intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi

  1. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI TỔ SỬ- ĐỊA- GDCD- GDNT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Năm học: 2022-2023 Môn: Lịch sử và Địa lí 7 (Phân môn Lịch sử) ĐỀ CHÍNH THỨC Mức độ Tổng nhận thức % điểm TT Nội Chương/ dung/đơn vị chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (TNKQ) (TL) (TL) cao (TL) 1 Chủ đề: Nội dung 1: VIỆT NAM Việt Nam từ TỪ ĐẦU thế kỉ XIII 1TL 5% THẾ KỈ X đến đầu thế ĐẾN ĐẦU kỉ XV: thời THẾ KỈ Trần XVI Nội dung 2: Việt Nam từ thế kỉ XIII 2TN 5% đến đầu thế kỉ XV: thời Hồ Nội dung 3: 4TN 1TL 20% Cuộc khởi
  2. nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) Nội dung 4: Việt Nam thời Lê sơ 2TN 1TL* 20% (1428 – 1527) Số câu, loại câu 8 câu 1 câu 1 câu TL 1 câu TL TNKQ TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  3. Mức độ Tổng Nội nhận thức % điểm Chương/ dung/đơn TT Mức độ Thông Vận dụng chủ đề vị kiến Vận dụng đánh giá Nhận biết hiểu cao thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 1 Chủ đề: Nội dung Vận dung VIỆT 1: Việt cao NAM TỪ Nam từ thế - Phân tích ĐẦU THẾ kỉ XIII đến được nhân KỈ X ĐẾN đầu thế kỉ tố quyết ĐẦU THẾ XV: thời định tạo KỈ XVI Trần nên chiến 1TL 5% thắng của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên. Nội dung Nhận 2: Việt biết : Nam từ thế - Trình bày kỉ XIII đến được sự ra 2TN 5% đầu thế kỉ đời của nhà XV: thời Hồ Hồ Nội dung Nhận biết: 4TN 1TL 20% 3: Cuộc
  4. khởi nghĩa - Trình bày Lam Sơn được một (1418 – số sự kiện 1427) tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Vận dụng - Đánh giá được vai trò của một số nhân vật tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,... Nội dung Nhận biết 2TN 1TL* 20% 4: Việt - Trình bày Nam thời được tình Lê sơ hình kinh (1428 – tế – xã hội 1527) thời Lê sơ. Thông hiểu - Mô tả được sự thành lập nhà Lê sơ
  5. Số câu, 8 câu 1 câu TL 1 câu TL 1 câu TL loại câu TNKQ Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: LỊCH SỬ 7
  6. Lớp: TG: 30 phút (không kể phát đề) Mã đề: 01 Điểm: Lời phê: I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (Thời gian làm bài 10 phút). Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1. Năm 1400 có sự kiện nào sau đây? A. Nhà Trần được thành lập. B. Nhà Hồ được thành lập. C. Nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư. D. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu. Câu 2. Quốc hiệu của nước ta dưới thời Hồ là A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Ngu. D. Đại Nam. Câu 3. Cuối năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng ở A. Chi Lăng - Xương Giang. B. Ngọc Hồi – Đống Đa. C. Tốt Động - Chúc Động. D. Rạch Gầm – Xoài Mút. Câu 4. Kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động từ Thanh Hóa vào Nghệ An là của ai? A. Lê Lợi. B. Nguyễn Trãi. C. Nguyễn Chích. D. Lê Thận. Câu 5. Ai là người đã cùng Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn và viết ra tác phẩm Bình Ngô đại cáo? A. Nguyễn Chích B. Nguyễn Trãi. C. Lưu Nhân Chú. D. Nguyễn Xí. Câu 6. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra nhằm chống lại quân xâm lược nào? A. Mông- Nguyên B. Tống. C. Thanh. D. Minh. Câu 7. Thời Lê sơ, tầng lớp nô tì giảm dần do nhà nước A. hạn chế nghiêm ngặt việc mua bán nô tì. B. ban hành chính sách hạn nô. C. quy định rõ số lượng nô tì của quan lại.
  7. D. quy định rõ số lượng nô tì của quý tộc. Câu 8. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách của vương triều Lê sơ trong việc phục hồi và phát triển nông nghiệp? A. Chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã. B. Cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt. C. Cho người dân phép tùy ý giết, mổ trâu, bò. D. Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: LỊCH SỬ 7 Lớp: TG: 30 phút (không kể phát đề) Mã đề: 02 Điểm: Lời phê: I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (Thời gian làm bài 10 phút). Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1. Ai là người đã cùng Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn và viết ra tác phẩm Bình Ngô đại cáo? A. Nguyễn Chích B. Lưu Nhân Chú. C. Nguyễn Trãi. D. Nguyễn Xí. Câu 2. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra nhằm chống lại quân xâm lược nào? A. Mông- Nguyên. B. Tống. C. Thanh. D. Minh. Câu 3. Thời Lê sơ, tầng lớp nô tì giảm dần do nhà nước A. ban hành chính sách hạn nô. B. hạn chế nghiêm ngặt việc mua bán nô tì.
  8. C. quy định rõ số lượng nô tì của quan lại. D. quy định rõ số lượng nô tì của quý tộc. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách của vương triều Lê sơ trong việc phục hồi và phát triển nông nghiệp? A. Cho người dân phép tùy ý giết, mổ trâu, bò. B. Cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt. C. Chia ruộng đất công cho các thành viên trong làng xã. D. Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp Câu 5. Năm 1400 có sự kiện nào sau đây? A. Nhà Hồ được thành lập. B. Nhà Trần được thành lập. C. Nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư. D. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu. Câu 6. Quốc hiệu của nước ta dưới thời Hồ là A. Đại Việt. B. Đại Ngu. C. Đại Cồ Việt. D. Đại Nam. Câu 7. Cuối năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng ở A. Tốt Động - Chúc Động. B. Ngọc Hồi – Đống Đa. C. Chi Lăng - Xương Giang. D. Rạch Gầm – Xoài Mút. Câu 8. Kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động từ Thanh Hóa vào Nghệ An là của ai? A. Lê Lợi. B. Nguyễn Trãi. C. Lê Thận. D. Nguyễn Chích. II. TỰ LUẬN (3 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút). Câu 1 (0,5 điểm). Theo em, nhân tố quyết định tạo nên chiến thắng trong các cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên là gì? Câu 2 (1,5 điểm). Em hãy mô tả những nét chính về sự thành lập nhà Lê Sơ? Câu 3 (1,0 điểm). Từ kiến thức đã học, em hãy đánh giá vai trò của một nhân vật tiêu biểu trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)? ---------Hết-------
  9. HƯƠNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ II Năm học: 2022 – 2023 Môn: Lịch sử và Địa lí 7 (Phần Lịch sử) I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) MÃ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A C B D A C MÃ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B A A B C D II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế lấy quốc hiệu là Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long. 0.25 - Hoàng đế nắm mọi quyền hành, là tổng chỉ huy quân đội. - Đất nước chia thành các đạo, dưới đạo là các phủ, xã. 0.25 - Quân đội được tổ chức theo chính sách ngụ binh ư nông. 0.25 - Ban hành Luật Hồng Đức với nhiều nội dung tiến bộ. - Coi trọng việc bảo vệ lãnh thổ 0.25 0.25
  10. Câu 2 HS nêu được tên và đánh giá đúng vai trò của một nhân vật tiêu biểu trong khởi nghĩa Lam Sơn theo cách riêng của mình nhưng phù hợp quan điểm - Nêu đúng tên - Vai trò 0,25 0,75 Câu 3 Nhân tố tạo nên chiến thắng trông các cuộc kháng chiến chông quân Mông - Nguyên đó là: lòng yêu nước, sự đoàn kết toàn dân, cùng với sự chỉ huy tài ba của người lãnh đạo. 0,5 -Hết- Định Thủy, ngày 12 tháng 4 năm 2023 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN ĐỀ Lê Thanh Tùng Phạm Thị Nghiệp Nguyễn Hữu Đức TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI TỔ SỬ- ĐỊA- GDCD- GDNT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Năm học: 2022-2023 Môn: Lịch sử và Địa lí 7 (Phân môn Lịch sử) ĐỀ DỰ PHÒNG
  11. Mức độ Tổng nhận thức % điểm TT Nội Chương/ dung/đơn vị chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (TNKQ) (TL) (TL) Vận dụng 1 Chủ đề: Nội dung 1: cao VIỆT NAM Việt Nam từ (TL) TỪ ĐẦU thế kỉ XIII 1TL 5% THẾ KỈ X đến đầu thế ĐẾN ĐẦU kỉ XV: thời THẾ KỈ Lý XVI Nội dung 2: Việt Nam từ thế kỉ XIII 2TN 5% đến đầu thế kỉ XV: thời Hồ Nội dung 3: Cuộc khởi nghĩa Lam 4TN 1TL 20% Sơn (1418 – 1427) Nội dung 4: Việt Nam thời Lê sơ 2TN 1TL* 20% (1428 – 1527)
  12. Số câu, loại câu 8 câu 1 câu 1 câu TL 1 câu TL TNKQ TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  13. Mức độ Tổng Nội nhận thức % điểm Chương/ dung/đơn TT Mức độ Thông Vận dụng chủ đề vị kiến Vận dụng đánh giá Nhận biết hiểu cao thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 1 Chủ đề: Nội dung Vận dung VIỆT 1: Việt cao NAM TỪ Nam từ thế – Cuộc ĐẦU THẾ kỉ XIII đến kháng KỈ X ĐẾN đầu thế kỉ chiến ĐẦU THẾ XV: thời chống KỈ XVI Lý Tống thời Lý để lại 1TL 5% bài học gì cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay Nội dung Nhận 2TN 5% 2: Việt biết : Nam từ thế – Trình bày kỉ XIII đến được sự ra đầu thế kỉ đời của nhà XV: thời Hồ Hồ
  14. Nội dung Nhận biết: 3: Cuộc – Trình bày khởi nghĩa được một Lam Sơn số sự kiện (1418 – tiêu biểu 1427) của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Vận dụng 4TN 1TL 20% – Đánh giá được vai trò của một số nhân vật tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,... Nội dung Nhận biết 2TN 1TL* 20% 4: Việt – Trình bày Nam thời được tình Lê sơ hình kinh (1428 – tế – xã hội 1527) thời Lê sơ. Thông hiểu – Mô tả
  15. được sự thành lập nhà Lê sơ Số câu, 8 câu 1 câu TL 1 câu TL 1 câu TL loại câu TNKQ Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: LỊCH SỬ 7 Lớp: TG: 30 phút (không kể phát đề) Mã đề: 01 Điểm: Lời phê: I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (Thời gian làm bài 10 phút). Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1. Từ năm 1424 - 1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng một vùng rộng lớn từ A. Thanh Hóa tới Nghệ An. B. Nam Định đến Thanh Hóa. C. Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. D. Nghệ An đến đèo Hải Vân. Câu 2. Năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn chuyển hướng vào phía nam, đánh chiếm Nghệ An, vì A. quân Minh không bố trí lực lượng chiếm giữ tại Nghệ An.
  16. B. Nghệ An là vùng đồng bằng rộng lớn, dân cư thưa thớt. C. quân Minh đã rút toàn bộ quân từ Nghệ An về Thanh Hóa. D. Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông. Câu 3. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật? A. Hồng Đức B. Luật Gia Long. C. Hình thư. D. Hoàng triều luật lệ. Câu 4. Giống với các triều đại Lý, Trần, để xây dựng lực lượng quân đội mạnh, nhà Lê sơ tiếp tục thi hành chính sách A. “khoan thư sức dân”. B. “ngụ binh ư nông”. C. chỉ phát triển thủy quân. D. chỉ phát triển bộ binh. Câu 5. Nhà Hồ được thành lập vào năm nào? A. 1397. B. 1400. C. 1407. D. 1408. Câu 6. Nhà Hồ đã dời kinh đô từ Thăng Long (Hà Nội) về A. Hoa Lư (Ninh Bình). B. Phú Xuân (Huế). C. Lam Kinh (Thanh Hóa). D. Tây Đô (Thanh Hóa). Câu 7. Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang của nghĩa quân Lam Sơn có điểm giống nhau trong cách đánh quân Minh? A. Chủ động vây hãm thành trì và tiêu diệt viện binh của quân Minh. B. Tấn công trực diện vào các căn cứ, doanh trại của quân Minh. C. Bố trí mai phục, tấn công khi quân Minh rơi vào trận địa. D. Vờ hòa hoãn, lợi dụng quân Minh sơ hở để phản công. Câu 8. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Lê Lợi xưng Bình Định vương, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa. 2. Hội thề Đông Quan được tổ chức. Chiến tranh chấm dứt, quân Minh rút về nước. 3. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang. 4. Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động.
  17. Sắp xếp theo trình tự thời gian: A. 1-4-3-2. B. 1-4-2-3. C. 2-3-4-1. D. 2-4-3-1. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: LỊCH SỬ 7 Lớp: TG: 30 phút (không kể phát đề) Mã đề: 02 Điểm: Lời phê: I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (Thời gian làm bài 10 phút). Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1. Nhà Hồ được thành lập vào năm nào? A. 1397. B. 1400. C. 1407. D. 1408. Câu 2. Nhà Hồ đã dời kinh đô từ Thăng Long (Hà Nội) về A. Hoa Lư (Ninh Bình). B. Phú Xuân (Huế). C. Tây Đô (Thanh Hóa). D. Lam Kinh (Thanh Hóa). Câu 3. Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang của nghĩa quân Lam Sơn có điểm giống nhau trong cách đánh quân Minh? A. Chủ động vây hãm thành trì và tiêu diệt viện binh của quân Minh. B. Tấn công trực diện vào các căn cứ, doanh trại của quân Minh. C. Vờ hòa hoãn, lợi dụng quân Minh sơ hở để phản công.
  18. D. Bố trí mai phục, tấn công khi quân Minh rơi vào trận địa. Câu 4. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Lê Lợi xưng Bình Định vương, kêu gọi nhân dân khởi nghĩa. 2. Hội thề Đông Quan được tổ chức. Chiến tranh chấm dứt, quân Minh rút về nước. 3. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang. 4. Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động. Sắp xếp theo trình tự thời gian: A. 1-4-3-2. B. 1-4-2-3. C. 2-3-4-1. D. 2-4-3-1. Câu 5. Từ năm 1424 - 1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng một vùng rộng lớn từ A. Thanh Hóa tới Nghệ An. B. Nam Định đến Thanh Hóa. C. Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. D. Nghệ An đến đèo Hải Vân. Câu 6. Năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn chuyển hướng vào phía nam, đánh chiếm Nghệ An, vì A. quân Minh không bố trí lực lượng chiếm giữ tại Nghệ An. B. Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông. C. quân Minh đã rút toàn bộ quân từ Nghệ An về Thanh Hóa. D. Nghệ An là vùng đồng bằng rộng lớn, dân cư thưa thớt. Câu 7. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật? A. Hồng Đức B. Luật Gia Long. C. Hình thư. D. Hoàng triều luật lệ. Câu 8. Giống với các triều đại Lý, Trần, để xây dựng lực lượng quân đội mạnh, nhà Lê sơ tiếp tục thi hành chính sách A. “khoan thư sức dân”. B. “ngụ binh ư nông”. C. chỉ phát triển thủy quân. D. chỉ phát triển bộ binh. II. TỰ LUẬN (3điểm) (Thời gian làm bài 20 phút). Câu 1 (0,5 điểm) Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý để lại bài học gì cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay
  19. Câu 2 (1,5 điểm) Em hãy mô tả những nét chính về sự thành lập nhà Lê Sơ? Câu 3 (1,0 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)? ---------Hết------- HƯƠNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ II Năm học: 2022- 2023 Môn: Lịch sử và Địa lí 7 (Phần Lịch sử) I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) MÃ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D A B B D C A MÃ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C D A C B A B II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 * Bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Tống - Đề ra chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sang tạo. 0.25 - Sự lãnh đạo tài tình đúng đắn. Sự đoàn kết, đồng lòng của toàn dân tộc. 0.25
  20. Câu 2 - Tháng 4 năm 1428, sau thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế. 0,75 - Khôi phục quốc hiệu Đại Việt, lập ra nhà Lê Sơ - Đóng đô ở Đông Kinh (tức thành Thăng Long). 0,75 - Chính quyền được hoàn thiện dần, đến thời Lê Thánh Tông thì hoàn chỉnh nhất. Câu 3 - Nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn + Do tinh thần yêu nước, đoàn kết của dân tộc. 0,5 + Có chiến lược, chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. - Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 0,5 - Lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Minh. . - Mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt - thời Lê Sơ. -Hết- Định Thủy, ngày 12 tháng 4 năm 2023 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG DUYỆT GIÁO VIÊN SOẠN ĐỀ Lê Thanh Tùng Phạm Thị Nghiệp Nguyễn Hữu Đức
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2