Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh
lượt xem 4
download
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII –Môn :Lịch sử 8. Năm học 2022-2023 I. MỤC TIÊU: - Qua kiểm tra, giáo viên đánh giá được năng lực học tập của học sinh, khả năng tiếp thu bài và lĩnh hội kiến thức của từng em. Từ đó có biện pháp rèn luyện, đôn đốc học sinh học tập tốt hơn,đồng thời đúc rút kinh nghiệm,điều chỉnh phương pháp dạy học một cách phù hợp. - Học sinh vận dụng các kiến thức vào bài làm. 1. Kiến thức : Học sinh nắm được: - Biết được nội dung chính của hiệp ước Hác-măng và Hiệp ước Pa-tơ-nốt. - Việc phân hóa trong triều đình Huế từ sau hiệp ước 1884 : Phe chủ chiến và phe chủ hòa. - Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế 7/1885. - Hiểu được khái niệm “phong trào Cần vương”, biết được hai giai đoạn của phong trào Cần vương. - Thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Hương Khê. -Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về KT-XH ở VN. -Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918. -Trào lưu cải cách Duy tân ở VN nửa cuối TK XIX -Khởi nghĩa Yên Thế 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng phân tích đề, kĩ năng tổng hợp, tái hiện kiến thức, trình bày theo quy định. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh lòng yêu nước,tinh thần đoàn kết ,lòng tự hào dân tộc,ra sức học hỏi tích lũy kiến thức phục vụ đất nước sau này . 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, NL tái hiện, so sánh, phân tích, rút ra bài học lịch sử,liên hệ thực tiễn. - Phẩm chất: Sống có trách nhiệm, có tình yêu quê hương đất nước. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Trắc nghiệm(50%) + tự luận(50%)
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 8(NH:2022-2023) Câu Điểm Mức Nội dung độ 1 0.33 Hiểu Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? 2 0,33 Hiểu “Chiếu Cần vương” ra đời trong thời gian nào? Tại đâu? 3 0,33 Biết Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? 4 0,33 Hiểu Tầng lớp giai cấp có tinh thần Cách mạng triệt để nhất là tầng lớp nào? 5 0,33 Biết Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì? 6 0,33 Biết Hệ thống giáo dục phổ thông được thực dân Pháp chia làm mấy bậc? 7 0,33 Hiểu Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? 8 0,33 Hiểu Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ? 9 0,33 Hiểu Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX? 10 0,33 Hiểu Mục đích của Hội Duy tân là gì? 11 0,33 Hiểu Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì? 12 0,33 Hiểu Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX thất bại chủ yếu là do đâu? 13 0,33 Biết Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải nhằm mục đích gì? 14 0,33 Biết Pháp đã sử dụng phương thức chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)? 15 0,33 Biết Pháp thực hiện chính sách chia trị ở Việt Nam như thế nào? 16 2,0 Biết Trình bày nội dung những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế( Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp)? Hậu quả từ những chính sách đó đối với nền kinh tế Việt Nam như thế nào? Câu 2,0 VDT Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu
- 17 nước? Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối, mà quyết định đi tìm con đường cứu nước mới? câu 1,0 VDC Vì sao chiếu Cần vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng? 18 . 1/ THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII LỊCH SỬ 8 (NH : 2022-2023) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao
- TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong 1.Kháng - kiến nhà chiến lan rộng ra Nguyễn toàn quốc với tư cách là một quốc gia độc lập? Số câu 1 câu 1(Câu 1) Số điểm 0,33 0,33 Tỉ lệ 3,3% 3,3% “Chiếu Cuộc khởi Cần nghĩa nào vương” tiêu biểu ra đời nhất trong trong phong trào thời gian Cần nào? Tại Vì sao chiếu 2.Phong tào vương? đâu? Cần vương kháng chiến chống Pháp - Cuộc được đông - Cuộc trong kháng đảo nhân những năm kháng cuối thế kỉ chiến dân hưởng XIX chiến ứng? chống thực chống dân Pháp thực dân xâm lược ở Pháp Việt Nam xâm cuối thế kỉ lược ở XIX thất Việt bại chủ yếu Nam
- là do đâu? cuối thế - Pháp đã kỉ XIX sử dụng thất bại phương chủ yếu thức chủ là do yếu nào đâu? trong quá trình xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)? 2(Câu Số câu 1(Câu 17) 2(Câu 3,14) 2,12) 5 câu 1,0 Số điểm 0,7 0,7 2,4 10% Tỉ lệ 7% 7% 24% 3.Khởi nghĩa Yên Nông dân Thế và phong trào Yên Thế . chống Pháp đứng lên của đồng nhằm mục bào miền đích gì? núi Số câu 1(Câu 5) 1 câu 0,33 Số điểm 0,33 3,3% Tỉ lệ 3,3% Lý do cơ bản nào khiến 4.Trào lưu các đề cải cách duy nghị cải tân ở VN cách nửa cuối TK không XIX thể trở thành hiện thực?
- - Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX? Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ? 3(Câu Số câu 3 câu 7,8,9) Số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ 10% 10% -Hệ thống Trình bày giáo dục phổ nội dung Tầng lớp thông được những giai cấp có tinh thực dân chính sách thần Cách Pháp chia khai thác mạng triệt để nhất là làm mấy thuộc địa tầng lớp 5.Chính bậc? nào? của thực sách khai - Trong - Mục dân Pháp thác thuộc đích của cuộc khai địa và ở Việt thác thuộc Pháp những Nam trong địa lần thứ trong chuyển biến lĩnh vực nhất ở Việt việc mở về KT-XH ở kinh tế( VN Nam, thực rộng Nông dân Pháp trường nghiệp, xây dựng học để công hệ thống làm gì? nghiệp, giao thông giao thông vận tải vận tải, nhằm mục thương
- đích gì? nghiệp và - Pháp thực hiện chính tài chính)? sách chia trị Những ở Việt Nam như thế nào? chính sách đó của Pháp nhằm mục đích gì?Hậu quả từ những chính sách đó đối với nền kinh tế Việt Nam như thế nào? 2(Câu Số câu 3(Câu 6, 1(Câu 16) 4,11) 7 câu 13,15) 2,0 Số điểm 0,7 5,0 1,33 20% Tỉ lệ 7% 50% 13,3% Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường 6.Phong cứu nước? trào yêu Mục đích Tại sao của Hội Nguyễn nước chống Duy tân Tất Thành Pháp từ đầu là gì? không đi theo con TK XX đến đường cứu 1918 nước của các vị tiền bối, mà quyết định đi tìm con đường cứu nước mới? 1(Câu 10) Số câu 2 câu 0,33 1(Câu18) Số điểm 2,0 1,33 3,3% Tỉ lệ 20% 13,3% Số câu 7 9 1 1 18 Số điểm
- Tỉ lệ 4,0 3,0 2,0 1,0 10 40% 30% 20% 10% 100% KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (NH:2022-2023) MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ A
- ĐỀ CHÍNH THỨC I.Phần trắc nghiệm:(5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp uớc Nhâm Tuất. C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. B. Hiệp uớc Giáp Tuất. D. Hiệp ước Hác-măng. Câu 2: “Chiếu Cần vương” ra đời trong thời gian nào? Tại đâu? A. 13/6/1883 tại Tân Sở (Quảng Trị). C. 13/7/1885 tại Tân Sở (Quảng Trị). B. 13/6/1883 tại Phú Gia (Hà Tĩnh). D. 13/7/1885 tại Phú Gia (Hà Tĩnh). Câu 3: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? A.Ba Đình. C. Yên Thế. B. Bãi Sậy. D. Hương Khê Câu 4: Tầng lớp, giai cấp có tinh thần Cách mạng triệt để nhất là A. Nông dân. C.Tư sản dân tộc. B. Công nhân. D. Tiểu tư sản thành thị. Câu 5: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì? A.Giúp vua cứu nước. C. Giành lại độc lập. B. Bảo vệ cuộc sống. D. Cứu nước, cứu nhà. Câu 6: Hệ thống giáo dục phổ thông được thực dân Pháp chia làm A. 2 bậc: Tiểu học và Trung học. B. 3 bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học. C. 3 bậc: Tiểu học, Trung học và Trung học nghề. D. 4 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học và Trung học nghề. Câu 7: Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? A. Chưa hợp thời thế. B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi. Câu 8: Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ? A. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết. B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến. C. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam. Câu 9: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX A. đã gây được tiếng vang lớn. B. phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. C. góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX. D.tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ đang cản trở bước tiến hoá của dân tộc. Câu 10: Mục đích của Hội Duy Tân là gì? A. Nâng cao dân trí. C. Bạo động vũ trang chống Pháp. B. Nâng cao dân trí, dân quyền. D. Lập ra một nước Việt Nam độc lập. Câu 11: Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì? A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam
- B. Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam. C. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao. D. Do nhu cầu học tập của con em quan chức để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. Câu 12: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX thất bại chủ yếu là do A. triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến. B. nhân dân không đoàn kết với triều đình nhà Nguyễn. C. triều đình nhà Nguyễn không đứng lên kháng chiến. D. thực dân Pháp được sự giúp đỡ của nhiều nước tư bản. Câu 13: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải nhằm mục đích gì? A.Vươn tới những vùng xa xôi hẻo lánh. B. Vận chuyển hàng hóa và nguyên liệu. C. Để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam. D.Tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự. Câu 14: Pháp đã sử dụng phương thức chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)? A. Quân sự kết hợp kinh tế. B.Quân sự kết hợp chính trị. C.Chính trị kết hợp kinh tế. D.Kinh tế kết hợp ngoại giao. Câu 15: Pháp thực hiện chính sách chia trị ở Việt Nam như thế nào? A. Chia Việt Nam thành 2 miền với hai vua. B. Chia Việt Nam thành hai miền với 3 chế độ khác nhau. C. Chia Việt Nam thành 3 miền với 3 chế độ khác nhau. D. Chia Việt Nam thành 3 vùng với những người đứng đầu quyền lực lớn. II.Phần tự luận: (5,0 điểm) Câu 16: Trình bày nội dung những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế( Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp)? Hậu quả từ những chính sách đó đối với nền kinh tế Việt Nam như thế nào?(2,0 điểm) Câu 17: Vì sao chiếu Cần vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng?(2.0đ) Câu 18: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước? Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối, mà quyết định đi tìm con đường cứu nước mới? (1,0đ) HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ 8 (MÃ ĐỀ A) I.Phần trắc nghiệm (5,0đ) mỗi câu đúng 0,33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
- Đáp C C D B B B D B B D C A D A C án II.Phần tự luận(5,0đ) Câu 16: Trình bày nội dung những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế( Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp)? Những chính sách đó của Pháp nhằm mục đích gì?Hậu quả từ những chính sách đó đối với nền kinh tế Việt Nam như thế nào? a/ Nội dung những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế:(2,0đ) * Kinh tế: - Nông nghiệp: đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nhân dân, phát canh thu tô...(0,25đ) - Công nghiệp: tập trung khai thác mỏ than, kim loại, xuất khẩu kiếm lời. Ngoài ra Pháp còn đầu tư vào một số ngành như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo...(0,5đ) - Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hoá, thu thuế nặng hàng nhập khẩu của nước ngoài, đánh thuế nặng hoặc miễn thuế đối với hàng hoá của Pháp.. ...(0,5đ). *Hậu quả:(0,75đ)Làm cho nền kinh tế VN phát triển què quặt mất cân đối: - Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào Pháp - Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.Nguồn tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, đời sông nhân dân vô cùng khổ cực Câu 17: Vì sao chiếu Cần vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng?(1.0đ) Hành động của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết chứng tỏ ý thức kiên quyết đấu tranh chống xâm lược của những quan lại triều đình tâm huyết, mà tiêu biểu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.Vua Hàm Nghi đã dám từ bỏ cuộc sống vinh hoa phú quý đồng cam cộng khổ với nhân dân chống Pháp.Đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước, khẳng khái mong muốn giành độc lập cho dân tộc.Chiếu Cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân VN. Câu 18: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước? Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối, mà quyết định đi tìm con đường cứu nước mới? (2,0đ) *Vì: Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào thay thực dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh nổ ra liên tiếp nhưng đều thất bại. Đau xót trước cảnh mất nước, nhà tan; trước sự thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX, sự đàn áp, bóc lột của thực dân Pháp đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc. (0,5 điểm)
- * Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối, bởi vì: (0,5 điểm) - Nguyễn Tất Thành không nhất trí với những chủ trương, con đường cứu nước mà các bậc tiền bối đã lựa chọn. Nguyễn Tất Thành đã nhận xét về con đường của các bậc tiền bối đó: +Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác gì “Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau”.(0,5đ) + Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương. Vì thế, năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyêt chí đi sang phương Tây để tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.(0,5đ) HẾT KIỂM TRA GIỮA KÌ II (NH:2022-2023) ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ B
- I.Phần trắc nghiệm:(5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: “Chiếu Cần vương” ra đời trong thời gian nào? Tại đâu? A. 13/6/1883 tại Tân Sở (Quảng Trị). C. 13/7/1885 tại Tân Sở (Quảng Trị). B. 13/6/1883 tại Phú Gia (Hà Tĩnh). D. 13/7/1885 tại Phú Gia (Hà Tĩnh). Câu 2: Tầng lớp, giai cấp có tinh thần Cách mạng triệt để nhất là A. Nông dân. C.Tư sản dân tộc. B. Công nhân. D. Tiểu tư sản thành thị. Câu 3: Hệ thống giáo dục phổ thông được thực dân Pháp chia làm A. 2 bậc: Tiểu học và Trung học. B. 3 bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học. C. 3 bậc: Tiểu học, Trung học và Trung học nghề. D. 4 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học và Trung học nghề. Câu 4: Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ? A. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết. B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến. C. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam. Câu 5: Mục đích của Hội Duy Tân là gì? A. Nâng cao dân trí. C. Bạo động vũ trang chống Pháp. B. Nâng cao dân trí, dân quyền. D. Lập ra một nước Việt Nam độc lập. Câu 6: Pháp thực hiện chính sách chia trị ở Việt Nam như thế nào? A. Chia Việt Nam thành 2 miền với hai vua. B. Chia Việt Nam thành hai miền với 3 chế độ khác nhau. C. Chia Việt Nam thành 3 miền với 3 chế độ khác nhau. D. Chia Việt Nam thành 3 vùng với những người đứng đầu quyền lực lớn. Câu 7: Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp uớc Nhâm Tuất C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt B. Hiệp uớc Giáp Tuất D. Hiệp ước Hác-măng Câu 8: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX thất bại chủ yếu là do A. triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến. B. nhân dân không đoàn kết với triều đình nhà Nguyễn. C. triều đình nhà Nguyễn không đứng lên kháng chiến. D. thực dân Pháp được sự giúp đỡ của nhiều nước tư bản Câu 9: Pháp đã sử dụng phương thức chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)? A. Kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn chính trị - ngoại giao B. Kết hợp các thủ đoạn chính trị - ngoại giao với các thủ đoạn kinh tế. C. Sử dụng thương nhân và nhà truyền giáo để điều tra tình hình Việt Nam. D. Phối hợp với triều đình nhà Nguyễn đàn áp các phong trào đấu tranh yêu nước. Câu 10: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
- A.Ba Đình. C. Yên Thế. B. Bãi Sậy. D. Hương Khê Câu 11: Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì? A.Giúp vua cứu nước C. Giành lại độc lập. B. Bảo vệ cuộc sống D. Cứu nước, cứu nhà. Câu 12: Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? A. Chưa hợp thời thế. B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi. Câu 13: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX A. đã gây được tiếng vang lớn. B. phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội. C. góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX. D.tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ đang cản trở bước tiến hoá của dân tộc. Câu 14: Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì? A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam B. Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam. C. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao. D. Do nhu cầu học tập của con em quan chức để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. Câu 15: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải nhằm mục đích gì? A.Vươn tới những vùng xa xôi hẻo lánh. B. Vận chuyển hàng hóa và nguyên liệu. C. Để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam. D.Tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự. II.Phần tự luận: (5,0 điểm) Câu 16: Trình bày nội dung những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế ( Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp)? Hậu quả từ những chính sách đó đối với nền kinh tế Việt Nam như thế nào? (2,0 điểm) Câu 17: Vì sao chiếu Cần vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng? (1.0đ) Câu 18: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước? Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối, mà quyết định đi tìm con đường cứu nước mới? (2,0đ) HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ 8 CUỐI HKII (MÃ ĐỀ B) I.Phần trắc nghiệm (5,0đ) mỗi câu đúng 0,33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
- Đáp C B B B D C C A A D B D C C D án II.Phần tự luận(5,0đ) Câu 16: Trình bày nội dung những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế( Nông nghiệp, công nghiệp). Hậu quả từ những chính sách đó đối với nền kinh tế Việt Nam như thế nào? a/ Nội dung những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế:(2,0đ) * Kinh tế: - Nông nghiệp: đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nhân dân, phát canh thu tô...(0,25đ) - Công nghiệp: tập trung khai thác mỏ than, kim loại, xuất khẩu kiếm lời. Ngoài ra Pháp còn đầu tư vào một số ngành như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo...(0,5đ) - Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hoá, thu thuế nặng hàng nhập khẩu của nước ngoài, đánh thuế nặng hoặc miễn thuế đối với hàng hoá của Pháp...(0,5đ) *Hậu quả:(0,75đ)Làm cho nền kinh tế VN phát triển què quặt mất cân đối: - Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào Pháp - Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.Nguồn tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, đời sông nhân dân vô cùng khổ cực Câu 17: Vì sao chiếu Cần vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng?(1.0đ) Hành động của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết chứng tỏ ý thức kiên quyết đấu tranh chống xâm lược của những quan lại triều đình tâm huyết, mà tiêu biểu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.Vua Hàm Nghi đã dám từ bỏ cuộc sống vinh hoa phú quý đồng cam cộng khổ với nhân dân chống Pháp.Đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước, khẳng khái mong muốn giành độc lập cho dân tộc.Chiếu Cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân VN. Câu 18: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước? Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối, mà quyết định đi tìm con đường cứu nước mới? (2,0đ) *Vì: Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh nổ ra liên tiếp nhưng đều thất bại. Đau xót trước cảnh mất nước, nhà tan; trước sự thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX, sự đàn áp, bóc lột của thực dân Pháp đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc. (1,0 điểm) * Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối, bởi vì: (1,0 điểm)
- - Nguyễn Tất Thành không nhất trí với những chủ trương, con đường cứu nước mà các bậc tiền bối đã lựa chọn. Nguyễn Tất Thành đã nhận xét về con đường của các bậc tiền bối đó: +Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác gì “Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau”.(0,5đ) + Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương.(0,5đ) Vì thế, năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyêt chí đi sang phương Tây để tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc. HẾT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẠP CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 8(22-23) I.Phần trắc nghiệm: 1/Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
- 2/Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải nhằm mục đích gì? 3/Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ 4/Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? 5/Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và khổ cực trăm bề? 6/Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì? 7/Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì? 8/Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? 9/Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? 10/Pháp đã sử dụng phương thức chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)? 11/Vì sao phong trào Cần vương thất bại? 12/Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX thất bại chủ yếu là do nguyên nhân nào? 13/ Pháp thực hiện chính sách chia trị ở Việt Nam như thế nào? 14/Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý gì? 15/ Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? 16/Mục đích của Hội Duy Tân là gì? 17/Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ? 18/ Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 là ai? 19/ Hệ thống giáo dục phổ thông được thực dân Pháp chia làm 20/Tầng lớp, giai cấp nào có tinh thần Cách mạng triệt để nhất ? 21/ “Chiếu Cần vương” ra đời trong thời gian nào? Tại đâu? II.Phần tự luận: Câu 1: Trình bày nội dung những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế( Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp)? Hậu quả từ những chính sách đó đối với nền kinh tế Việt Nam như thế nào? a/ Nội dung những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế: * Kinh tế: - Nông nghiệp: đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nhân dân, phát canh thu tô... - Công nghiệp: tập trung khai thác mỏ than, kim loại, xuất khẩu kiếm lời. Ngoài ra Pháp còn đầu tư vào một số ngành như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo... - Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hoá, thu thuế nặng hàng nhập khẩu của nước ngoài, đánh thuế nặng hoặc miễn thuế đối với hàng hoá của Pháp...
- *Hậu quả: Làm cho nền kinh tế VN phát triển què quặt, mất cân đối: - Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào Pháp - Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.Nguồn tài nguyên khoáng sản cạn kiệt, đời sông nhân dân vô cùng khổ cực Câu 2: Vì sao chiếu Cần vương được đông đảo nhân dân hưởng ứng? Hành động của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết chứng tỏ ý thức kiên quyết đấu tranh chống xâm lược của những quan lại triều đình tâm huyết, mà tiêu biểu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.Vua Hàm Nghi đã dám từ bỏ cuộc sống vinh hoa phú quý đồng cam cộng khổ với nhân dân chống Pháp.Đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước, khẳng khái mong muốn giành độc lập cho dân tộc.Chiếu Cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân VN Câu 3: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước? Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối, mà quyết định đi tìm con đường cứu nước mới? *Vì: Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh nổ ra liên tiếp nhưng đều thất bại. Đau xót trước cảnh mất nước, nhà tan; trước sự thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX, sự đàn áp, bóc lột của thực dân Pháp đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc. * Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối, bởi vì: - Nguyễn Tất Thành không nhất trí với những chủ trương, con đường cứu nước mà các bậc tiền bối đã lựa chọn. Nguyễn Tất Thành đã nhận xét về con đường của các bậc tiền bối đó: +Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác gì “Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau”. + Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương. Vì thế, năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyêt chí đi sang phương Tây để tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn