nhận xét về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với  (2,0  việc bảo vệ lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích: điểm) ­ Thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ  1,0 của Tổ quốc, dù một tấc đất của Tổ quốc bị mất đi cũng  phải đòi cho bằng được, không thể để cho kẻ thù xâm  phạm.  ­ Thái độ cương quyết trừng trị của nhà vua đối với kẻ      1,0 nào bán nước, bán Tổ quốc cho giặc, dù một tấc đất cũng  bị trừng trị thích đáng. Đây là lời răn đe, bài học cho bao  thế hệ trong việc giữ gìn biên cương, lãnh thổ của đất  nước. Câu 2: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa  đầu thế kỉ XVI (2,0  điểm) Tên cuộc  Thời gian Địa bàn hoạt động khởi nghĩa Khởi nghĩa  1511 Sơn Tây (Hà Nội) 0,5 Trần Tuân Khởi nghĩa  1512 Nghệ An, Thanh Hoá 0,5 Lê Hy, Trịnh  Hưng Khởi nghĩa  1515 Tam Đảo (Vĩnh phúc) Phùng  0,5 Chương 0,5
  6. Khởi nghĩa  1516 Đông Triều (Quảng Ninh) Trần Cảo Câu 3 Nguyên   nhân   thất   bại   của   phong   trào   nổi   dậy   của  (2,0  nhân dân ta dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX: điểm) ­ Các cuộc nổi dậy của nhân dân ta dưới triều Nguyễn  ở  nửa đầu thế kỉ XIX tuy diễn ra rầm rộ, rộng khắp nhưng   1,0 phân tán, thiếu sự liên kết lực lượng.  ­ Các cuộc nổi dậy đều bị triều đình nhà Nguyễn đàn áp  dã man. 1,0  .............................Hết..............................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2