intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

9
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG PTDTBT MÔN: Lịch sử; Lớp: 8 TH&THCS TRÀ KA Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề TNKQ TLKQ TNKQ TL TNKQ TL 1. Cuộc - Lý do Việt - Quá trình - Phong trào Khởi nghĩa - Đâu Nhận xét kháng chiến Nam trở thành thực dân nông dân Yên Hương không gì về chống thực đối tượng xâm Pháp đánh Thế thất bại Khê là phải là phong dân Pháp từ lược của Pháp. chiếm Bắc là vì so sánh khởi nghĩa hậu quả trào vũ năm 1858 - Thái độ kì lần thứ lực lượng tiêu biểu của việc trang đến cuối thế chống Pháp nhất chênh lệch, bị nhất trong triều đình chống kỉ XIX. của quân triều (1873). thực dân phong trào Huế từ Pháp đình Huế. Pháp và Cần chối cải cuối thế - Câu nói bất phong kiến Vương. cách. kỉ XIX. hủ của Nguyễn câu kết đàn - Lý do Hữu Huân. áp. phong - Cao Thắng - Sau khi đã trào nông đã đúc được hoàn thành về dân Yên súng trường cơ bản cuộc Thế thất theo mẫu súng xâm lược bại. của Pháp. Việt Nam, - Tôn Thất thực dân Thuyết hạ lệnh Pháp gặp tấn công quân phải sự phản Pháp ở Tòa kháng quyết Khâm sứ và liệt của một đồn Mang Cá. số văn thân, - Lãnh đạo các sĩ phu yêu cuộc khởi nước trong nghĩa trong triều đình phong trào cần Huế. Vương là văn thân sĩ phu yêu nước. Số câu: 6 1 2 1 2 1 13 Số điểm: 2,0 2,0 0,66 2,0 0,66 1,0 8,33 Tỉ lệ: % 20 20 6,6 20 6,6 10 83,3 2. Xã hội - Biết người Cuộc khai Đâu Việt Nam từ đứng đầu Liên thác thuộc địa không năm 1897 bang Đông lần thứ nhất phải là đến năm Dương. Pháp đã áp chính 1918 - Đầu thế kỉ dụng chính sách cai XX, trong sách cướp trị của nhận thức của đoạt ruộng Pháp ở
  2. các sĩ phu Việt đất trong lĩnh Đông Nan, muốn đất vực nông Dương nước phát triển nghiệp. phải đi theo con đường duy tân của Nhật Bản. - Tháng 3- 1907, ở Bắc Kì có một cuộc vận động Đông Kinh nghĩa thục. Số câu: 3 1 1 5 Số điểm: 1,0 0,33 0,33 1,66 Tỉ lệ: % 10 3,3 3,3 16,6 Tổng câu: 10 4 4 18 Tổng điểm: 5,0 3,0 2,0 10 Tỉ lệ: % 50 30% 20% 100% PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2021-2022
  3. TRƯỜNG PTDTBT MÔN: Lịch sử Lớp: 8 TH&THCS TRÀ KA Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) A. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược của thực dân Pháp là do A. vị trí thuận lợi, dân tuy nghèo nhưng đông. B. giàu tài nguyên, thị trường béo bở, vị trí thuận lợi, chế độ phong kiến suy yếu. C. tuy vị trí không thuận lợi nhưng tài nguyên phong phú. D. chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu. Câu 2: Khi Pháp tấn công thành Gia Định quân triều đình đã A. nhanh chóng đầu hàng địch. B. liên kết với nhân dân chống Pháp. C. chống cự yếu ớt rồi tan rã. D. kháng cự mạnh mẽ nhưng thất thủ. Câu 3: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì? A. Cướp đoạt ruộng đất. B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặng. D. Lập đồn điền. Câu 4: Ai là người Việt Nam đúc được súng trường theo kiểu Pháp? A. Nguyễn Thiện Thuật. B. Cao Thắng. C. Phan Đình Phùng. D. Hoàng Hoa Thám. Câu 5: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào? A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc. B. Một số văn thân, sĩ phu yêu nước trong triều đình Huế. C. Một số quan lại và nhân dân yêu nước ở Trung Kì. D. Toàn thể dân tộc Việt Nam. Câu 6: Đứng đầu Liên bang Đông Dương là A. Tổng thống. B. Thống đốc. C. Thống sứ. D. Toàn quyền. Câu 7: Câu nói: “Bao giờ người Tây chưa nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Định. B. Nguyễn Hữu Huân. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 8: Phong trào nông dân Yên Thế thất bại là vì A. phạm vi hoạt động bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập. B. so sánh lực lượng chênh lệch, bị thực dân Pháp và phong kiến câu kết đàn áp. C. chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến. D. Hoàng Hoa Thám đầu hàng triều đình. Câu 9: Nhà Nguyễn không chịu đổi mới là do A. nặng tư tưởng phong kiến, không có năng lực, không muốn tư bản nước ngoài buôn bán ở Việt Nam. B. sợ dân ta bỏ nghề nông, bảo vệ quyền lợi giai cấp, không có năng lực. C. nặng tư tưởng phong kiến, bảo vệ quyền lợi giai cấp, không có năng lực. D. nặng tư tưởng phong kiến, không muốn dân giàu, sợ dân giành quyền cai trị. Câu 10: Đâu không phải là hậu quả của việc triều đình Huế từ chối cải cách? A. Khiến xã hội Việt Nam luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ phong kiến lạc hậu. B. Cản trở sự phát triển của những tiền đề tư bản chủ nghĩa. C. Đất nước lạc hậu không phát triển. D. Đất nước được đổi mới, đời sống nhân dân được cải thiện. Câu 11: Tháng 3-1907, ở Bắc Kì có một cuộc vận động được các sĩ phu chú trọng, đó là cuộc vận động nào? A. Cuộc vận động Duy tân. B. Phong trào Đông du.
  4. C. Cuộc vận động cải cách văn hóa theo lối tư sản (Đông Kinh nghĩa thục). D. Phong trào chống thuế ở Trung Kì. Câu 12: Đâu không phải là chính sách cai trị của Pháp ở Đông Dương? A. Bắt lính để cung cấp cho chiến tranh. B. Miễn giảm sưu thuế. C. Trồng cây công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua công trái. D. Chính sách văn hóa lừa bịp. Câu 13: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu? A. Tòa Khâm sứ và Hoàng Thành. B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành. C. Hoàng Thành. D. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá. Câu 14: Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương là ai? A. Văn thân sĩ phu yêu nước. B. Những võ quan triều đình. C. Nông dân. D. Địa chủ các địa phương. Câu 15: Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nan, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào? A. Đi theo con đường cải cách của Trung Quốc. B. Đi theo con đường duy tân của Nhật Bản. C. Đi theo cách mạng vô sản ở Pháp. D. Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga. B. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1: Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? (2,0 điểm) Câu 2: Trình bày quá trình thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873)? (2,0 điểm) Câu 3: Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX? (1,0 điểm) Người ra đề Người duyệt đề Trương Văn Nhàn PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2021 - 2022
  5. TRƯỜNG PTDTBT MÔN: Lịch sử 8 TH&THCS TRÀ KA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên:...................................... Lớp: 8/.... Điểm Lời phê Đề bài: A. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược của thực dân Pháp là do A. vị trí thuận lợi, dân tuy nghèo nhưng đông. B. giàu tài nguyên, thị trường béo bở, vị trí thuận lợi, chế độ phong kiến suy yếu. C. tuy vị trí không thuận lợi nhưng tài nguyên phong phú. D. chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu. Câu 2: Khi Pháp tấn công thành Gia Định quân triều đình đã A. nhanh chóng đầu hàng địch. B. liên kết với nhân dân chống Pháp. C. chống cự yếu ớt rồi tan rã. D. kháng cự mạnh mẽ nhưng thất thủ. Câu 3: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì? A. Cướp đoạt ruộng đất. B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặng. D. Lập đồn điền. Câu 4: Ai là người Việt Nam đúc được súng trường theo kiểu Pháp? A. Nguyễn Thiện Thuật. B. Cao Thắng. C. Phan Đình Phùng. D. Hoàng Hoa Thám. Câu 5: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào? A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc. B. Một số văn thân, sĩ phu yêu nước trong triều đình Huế. C. Một số quan lại và nhân dân yêu nước ở Trung Kì. D. Toàn thể dân tộc Việt Nam. Câu 6: Đứng đầu Liên bang Đông Dương là A. Tổng thống. B. Thống đốc. C. Thống sứ. D. Toàn quyền. Câu 7: Câu nói: “Bao giờ người Tây chưa nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Định. B. Nguyễn Hữu Huân. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 8: Phong trào nông dân Yên Thế thất bại là vì A. phạm vi hoạt động bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập. B. so sánh lực lượng chênh lệch, bị thực dân Pháp và phong kiến câu kết đàn áp. C. chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến. D. Hoàng Hoa Thám đầu hàng triều đình. Câu 9: Nhà Nguyễn không chịu đổi mới là do A. nặng tư tưởng phong kiến, không có năng lực, không muốn tư bản nước ngoài buôn bán ở Việt Nam. B. sợ dân ta bỏ nghề nông, bảo vệ quyền lợi giai cấp, không có năng lực. C. nặng tư tưởng phong kiến, bảo vệ quyền lợi giai cấp, không có năng lực. D. nặng tư tưởng phong kiến, không muốn dân giàu, sợ dân giành quyền cai trị. Câu 10: Đâu không phải là hậu quả của việc triều đình Huế từ chối cải cách? A. Khiến xã hội Việt Nam luẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ phong kiến lạc hậu.
  6. B. Cản trở sự phát triển của những tiền đề tư bản chủ nghĩa. C. Đất nước lạc hậu không phát triển. D. Đất nước được đổi mới, đời sống nhân dân được cải thiện. Câu 11: Tháng 3-1907, ở Bắc Kì có một cuộc vận động được các sĩ phu chú trọng, đó là cuộc vận động nào? A. Cuộc vận động Duy tân. B. Phong trào Đông du. C. Cuộc vận động cải cách văn hóa theo lối tư sản (Đông Kinh nghĩa thục). D. Phong trào chống thuế ở Trung Kì. Câu 12: Đâu không phải là chính sách cai trị của Pháp ở Đông Dương? A. Bắt lính để cung cấp cho chiến tranh. B. Miễn giảm sưu thuế. C. Trồng cây công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua công trái. D. Chính sách văn hóa lừa bịp. Câu 13: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu? A. Tòa Khâm sứ và Hoàng Thành. B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành. C. Hoàng Thành. D. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá. Câu 14: Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương là ai? A. Văn thân sĩ phu yêu nước. B. Những võ quan triều đình. C. Nông dân. D. Địa chủ các địa phương. Câu 15: Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nan, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào? A. Đi theo con đường cải cách của Trung Quốc. B. Đi theo con đường duy tân của Nhật Bản. C. Đi theo cách mạng vô sản ở Pháp. D. Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga. B. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1: Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? (2,0 điểm) Câu 2: Trình bày quá trình thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873)? (2,0 điểm) Câu 3: Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX? (1,0 điểm) BÀI LÀM ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................
  7. ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................... KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ
  8. A. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm, 3 câu đúng đạt 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA B C A B B D D B C D C B D A B B. Tự luận (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm - Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ 0,4đ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do 0,4đ các tướng lĩnh tài ba chỉ huy. 1 - Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 0,4đ năm từ năm 1885 đến năm 1896). - Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, 0,4đ linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường. - Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới 0,4đ ngọn cờ Cần vương. + Âm mưu của Pháp 2 - Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, 0,5đ cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội. - Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc. 0,5đ + Hành động - Ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. 0,5đ - Quân Pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam 0,5đ Định. - Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là phong trào được đông đảo quần 0,5đ chúng nhân dân tham gia dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu và quan lại yêu 3 nước. - Các cuộc khởi nghĩa không phát triển rộng trên toàn dân. Tuy nhiên, thông qua các 0,25đ cuộc khởi nghĩa, chúng ta đều thấy rõ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân. - Kết quả cuối cùng thất bại nhưng nó đã để lại cho đời sau những tấm gương tiêu biểu, 0,25đ những bài học kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2