intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Hiền

Chia sẻ: Xiao Gui | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Hiền” dành cho các em học sinh lớp 8 và ôn thi khảo sát chất lượng HK2 môn Lịch sử, việc tham khảo đề thi này giúp các bạn củng cố kiến thức luyện thi một cách hiệu quả. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Hiền

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: LỊCH SỬ  LỚP 8 THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT MàĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM ( 5điểm): Chọn một phương án đúng nhất cho mỗi câu hỏi.  ( Mỗi câu đúng được 0.33đ) Câu 1. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế  hoạch gì?  A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung. Câu 2.Bốn điều ước nhà Nguyễn đã ký với Pháp(từ 1862­1884) chứng tỏ điều gì? A.Thiện chí hòa bình của nhà Nguyễn .       B.Đường lối ngoại giao mềm dẻo của nhà Nguyễn. C.Quá trình đầu hàng từng bước đi đến đầu hàng hoàn toàn . D.Vận mệnh của Triều Nguyễn đến hồi suy vong. Câu 3. Chiếc tàu Hy Vọng của Pháp bị đốt trên sông Vàm Cỏ là chiến công của A . nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. B. quân của triều đình nhà Nguyễn. C. nghĩa quân của Trương Định. D. quân của Hoàng tá Viêm. Câu4. Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của Pháp. A  nhân dân ta không kiên quyết chống Pháp .     B.do lực lượng của Pháp đông. C. vũ khí của nhân dân còn thô sơ.        D.chính sách bảo thủ của triều đình Huế. 5. Ý nghĩa lớn nhất của phong trào Cần vương là A. chứng tỏ truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân ta. B. chứng tỏ được vai trò lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu. C. góp phần củng cố chế độ phong kiến Việt Nam. D. khôi phục lại ngôi vua cho Hàm Nghi. Câu 6. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào? A. Bắc Giang.  B. Bắc Ninh.  C. Hưng Yên. D  Thanh Hóa. Câu 7. Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai? A.Đề Nắm.  B. Đề Thám. C. Đề Thuật D. Đề Chung Câu 8. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân.
  2. C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Câu 9: Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện  thực? A. Chưa hợp thời thế.  B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài.  C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt.  D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi. Câu 10: Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ? A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến. C. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết. D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam. Câu 11: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa  ra các đề nghị cải cách? A. Họ có lòng yêu nước, thương dân B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh. C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình D. Tình hình đất nước ngày một nguy khốn Câu 12: Chính sách nào dưới đây thuộc về  chính trị  mà Pháp đã áp dụng  ở  Việt   Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A. Chính sách “ chia để trị” B. Chính sách “ dùng người Pháp để trị người Việt” C. Chính sách “ Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D.Chính sách “ Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Câu 13: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ  nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực   dân Pháp đã áp dụng chính sách gì? A. Cướp đoạt ruộng đất   B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặn                   D. Lập đồn điền Câu 14: Sự  kiện nào đánh dấu sự  chấm dứt của phong trào Cần vương  ở  Việt   Nam vào cuối thế kỉ XIX? A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại. C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 15: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế  kỉ  XIX đều  thất bại là do?
  3. A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. B/ TỰ LUẬN (5điểm) Câu 1 (2,0 điểm): So sánh những điểm giống và khác nhau của cuộc khởi nghĩa Yên Thế  với phong trào Cần Vương? Câu 2 (2,0 điểm):  Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ  nhất của thực dân  Pháp ở Việt Nam. Câu 3 (1,0 điểm): Tại sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong  phong trào cần vương. 
  4. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: LỊCH SỬ  LỚP 8 THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT MàĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM ( 5điểm): Chọn một phương án đúng nhất cho mỗi câu hỏi.  (Mỗi câu đúng được 0.33đ) Câu 1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân   Pháp đã áp dụng chính sách gì? A. Cướp đoạt ruộng đất   B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặn                   D. Lập đồn điền Câu 2. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Câu 3. Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ? A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến. C. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết. D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam. Câu4. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam   vào cuối thế kỉ XIX? A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại. C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 5.   Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế  kỉ  XIX đều  thất bại là do? A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. Câu 6. Bốn điều ước nhà Nguyễn đã ký với Pháp(từ 1862­1884) chứng tỏ điều gì? A.Thiện chí hòa bình của nhà Nguyễn .       B.Đường lối ngoại giao mềm dẻo của nhà Nguyễn. C.Quá trình đầu hàng từng bước đi đến đầu hàng hoàn toàn . D.Vận mệnh của Triều Nguyễn đến hồi suy vong. Câu 7. Chiếc tàu Hy Vọng của Pháp bị đốt trên sông Vàm Cỏ là chiến công của
  5. A . nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. B. quân của triều đình nhà Nguyễn. C. nghĩa quân của Trương Định. D. quân của Hoàng tá Viêm. Câu 8. Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam  ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A. Chính sách “ chia để trị” B. Chính sách “ dùng người Pháp để trị người Việt” C. Chính sách “ Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D.Chính sách “ Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Câu 9: Ý nghĩa lớn nhất của phong trào Cần vương là A. chứng tỏ truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân ta. B. chứng tỏ được vai trò lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu. C. góp phần củng cố chế độ phong kiến Việt Nam. D. khôi phục lại ngôi vua cho Hàm Nghi. Câu 10: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế  hoạch gì?  A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. D. Chiếm Đà Nẵng khống chế miền Trung. Câu 11: Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện  thực? A. Chưa hợp thời thế.  B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài.  C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt.  D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi. Câu 12: Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai? A. Đề Nắm.  B. Đề Thám. C. Đề Thuật D. Đề Chung Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa  ra các đề nghị cải cách? A. Họ có lòng yêu nước, thương dân B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh. C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình D. Tình hình đất nước ngày một nguy khốn Câu 14: Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào? A. Bắc Giang.  B. Bắc Ninh.  C. Hưng Yên. D  Thanh Hóa.
  6. Câu 15: Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của Pháp. A  nhân dân ta không kiên quyết chống Pháp .     B.do lực lượng của Pháp đông. C. vũ khí của nhân dân còn thô sơ.        D.chính sách bảo thủ của triều đình Huế. B/ TỰ LUẬN (5điểm) Câu 1 (2,0 điểm): So sánh những điểm giống và khác nhau của cuộc khởi nghĩa Yên Thế  với phong trào Cần Vương? Câu 2 (2,0 điểm):  Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ  nhất của thực dân   Pháp ở Việt Nam. Câu 3 (1,0 điểm): Tại sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong  phong trào cần vương. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1