intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh

  1. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II, MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 NĂM HỌC 2022-2023 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Bài 24: - Biết - Hiểu Cuộc được được tác kháng nhân dân động của chiến từ tôn cuộc năm 1858 Trương kháng đến năm Định làm chiến của 1873 Bình Tây nhân dân Đại ta ở Đà nguyên Nẵng đến soái kế hoạch - Biết câu xâm lược nói “ Bao Việt Nam giờ người của thực tây nhổ dân Pháp hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của Nguyễn Trung Trực Số câu 2 1 3 câu Số điểm 0,5 0,25 0,75điểm Tỉ lệ % 5% 2,5% 7,5% Bài 25: - Biết Kháng được đội chiến lan nghĩa rộng ra binh toàn quốc chiến đấu ( 1873 hi sinh -1884 ) đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà do Viên
  2. Chưởng Cơ chỉ huy - Biết đượcHo àng Diệu trấn thủ thành Hà Nội khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai. Số câu 2 2 câu Số điểm 0,5 0,5 điểm Tỉ lệ % 5% 5% Bài 26: - Biết - Giải Phong được tên thích trào các cuộc được vì kháng khởi sao KN Pháp nghĩa lớn Hương trong trong Khê là những Phong cuộc khởi năm cuối trào Cần nghĩa tiêu thế kỉ vương và biểu nhất XIX cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất Số câu ½ ½ 1 câu Số điểm 1 2 3 điểm Tỉ lệ % 10% 20% 30% Bài 27: - Biết - Hiểu KN Yên được Yên được vì Thế và Thế sao cuộc PT chống thuộc khởi Pháp của Bắc nghĩa đồng bào Giang và Yên Thế miền núi chỉ huy được cuối thế tối cao xem là kỉ XIX của nghĩa cuộc khởi quân Yên nghĩa Thế là Đề nông dân Thám. Số câu 2 1 3 câu Số điểm 0,5 0,25 0,75điểm
  3. Tỉ lệ % 5% 2,5% 7,5% Bài 28 - Biết - Hiểu được nội được lý dung do cơ bản chính của khiến các 2 bản “ đề nghị Thời vụ cải cách sách” không thể - Biết trở thành được hậu hiện thực quả việc và ý triều đình nghĩa các Huế từ đề nghị chối cải cải cách. cách Số câu 2 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Chủ đề: - Biết Phân tích được các được thái giai cấp, độ chính tầng lớp trị của mới trong các giai xã hội cấp, tầng Việt Nam lớp mới dưới trong xã chính hội VN sách khai thời kì thác của Pháp tiến Pháp hành c/trình khai thác lần 1 Số câu ½ ½ 1 câu Số điểm 1 3 4 điểm Tỉ lệ % 10% 30% 40% T Số câu 8 ½+½ 4 ½ ½ 14 câu T 2 2 1 2 3 10 điểm Sốđiểm 20% 20% 10% 20% 30% 100% Tỉ lệ %
  4. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH Năm học 2022-2023 Họ, tên học sinh :……………………... Môn : Lịch Sử - Lớp 8 Lớp :…………. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 1. Điểm toàn bài Điểm tự luận Điểm trắc nghiệm Lời phê A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm - 15 phút) * Hãy chọn một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng trong các câu sau điền vào khung bài làm bên dưới: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  5. Đáp án Câu 1: Ai đã được nhân dân tôn làm Bình Tây Đại nguyên soái trong cuộc kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp? A. Nguyễn Hữu Huân. B. Nguyễn Trung Trực. C. Trương Định. D. Tôn Thất Thuyết. Câu 2: Câu nói “Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Định B. Trương Quyền C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Tri Phương Câu 3: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng đã tác động như thế nào đến kế hoạch xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp? A. Bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp B. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta C. Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp D. Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta Câu 4: Đội nghĩa binh chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà do ai chỉ huy? A. Viên Chưởng Cơ B. Phạm Văn Nghị C. Nguyễn Mậu Kiến D. Nguyễn Tri Phương. Câu 5: Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội ? A. Hoàng Diệu B. Nguyễn Tri Phương C. Tôn Thất Thuyết D. Phan Thanh Giản Câu 6. Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào? A. Bắc Giang. B. Bắc Ninh. C. Hưng Yên. D. Thanh Hóa. Câu 7. Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai? A. Đề Nắm. B. Đề Thám. C. Đề Thuật D. Đề Chung. Câu 8. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. Câu 9: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì? A. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ. B. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. C. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.
  6. Câu 10: Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? A. Chưa hợp thời thế. B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi. Câu 11: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX là gì? A. Đã gây được tiếng vang lớn B. Đạt được những thắng lợi nhất định. C. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội D. Góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX Câu 12: Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì? A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội B. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam C. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết. D. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến. Hết phần trắc nghiệm B – TỰ LUẬN – LỊCH SỬ 8: (7.0 điểm – 30 phút): Câu 1. (3 điểm) Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong Phong trào Cần vương. Theo em, cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất? Vì sao? Câu 2. (4 điểm) Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới nào? Phân tích thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp mới đó. Hết
  7. B – TỰ LUẬN – LỊCH SỬ 8: (7.0 điểm – 30 phút): Câu 1. (3 điểm) Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong Phong trào Cần vương. Theo em, cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất? Vì sao? Câu 2. (4 điểm) Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới nào? Phân tích thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp mới đó. Hết PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ II - MÔN: LỊCH SỬ 8 Năm học 2022-2023 MÃ ĐỀ 1. I/ TRẮC NGHIỆM : 3 điểm – Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C C A A A A B B C D C D án
  8. II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm ) Câ Nội dung Điểm Ghi u chú 1 Kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong Phong trào Cần 3.0 vương. Theo em, cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất? Vì sao? * Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương: Khởi nghĩa Ba Đình 0.25 Khởi nghĩa Bãi Sậy 0.25 Khởi nghĩa Hương Khê. 0.25 * Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là 0,25 khởi nghĩa Hương Khê * vì: - Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: 0,5 Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức cao, chặt chẽ: gồm 15 quân thứ do các tướng 0,5 lĩnh tài ba chỉ huy. - Phương thức tác chiến: linh hoạt, phong phú. Nghĩa quân đã tự 0,5 chế tạo được súng trường. - Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong 0,5 trào Cần vương. (từ năm 1885 đến năm 1896). 2 Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 4.0 nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới nào? Phân tích thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp mới đó. - Các giai cấp tầng lớp mới là: + Tầng lớp tư sản 0,25 + Tầng lớp tiểu tư sản thành thị 0,25 + Giai cấp công nhân 0,5 - Phân tích thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp mới: + Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ nhà thầu khoán, chủ xí 1,0 nghiệp, xưởng thủ công, chủ hảng buôn.....bị chính quyền thực dân kìm hảm, tư bản Pháp chèn ép. + Tầng lớp Tiểu tư sản thành thị: gồm chủ xưởng thủ công nhỏ, 1,0 cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do . + Giai cấp công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các 1,0 đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp, đời sống khổ cực. Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.
  9. Lưu ý: Học sinh trình bày ý kiến khác, nhưng phù hợp với yêu cầu hướng dẫn chấm, học sinh vẫn đạt trọn số điểm --------------------Hết----------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2