intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

  1. Huỳnh Thị Xuân Tâm Tổ xã hội Đề kiểm tra HKII –Môn :Lịch sử 8. Năm học 2022-2023 I. MỤC TIÊU: - Qua kiểm tra, giáo viên đánh giá được năng lực học tập của học sinh, khả năng tiếp thu bài và lĩnh hội kiến thức của từng em. Từ đó có biện pháp rèn luyện, đôn đốc học sinh học tập tốt hơn,đồng thời đúc rút kinh nghiệm,điều chỉnh phương pháp dạy học một cách phù hợp. - Học sinh vận dụng các kiến thức vào bài làm. 1. Kiến thức : Học sinh nắm được: - Cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873, 1873-1884 - Phong trào Cần Vương - Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của . - Trào lưu cải cách cuối TK XIX đầu XX 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng phân tích đề, kĩ năng tổng hợp, tái hiện kiến thức, trình bày theo quy định. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh lòng yêu nước,tinh thần đoàn kết ,lòng tự hào dân tộc,ra sức học hỏi tích lũy kiến thức phục vụ đất nước sau này . 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, NL tái hiện, so sánh, phân tích, rút ra bài học lịch sử,liên hệ thực tiễn. - Phẩm chất: Sống có trách nhiệm, có tình yêu quê hương đất nước. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Trắc nghiệm(50%) + tự luận(50%) III. MA TRẬN ĐỀ: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 CẤP NHẬN BIẾT THÔNG ĐỘ HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG TỔNG CHỦ CAO CỘNG
  2. ĐỀ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. CUỘC - Biết được nhận xét về KHÁNG CHIẾN những nhân phong trào TỪ NĂM vật lịch sử vũ trang 1858- trong kháng chống Pháp 1873. chiến từ của nhân dân 1858-1873. ta cuối thế kỉ XIX - Trình bày nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất. Số câu: 4 1 1 Số câu: 6 Số 1,33 2 điểm 0,33 Số điểm: 3,66 điểm: điểm điểm Tỉ lệ: Tỉ lệ 36,6% 2. CUỘC - Biết - Hiểu KHÁNG được được CHIẾN cuộc thái độ TỪ 1873- kháng của 1884 chiến nhân dân ta của khi triều nhân đình kí dân ta với Pháp hiệp ước Hác- măng. Số câu: 1 1 Số câu: 2 Số 0,33 0,33 Số điểm:0,6 điểm: điểm điểm 6 Tỉ lệ Tỉ lệ: 6,6% 3. - Biết - Hiểu - Xác PHONG được được định TRÀO CẦN người mục đặc VƯƠNG đứng đích, điểm, lí đầu phái cuộc giải chủ khởi nguyên chiến.
  3. - Biết nghĩa nhân được tiêu thất bại diễn biểu, của biến giai phong chính đoạn trào. của khi vua phong Hàm trào. Nghi bị bắt. Số câu: 2 3 2 Số câu:7 Số 0,66 1 điểm 0,66 Số điểm: điểm 2,33 điểm: điểm Tỉ lệ: Tỉ lệ 23,3% 4/. TRÀO Trình bày được Nhận xét LƯU CẢI các đề nghị cải những đề nghị CÁCH cách DUY TÂN cải cách ở Việt Ở VIỆT Nam giữa TK NAM NỬA XIX CUỐI THẾ KỈ XIX Số câu 1 ½ ½ Số câu:2 0,33 1 điểm 2 điểm Số điểm: điểm 3,33 Tỉ lệ: 33,3% Tổng số 7 13/2 ½ 3 Số câu: 17 câu: 4 3 2 1 Số điểm: 30% 10 Tổng số 40% 20% 10% Tỉ lệ: điểm: 100% Tỉ lệ BẢNG ĐẶC TẢ 1. CUỘC - Biết - Xác định cơ hội nhà KHÁNG CHIẾN được Nguyễn có thể tấn công TỪ NĂM 1858- 1873. những Pháp. nhân
  4. vật lịch sử trong kháng chiến từ 1858- 1873. 2. CUỘC - Trình bày - Hiểu được KHÁNG CHIẾN thái độ của nội dung TỪ 1873-1884 nhân dân ta Hiệp ước Hác-măng. khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng. 3. PHONG - Biết được - Hiểu được TRÀO CẦN người đứng mục đích, VƯƠNG đầu phái chủ cuộc khởi chiến. nghĩa tiêu - Biết được biểu, giai diễn biến đoạn khi vua chính của Hàm Nghi bị phong trào. bắt. 4/. TRÀO LƯU Trình bày Nhận xét được những đề CẢI CÁCH DUY được nghị cải cách ở Việt Nam TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI những đề giữa TK XIX THẾ KỈ XIX nghị cải cách ở Việt Nam giữa thế kỉ XIX. IV/ Đề thi Đề A A. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng:
  5. Câu 1: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp làm gì? A. Càng củng cố quyết tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam. B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng. C. Tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội. D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta. Câu 2: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên A. vì Đà Nẵng là cảng nước sâu tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng. B. từ Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng C. vì Đà Nẵng là cảng nước sâu tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng và là thành phố lớn . D. là thành phố lớn từ Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế . Câu 3: Ngày 21/12/1873 là A. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất . B. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai. C. chiến thắng tại Đà Nẵng . D. chiến thắng tại Gia Định. Câu 4:Hưởng ứng lời kêu gọi của nhà vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần Vương”, ngày 22/7/1885 ai là người đứng ra tổ chức kêu kêu gọi giới sĩ phu Quảng Nam đứng lên giúp vua cứu nước A. Trần văn Dư B. Huỳnh Thúc Kháng C. Phan Bội Châu D. Phan Chu trinh Câu 5: Thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng: A. nhiều sĩ phu phản đối triều đình đầu hàng. B. phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh hơn. C. phe chủ chiến trong triều hình thành và hành động mạnh tay hơn. D. nhiều sĩ phu phản đối triều đình đầu hàng, phe chủ chiến trong triều hình thành. Câu 6: Người đứng đầu phái chủ chiến là ai : A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Tôn Thất Thuyết . D. Trương Định . Câu 7: Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam? A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam. B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp, C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân. D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp. Câu 8 : Nghĩa quân đã đốt cháy tàu Hy vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ là A. Trương Định. B. Thiên Hộ Dương. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân.
  6. Câu 9: Vì sao các quan lại, sĩ phu đua ra những đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX ? A. Tinh thần yêu nước thương dân, kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân vô cùng khó khăn. B. Tình trang đất nước ngày càng nguy khốn , yêu nước thương dân , muốn đất nước giàu mạnh . C. Tinh thần yêu nước thương dân, đời sống nông dân vô cùng khó khăn, muốn đất nước giàu mạnh . D. Tinh thần yêu nước thương dân, muốn nước ta sánh vai với nhiều nước khác . Câu 10: Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nổi tiếng nào? A. “Phá cường địch, báo hoàng ân”. B. “Vì vua cứu nước”. C. “Thà làm quỹ nước Nam còn hơn làm vương đất Tây”. D. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Câu 11: Ý nghĩa của phong trào Cần Vương là A. thể hiện tinh thần yêu nước kiên quyết đấu tranh chống ngọi xâm của nhân dân ta . B. để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta . C. để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho triều đình nhà Nguyến trong cuộc kháng chiến chống Pháp D. để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách thức tổ chức cuộc kháng chiến của nhân dân ta . Câu 12: Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ A. giai cấp tư sản bị Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh. B. nông dân bị tước đoạt ruộng đất. C. tiểu tư sản bị thất nghiệp. D. địa chủ nhỏ bị Pháp thu toàn bộ ruộng đất . Câu 13:Triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác-măng : A. Phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh hơn, nhiều sĩ phu phản đối triều đình đầu hàng. B. Phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh hơn, nhiều cuộc khởi nghĩa diến ra. C. Phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh hơn, suy sụp đời sống công nhân và nông dân. D. Phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh hơn, nhiều người đứng lên phản đối triều đình . Câu 14: Phan Đình Phùng là lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa A. Ba Đình. B. Bãi Sậy. C. Hương Khê. D. Yên Thế.
  7. Câu 15: Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là A. Nhâm tuất. B. Giáp Tuất C. Hác Măng. D. Pa – tơ – nốt. B. Tự luân: (5đ) Câu 1. Trình bày nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất. Câu 2. Trình bày nội dung những đề nghị cải cách ở Việt Nam giữa thế kỉ XIX. Nhận xét những đề nghị cải cách ở Việt Nam giữa thế kỉ XIX. BÀI LÀM I/ Trắc nghiệm : học sinh ghi đáp án vào bảng dưới đây: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA Đề B A. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1:Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên A. vì Đà Nẵng là cảng nước sâu tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng. B. từ Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng C. vì Đà Nẵng là cảng nước sâu tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng và là thành phố lớn . D. là thành phố lớn từ Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế . Câu 2: Thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng: A. nhiều sĩ phu phản đối triều đình đầu hàng. B. phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh hơn. C. phe chủ chiến trong triều hình thành và hành động mạnh tay hơn. D. nhiều sĩ phu phản đối triều đình đầu hàng, phe chủ chiến trong triều hình thành. Câu 3: Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ? A. Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng. B. Việt Nam giàu tài nguyên thiên nhiên, C. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. D. Việt Nam chế độ phong kiến suy yếu. Câu 4: Ngày 21/12/1873 là A. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất . B. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai. C. chiến thắng tại Đà Nẵng . D. chiến thắng tại Gia Định. Câu 5: Ai là người lãnh đạo phong trào Duy tân? A. Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng
  8. B. Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. D. Lê Đại, Vũ Hoàng. Câu 6: Hưởng ứng lời kêu gọi của nhà vua Hàm Nghi ra “ Chiếu Cần Vương”, ngày 22/7/1885 ai là người đứng ra tổ chức kêu kêu gọi giới sĩ phu Quảng Nam đứng lên giúp vua cứu nước A. Trần văn Dư B. Huỳnh Thúc Kháng C. Phan Bội Châu D. Phan Chu trinh Câu 7: Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần Vương “ là gì? A. Kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C. Kêu gọi văn thân , quan lại và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. D. Kêu gọi văn thân, quan lại, địa chủ và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Câu 8: Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ A. giai cấp tư sản bị Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh. B. nông dân bị tước đoạt ruộng đất. C. tiểu tư sản bị thất nghiệp. D. địa chủ nhỏ bị Pháp thu toàn bộ ruộng đất . Câu 9:Vì sao các quan lại, sĩ phu đua ra những đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX ? A. Tinh thần yêu nước thương dân, kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân vô cùng khó khăn. B. Tình trang đất nước ngày càng nguy khốn , yêu nước thương dân , muốn đất nước giàu mạnh . C. Tinh thần yêu nước thương dân, đời sống nông dân vô cùng khó khăn, muốn đất nước giàu mạnh . D. Tinh thần yêu nước thương dân, muốn nước ta sánh vai với nhiều nước khác . Câu 10: Nghĩa quân đã đốt cháy tàu Hy vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ là A. Trương Định. B. Thiên Hộ Dương. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 11: Ý nghĩa của phong trào Cần Vương là A. thể hiện tinh thần yêu nước kiên quyết đấu tranh chống ngọi xâm của nhân dân ta . B. để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta . C. để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho triều đình nhà Nguyến trong cuộc kháng chiến chống Pháp D. để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách thức tổ chức cuộc kháng chiến của nhân dân ta . Câu 12: Mục tiêu của phong trào cần Vương là gì?
  9. A. Phò vua, cứu nước. B. Giải phóng dân tộc. C. Chống triều đình Huế. D. Chống các thế lực phản động ở các địa phương. Câu 13: Phan Đình Phùng là lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa A. Ba Đình. B. Bãi Sậy. C. Hương Khê. D. Yên Thế. Câu 14: Triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác-măng : A. Phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh hơn, nhiều sĩ phu phản đối triều đình đầu hàng. B. Phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh hơn, nhiều cuộc khởi nghĩa diến ra. C. Phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh hơn, suy sụp đời sống công nhân và nông dân. D. Phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh hơn, nhiều người đứng lên phản đối triều đình . Câu 15. Theo Hiệp ước Nhâm tuất , triều đình Huế đòng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán ? A. Đà Nẵng ,Thuận An, Quy Nhơn . B. Đà Nẵng , Thuận An , Hải Phòng. C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên. D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Nam. B. Tự luân: (5đ) Câu 1. Trình bày nội dung Hiệp ước Hác măng. Câu 2. Trình bày nội dung những đề nghị cải cách ở Việt Nam giữa thế kỉ XIX. Nhận xét những đề nghị cải cách ở Việt Nam giữa thế kỉ XIX. BÀI LÀM I/ Trắc nghiệm : học sinh ghi đáp án vào bảng dưới đây: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA II/ Tự Luận : ---------------------- V/ ĐÁP ÁN Đề A: A. Trắc nghiệm: (5đ)
  10. Chọn câu trả lời đúng : 3 câu đúng làm tròn 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án A A A A B C A B C A B C A C D B. Tự luận: (5) Câu 1: 2điểm mỗi ý 0,5 đ - Ngày 5-6-1862, Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyến cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn. - Mở 3 cửa biển …cho pháp vào buôn bán - Cho phép truyền đạo Gia tô…, bồi thường chiến phí …. - Pháp trả thành vĩnh Long khi triều đình ngăn cản nhân dân k/c Câu 2: 3 điểm ( mỗi ý 0,5 đ) HS làm rõ các ý sau: Câu 2: 3 điểm ( mỗi ý 0,5 đ Đình Túc - Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). - Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. - Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục. - Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. * nhận xét y Tế - Cải cách mang tính chất toàn diện, trên mọi lĩnh vực - Thể hiện lòng yêu nước, kiến thức sâu rộng, là những người tài giỏi, hiểu biết Đề B: A. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng : 3 câu đúng làm tròn 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  11. Đ/án A B C A A A B B B C A B C A C B. Tự luận: (5) Câu 1:(2điểm)Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì. ( 0,25đ) Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế (0,5đ) Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.(0,5đ) Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm.(0,25đ) Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì.(0,5) Câu 2:3 điểm ( mỗi ý 0,5 đ Đình Túc - Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). - Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. - Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục. - Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. * nhận xét y Tế - Cải cách mang tính chất toàn diện, trên mọi lĩnh vực - Thể hiện lòng yêu nước, kiến thức sâu rộng, là những người tài giỏi, hiểu biết Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế VI/ Đã kiểm tra lại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2