intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh

  1. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC: 2022 – 2023 I.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận Thông Vận Vận Tên biết hiểu dụng dụng chủ đề cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Cuộc - Hiệp -Nhận -Tại sao kháng ước Pa- xét thái thực chiến từ tơ-nốt độ dân năm - Hiệp chống Pháp 1858 ước Pháp xâm đến Nhâm xâm lược năm Tuất lược Việt 1884 - Hiệp của Nam ước Hác triều -măng đình - Thực Huế dân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ nhất - Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà Nẵng Số câu 5 ½ ½ Số điểm 1,7 2 1 2. - Người - Khởi - So
  2. Phong lãnh nghĩa sánh trào đạo cao Yên điểm kháng nhất của Thế giống chiến cuộc (1884 - nhau và chống khởi 1913) là khác Pháp nghĩa phong nhau trong Bãi Sậy. trào yêu giữa những - Chiếu nước phong năm Cần chống trào cuối thế Vương Pháp Cần kỉ XIX. - Số của ai Vương lượng - Tại và Khởi bản sao các nghĩa điều đề nghị Yên trần mà cải cách Thế Nguyễn vào nửa Trường cuối thế Tộ gửi kỉ XIX lên triều không đình từ thực năm hiện 1863 được đến năm 1871 - Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong trong trào Cần Vương Số câu 4 2 1 Số điểm 1,3 0,6 2 3. - Thời - Mục Chính gian đích của
  3. sách Pháp Pháp khai tiến trong thác hành việc mở thuộc cuộc rộng địa của khai trường TDP tại thác học Việt thuộc - Chính Nam địa lần sách thứ nhất thuộc của về Pháp chính trị - Trong mà công Pháp đã nghiệp, áp dụng trước ở Việt hết Nam Pháp ngay từ tập khi tiến trung hành vào khai ngành thác gì thuộc - Hệ địa lần thống thứ nhất giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? Đó là những bậc nào? Số câu 3 2 Số điểm 1 0,6
  4. Số câu 16 4 ½ 1 ½ Số điểm 4 1 2 2 1 Tỉ lệ 40 % 10% 20% 20% 10% II. ĐỀ KIỂM TRA: TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II PHAN CHÂU TRINH NĂM HỌC: 2022 – 2023 Lớp: …… Ngày kiểm tra:.…/….. /2023 Họ tên: ……………………… ….…………… MÔN KIỂM TRA Điểm Lời phê của giáo viên Lịch Sử 8 Thời gian: 45 phút A/Trắc nghiệm: I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: (5 điểm) Câu 1: Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp uớc Nhâm Tuất B. Hiệp uớc Giáp Tuất C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt D. Hiệp ước Hác-măng Câu 2: Người lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là ai? A. Phan Đình Phùng B. Phạm Bành C. Nguyễn Thiện Thuật D. Hoàng Hoa Thám Câu 3: Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian
  5. nào? A. 24/6/1867. B. 20/11/1873. C. 3/4/1882. D. 19/5/1883. Câu 4: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu? A. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Phú Quốc. B. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn. C. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Đảo. D. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn. Câu 5: “Chiếu Cần vương” ra đời trong thời gian nào? Tại đâu? A. 13/6/1883 tại Tân Sở (Quảng Trị). B. 13/6/1883 tại Phú Gia (Hà Tĩnh). C. 13/7/1885 tại Tân Sở (Quảng Trị). D. 13/7/1885 tại Phú Gia (Hà Tĩnh). Câu 6: Với việc kí Hiệp ước nào, triều đình Huế thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, đồng thời cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì, sáp nhập vào Nam Kì - thuộc Pháp? A. Hiệp ước Nhâm Tuất B. Hiệp ước Giáp Tuất C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt C. Hiệp ước Hác-măng Câu 7: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào? A. Từ năm 1897 đến năm 1915 B. Từ năm 1897 đến năm 1914 C. Từ năm 1897 đến năm 1913 D. Từ năm 1897 đến năm 1912 Câu 8: Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) là phong trào yêu nước chống Pháp của giai cấp, tầng lớp nào? A. Công nhân. B. Tư sản. C. Nông dân. D. Địa chủ phong kiến. Câu 9: Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì? A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam B. Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam. C. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp.
  6. D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao. Câu 10: Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình từ năm 1863 đến năm 1871 là A. 30 bản. B. 25 bản. C. 20 bản. D. 40 bản. Câu 11: Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A. Chính sách “chia để trị”. B. Chính sách “dùng người Pháp để trị người Việt”. C. Chính sách “Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D. Chính sách “Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Câu 12: Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong trong trào Cần Vương là ai? A. Văn thân sĩ phu yêu nước B. Địa chủ các địa phương C. Nông dân D. Những võ quan triều đình Câu 13: Tại sao các đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? A. Các đề nghị cải cách còn nhiều hạn chế, lẻ tẻ, rời rạc. B. Nhà Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với các đề nghị cải cách. C. Chưa giải quyết được những vấn đề cơ bản của thời đại. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 14: Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà Nẵng là: A. Nguyễn Danh Phương. B. Nguyễn Tri Phương. C. Trương Định. C. Nguyễn Đình Chiểu. Câu 15: Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì? A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói B. Khai thác than và kim loại C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: Tại sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Nhận xét thái độ chống Pháp của triều đình Huế? (3 điểm) Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa
  7. Yên Thế? (2 điểm) III. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu Câ Câu Câu Câu Câu Câ Câu 8 Câ Câu Câu Câu Câ Câu Câu 1 u2 3 4 5 6 u7 u 9 10 11 12 u 14 15 13 C C B D C B B C C A A A D B B B. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: *Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam: (1 điểm) - Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu. - Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên. - Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu. * Thái độ chống Pháp của triều đình Huế: (2 điểm) - Nhu nhược, hèn yếu bỏ qua nhiều thời cơ thuận lợi để chống Pháp - Thương lượng, thỏa hiệp kí với Pháp bốn bản hiệp ước bán nước - Ngăn trở, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân
  8. - Bảo thủ, lạc hậu,tiếp tục thực hiện những chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Câu 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế: + Giống nhau: (0,5 điểm) - Mục đích: Chống Pháp giải phóng dân tộc. - Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang. - Kết quả: Đều bị thất bại. + Khác nhau: (1,5 điểm) Nội dung Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế - Tự vệ vì quyền lợi thiết thân, giữ đất, Mục tiêu - Khôi phục chế độ phong kiến. giữ làng. Lãnh đạo - Các văn thân, sĩ phu yêu nước. - Nông dân Thời gian - 1885 – 1896 (ngắn hơn). - 1884 – 1913 (dài hơn). - Chủ yếu là phòng ngự, tập - Đa dạng hơn: du kích; vận động, vừa - Cách đánh: kích. đánh vừa đàm TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II PHAN CHÂU TRINH NĂM HỌC: 2022 – 2023 Lớp: …… Ngày kiểm tra:.…/….. /2023 Họ tên: ……………………… ….…………… MÔN KIỂM TRA Điểm Lời phê của giáo viên Lịch Sử 8 Thời gian: 45 phút
  9. A/Trắc nghiệm: I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: (5 điểm) Câu 1: Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào? A. 24/6/1867. B. 20/11/1873. C. 3/4/1882. D. 19/5/1883. Câu 2: Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp uớc Nhâm Tuất B. Hiệp uớc Giáp Tuất C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt D. Hiệp ước Hác-măng Câu 3: Với việc kí Hiệp ước nào, triều đình Huế thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, đồng thời cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì, sáp nhập vào Nam Kì - thuộc Pháp? A. Hiệp ước Nhâm Tuất B. Hiệp ước Giáp Tuất C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt C. Hiệp ước Hác-măng Câu 4: Người lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là ai? A. Phan Đình Phùng B. Phạm Bành C. Nguyễn Thiện Thuật D. Hoàng Hoa Thám Câu 5: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu? A. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Phú Quốc. B. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn. C. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Đảo. D. Ba tỉnh miền Đông Nam, Kì và đảo Côn Lôn. Câu 6: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào? A. Từ năm 1897 đến năm 1915 B. Từ năm 1897 đến năm 1914 C. Từ năm 1897 đến năm 1913 D. Từ năm 1897 đến năm 1912
  10. Câu 7: “Chiếu Cần vương” ra đời trong thời gian nào? Tại đâu? A. 13/6/1883 tại Tân Sở (Quảng Trị). B. 13/6/1883 tại Phú Gia (Hà Tĩnh). C. 13/7/1885 tại Tân Sở (Quảng Trị). D. 13/7/1885 tại Phú Gia (Hà Tĩnh). Câu 8: Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) là phong trào yêu nước chống Pháp của giai cấp, tầng lớp nào? A. Công nhân. B. Tư sản. C. Nông dân. D. Địa chủ phong kiến. Câu 9: Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình từ năm 1863 đến năm 1871 là A. 30 bản. B. 25 bản. C. 20 bản. D. 40 bản. Câu 10: Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì? A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam B. Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam. C. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao. Câu 11: Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì? A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói B. Khai thác than và kim loại C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước. Câu 12: Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong trong trào Cần Vương là ai? A. Văn thân sĩ phu yêu nước B. Địa chủ các địa phương C. Nông dân D. Những võ quan triều đình Câu 13: Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà Nẵng là: A. Nguyễn Danh Phương. B. Nguyễn Tri Phương.
  11. C. Trương Định. C. Nguyễn Đình Chiểu. Câu 14: Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? Đó là những bậc nào? A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học. B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học. D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học, Phổ thông. Câu 15: Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A. Chính sách “chia để trị”. B. Chính sách “dùng người Pháp để trị người Việt”. C. Chính sách “Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D. Chính sách “Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. II. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: So sánh sự giống và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế? (2 điểm) Câu 2: Tại sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Nhận xét thái độ chống Pháp của triều đình Huế? (3 điểm) III. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
  12. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu Câ Câu Câu Câu Câu Câ Câu 8 Câ Câu Câu Câu Câ Câu Câu 1 u2 3 4 5 6 u7 u 9 10 11 12 u 14 15 13 B C B C D B C C A C B A B C A B. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế: + Giống nhau: (0,5 điểm) - Mục đích: Chống Pháp giải phóng dân tộc. - Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang. - Kết quả: Đều bị thất bại. + Khác nhau: (1,5 điểm) Nội dung Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế - Tự vệ vì quyền lợi thiết thân, giữ đất, Mục tiêu - Khôi phục chế độ phong kiến. giữ làng. Lãnh đạo - Các văn thân, sĩ phu yêu nước. - Nông dân Thời gian - 1885 – 1896 (ngắn hơn). - 1884 – 1913 (dài hơn). - Chủ yếu là phòng ngự, tập - Đa dạng hơn: du kích; vận động, vừa Cách đánh kích. đánh vừa đàm Câu 2: *Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam: (1 điểm) - Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu. - Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên. - Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu. * Thái độ chống Pháp của triều đình Huế: (2 điểm)
  13. - Nhu nhược, hèn yếu bỏ qua nhiều thời cơ thuận lợi để chống Pháp - Thương lượng, thỏa hiệp kí với Pháp bốn bản hiệp ước bán nước - Ngăn trở, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân - Bảo thủ, lạc hậu,tiếp tục thực hiện những chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2