Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My
lượt xem 0
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My
- TRƯỜNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 (ĐỀ DỰ PHÒNG) THCS MÔN LỊCH SỬ - LỚP: 9 NGUYỄN DU CẤP ĐỘ NHẬN THÔNG VẬN DỤNG VẬN DỤNG TỔNG BIẾT HIỂU CHỦ ĐỀ CAO CỘNG TN TL TN TL TN TL TN TL 1. VIỆT - Tên gọi của NAM Đảng tại Hội TRONG nghị lần thứ NHỮNG nhất Ban NĂM 1930- chấp hành 1939. Trung ương lâm thời tháng 10- 1930. - Ý nghĩa của sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929. - Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939. - Hình thức và phương pháp đấu
- tranh cách mạng trong thời kỳ 1936-1939 Số câu: 4 4 Số điểm: 1.33 1.33 2. CUỘC - Kẻ thù của VẬN nhân dân ĐỘNG Đông Dương TIẾN TỚI trước ngày CÁCH 9-3-1945. MẠNG - "Thời cơ THÁNG ngàn năm có TÁM NĂM một" trong 1945 Cách mạng tháng Tám. - Điều kiện khách quan nào tạo thời cơ thuận lợi cho nhân dân ta giành độc lập trong Cách mạng tháng Tám năm 1945. Số câu: 3 3 Số điểm: 1.0 1.0 3. VIỆT - Mục tiêu - Nội dung Phân tích Vì sao trong NAM chiến lược quan trọng nội dung cuộc kháng TRONG của ta khi nhất của đường lối chiến chống NHỮNG quyết định Hiệp định kháng chiến thực dân NĂM 1946 mở Chiến Giơ-ne-vơ chống thực Pháp, quân ĐẾN NĂM dịch Biên giới 1954. 1954. 1950. dân Pháp dân Việt
- - Sách lược của Đảng Nam phải của ta đối với Cộng sản thực hiện Tưởng và Đông phương Pháp trước Dương đề ra châm đánh 6/3/1946. từ năm lâu dài. 1946. Số câu: 2 1 1/2 1/2 4 Số điểm: 0.66 0.33 1.5 1.0 3.5 4. VIỆT - Âm mưu cơ - Ý nghĩa Xác định NAM bản của Mĩ của những thắng lợi trên TRONG trong chiến thắng lợi mặt trận NHỮNG lược “Chiến ngoại giao ngoại giao ta NĂM 1954- tranh đặc đối với cách trong năm 1975 biệt” ở miền mạng Việt 1954 và Nam Việt Nam. 1973 Nam (1961- - Điểm giống 1965). nhau và khác - Ý nghĩa nhau giữa của phong chiến lược trào “Đồng “Chiến tranh khởi”. cục bộ” và - Ý nghĩa chiến lược chiến thắng “Chiến tranh Vạn Tường. đặc biệt” Số câu: 3 2 +1/2 1/2 6 Số điểm: 1.0 2.66 0.5 4.16 Tổng số 12 3 + 1/2 1 1/2 17 câu: 4.0 3.0 2.0 1.0 10 Tổng số 40 30 20 10 100 điểm: Tỉ lệ
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút ĐỀ DỰ PHÒNG CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ - Tên gọi của Đảng tại Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời tháng 10-1930. 1. VIỆT NAM - Ý nghĩa của sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929. TRONG NHỮNG Nhận biết - Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939. NĂM 1930-1939 - Hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng trong thời kỳ 1936-1939 2. CUỘC VẬN - Kẻ thù của nhân dân Đông Dương trước ngày 9-3-1945. ĐỘNG TIẾN TỚI - "Thời cơ ngàn năm có một" trong Cách mạng tháng Tám. CÁCH MẠNG Nhận biết - Điều kiện khách quan nào tạo thời cơ thuận lợi cho nhân dân ta giành độc lập trong Cách mạng THÁNG TÁM tháng Tám năm 1945. NĂM 1945 - Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở Chiến dịch Biên giới 1950. Nhận biết - Sách lược của ta đối với Tưởng và Pháp trước 6/3/1946. 3. VIỆT NAM Thông hiểu - Nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954. TRONG NHỮNG Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng Cộng sản Đông NĂM 1946 ĐẾN Vận dụng NĂM 1954. Dương đề ra từ năm 1946. Giải thích vì sao trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, quân dân Việt Nam phải Vận dụng cao thực hiện phương châm đánh lâu dài.
- - Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961- 1965). Nhận biết - Ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”. 4. VIỆT NAM - Ý nghĩa chiến thắng Vạn Tường. TRONG NHỮNG - Ý nghĩa của những thắng lợi ngoại giao đối với cách mạng Việt Nam. NĂM 1954-1975 Thông hiểu - Điểm giống nhau và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Vận dụng Xác định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao ta trong năm 1954 và 1973 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm) Hãy chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: (Ví dụ: Nếu chọn ý A câu 1 thì ghi 1A vào giấy làm bài) Câu 1. Tên gọi của Đảng được thay đổi như thế nào tại Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời tháng 10-1930? A. Đảng Lao động Việt Nam. B. Đảng Cộng sản Đông Dương. C. Đông Dương Cộng sản đảng. D. Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 2. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929 khẳng định bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam vì A. Thúc đẩy phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên, tiểu thương phát triển. B. Từ đây liên minh công – nông được hình thành và phát triển mạnh mẽ. C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đủ sức lãnh đạo phong trào cách mạng. D. Chứng tỏ hệ tư tưởng vô sản giành ưu thế trong phong trào dân tộc. Câu 3. Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939 chủ yếu là A. công nhân, nông dân B. tư sản, tiểu tư sản, nông dân C. liên minh tư sản và địa chủ.
- D. các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân biệt thành phần giai cấp. Câu 4: Hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng trong thời kỳ 1936-1939 là A. bất hợp pháp, công khai. B. đấu tranh công khai. C. hợp pháp nửa hợp pháp, công khai nửa công khai. D. đấu tranh bí mật. Câu 5: Kẻ thù của nhân dân Đông Dương trước ngày 9-3-1945 là A. thực dân Pháp và bọn phong kiến tay sai. B. thực dân Pháp, phát xít Nhật và bọn tay sai của chúng. C. phát xít Nhật và bọn tay sai của chúng. D. thực dân Pháp và đồng minh của Pháp ở Đông Dương. Câu 6: "Thời cơ ngàn năm có một" trong Cách mạng tháng Tám tồn tại trong thời gian nào? A. Từ khi Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki của Nhật. B. Từ khi Chiến tranh thế giới hai kết thúc ở châu Âu (5/1945). C. Sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến lúc Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam lần hai. D. Từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật. Câu 7: Điều kiện khách quan nào tạo thời cơ thuận lợi cho nhân dân ta giành độc lập trong Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng. B. Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô ở mặt trận Xô - Đức. C. Nổi dậy giành thắng lợi của nhân dân các nước Đông Âu. D. Sự tan rã của phát xít Đức và đầu hàng của quân phiệt Nhật. Câu 8: Mục tiêu chiến lược của ta khi quyết định mở Chiến dịch Biên giới 1950 là nhằm A. tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch, khai thông biên giới Việt-Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa cách mạng. B. khai thông đường biên giới biên giới Việt - Trung. C. để đánh bại kế hoạch tấn công lên Việt Bắc lần thứ nhất của thực dân Pháp. D. tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến của ta tiến lên một bước. Câu 9: Trước ngày 6/3/1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược gì? A. Hoà với Tưởng để đánh Pháp ở Nam Bộ. B. Hoà với Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi miền Bắc. C. Hoà với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng. D. Tập trung lực lượng đánh cả Pháp lẫn Tưởng. Câu 10. Nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 là gì? A. các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- B. các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. C. cấm đưa quân đội và vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương. D. các nước tham dự cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương. Câu 11: Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là A. “Dùng người Việt đánh người Việt”. B. “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. C. đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam. D. đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam Việt Nam. Câu 12: Sự kiện đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công là A. phong trào "Đồng khởi". B. chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho). C. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi). D. cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân(1968). Câu 13: Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) chứng tỏ điều gì? A. Quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu. B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng. C. Cách mạng miền Nam đã đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. D. Lực lượng vũ trang miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân đội Mĩ. Câu 14. Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Việt Nam là gì? A. Sử dụng quân đội Mĩ là chủ yếu. B. Thực hiện các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”. C. Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. D. Sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu. Câu 15. Điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam là gì? A. Sử dụng quân đội Sài Gòn và cố vấn Mĩ. B. Đó là cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới. C. Thực hiện âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới. D. Sử dụng quân Mĩ, quân đồng minh và quân Sài Gòn. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2.5 điểm) Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra từ năm 1946. Vì sao trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, quân dân Việt Nam phải thực hiện phương châm đánh lâu dài? Câu 2: (2.5 điểm)
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1954-1954) và chống Mĩ (1954-1975). Em hãy xác định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao ta trong năm 1954 và 1973. Ý nghĩa của những thắng lợi đó đối với cách mạng Việt Nam. ----------------- HẾT ---------------- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HK 2 – NĂM HỌC 2022-2023 – LỊCH SỬ 9 I. TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Mỗi câu đúng 0.33 điểm (đúng 3 câu được 1.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B D D C B D D A A D A A D C D II. TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu Hướng dẫn đáp án Điểm Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng Cộng 1.5 sản Đông Dương đề ra từ năm 1946. - Nội dung đường lối kháng chiến của Đảng ta là: Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự 0.5 lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. + Kháng chiến toàn dân, tất cả mọi người dân tham gia kháng chiến. 0.25 + Kháng chiến toàn diện, trên tất cả các mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại 0.25 giao. + Kháng chiến trường kì: đánh lâu dài. 0.25 Câu 1 + Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: dựa vào sức mình là 0.25 chính nhưng vẫn tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Vì sao trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, quân dân Việt Nam phải 1.0 thực hiện phương châm đánh lâu dài. - Đánh lâu dài để phá tan âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. 0.33 - Đánh lâu dài để ta có thời gian chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho kháng chiến. 0.33 - Do so sánh lực lượng giữa ta và Pháp buổi đầu kháng chiến còn quá chênh lệch. 0.33 Câu 2 Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1954-1954) và chống Mĩ (1954-1975). Em hãy xác định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao ta trong năm 1954 và 1973. Ý nghĩa của 2.5 những thắng lợi đó đối với cách mạng Việt Nam. - Thắng lợi trên mặt trận ngoại giao trong năm 1954 và 1973 + Năm 1954: Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương được kí 0.25
- kết. + Năm 1973: Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được kí kết. 0.25 - Ý nghĩa Hiệp định Giơ-ne-vơ: + Với Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của 0.5 thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông Dương. + Đây là văn bản mang tính pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước 0.5 Đông Dương, buộc Pháp phải rút hết quân về nước; miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng. - Ý nghĩa Pa-ri: + Với Hiệp định Pa-ri, Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, 0.5 phải rút hết quân về nước. + Thắng lợi này tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn 0.5 miền Nam, thống nhất đất nước. Ngày …../…../2023 Ngày 24/4/2023 Người duyệt đề Người ra đề Võ Văn Hiếu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 391 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 446 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 299 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 272 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 246 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 81 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 203 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn