intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, An Lão

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, An Lão" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, An Lão

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG MÔN LỊCH SỬ 9 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề ( Đề gồm 17 câu, 02 trang) A. MA TRẬN Bi Hi Vậ Tổng M ết ểu n ức dụ độ ng Vậ Vậ T TL T TL n n T TL Ch N N dụ dụ N ủ ng ng đề ca o T TL T TL N N 1. Hi So Vi ểu sá ệt về nh Na co Đ m n CS tro đư vớ ng ờn i nh g Đ ữn cứ CS g u trê nă nư n m ớc T 19 và G. 19 sự - ra 19 đờ 30 i củ a Đ CS . 2c 0,8 1c 0,4 3c 1,2 đ đ đ 2. Bi Bà Vi ết i ệt về họ Na nơ c m i từ
  2. tro diễ PT ng n C nh ra M ữn PT 19 g C 30 nă M - m 19 19 19 30 31. 30 - .. - 19 19 31 39. sôi nổi 1c 0,4 1c 0,4 2c 0,8 đ đ đ 3. Bi Xá Cu ết c ộc kẻ địn vậ thù h n củ mặ độ a t ng C trậ dâ M n n V thố ch N, ng ủ th nh tiế ời ất n gia đầ tới n u cá ra tiê ch đờ n m i củ ạn nư a g ớc V th V N. án N g D Tá C m C nă H m 2c 0,8 1c 0,4 3c 1,2 19 đ đ đ 45 4. Bi Hi Vi ết ểu ệt kh ý Na ó ng
  3. m kh hĩa từ ăn củ sa củ a u a sự cá nư kiệ ch ớc n m ta tổn ạn sa g g u tuy th C ển án M cử g 8. nă Tá m m 19 đế 46. n to àn qu ốc kh án g chi ến. 1c 2đ 1c 0,4 1c 0,4 1c 2đ đ đ 5. Bi Lí Bà Vi ết do i ệt về Ph họ Na lực áp c m lư tấn từ từ ợn cô hiệ cu g ng p ối củ Vi địn nă a ệt h m cu Bắ sơ 19 ộc c. bộ. 45 chi đế ến n đấ nă uở m Hà 19 Nộ 54. i, th ời
  4. gia n củ a chi ến dịc h Bi ên gi ới 19 50. 2c 0,8 1c 0,4 1c 0,4 4c 1,6 đ đ đ đ 6. Lý Nh Bà Vi do ận i ệt cu xét họ Na ộc về c m kh trậ rút từ án n ra nă g Đ từ m chi BP cu 19 ến trê ộc 54 ch n kh -1 ốn kh án 97 g ôn g 5. Mĩ g, chi thắ so ến ng sá ch lợi nh ốn . CT g ph Mĩ á áp ho dụ ại ng lần giả 1 i và qu 2 yết vấ n đề biể n Đô
  5. ng. 1/2 1đ 2c 0,8 1/2 1đ 2c 0,8 1c 2đ c đ c đ 5c 2đ 1c 2đ 5c 2đ 1/2 1đ 5c 2đ 1/2 1đ 15 6đ 2c 4đ c c c Tổ 20 20 20 10 20 10 60 40 ng % % % % % % % % 40% 30% 20% 10% 100% B. ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm (6 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra cho dân tộc Việt Nam là con đường A. cách mạng tư sản. B. cách mạng vô sản. C. cách mạng dân tộc dân chủ. D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các nhân tố A. ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam. B. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước. C. chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân. D. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Câu 3: Yếu tố nào chúng tỏ sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam khác biệt so với các Đảng cộng sản trên thế giới? A. Là sản phẩm kết hợp của chủ nghĩa Mác Lê-nin. B. Sự đoàn kết trong đấu tranh của giai cấp vô sản. C. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nước. D. Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp. Câu 4: Nơi diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt nhất trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là A. Hà Nội. B. Nghệ Tĩnh. C. các đô thị lớn. D. các vùng nông thôn. Câu 5: Từ phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939, bài học nào là có ý nghĩa nhất hiện nay đối với Việt Nam? A. Biết tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. B. Luôn phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. C. Tiến hành cuộc đấu tranh toàn diện trên các mặt trận. D. Đảng phải biết tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh. Câu 6: Mặt trận dân tộc thống nhất đầu tiên của riêng Việt Nam là A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Câu 7: Chỉ thị “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù duy nhất và trước mắt là A. Tưởng. B. Mĩ. C. Pháp. D. Nhật. Câu 8: Sự kiện Chủ tịch Hồ chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại vườn hoa Ba Đình diễn ra vào A. 2/8/1945 B. 9/2/1945. C. 2/9/1954. D. 2/9/1945
  6. Câu 9: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Tổng tuyển cử trong cả nước ngày 6/1/1946 là A. tượng trưng cho khối đại đoàn kết dân tộc. B. khẳng định sự ưu việt của chế độ mới do nhân dân lao động làm chủ. C. nhân dân bầu được những đại biểu chân chính của mình vào Quốc hội. D. lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, nhân dân ta được thực hiện quyền công dân. Câu 10: Từ việc kí hiệp định sơ bộ(6-3-1946), bài học kinh nghiệm rút ra cho nước ta trong cuộc đấu tranh ngoại giao hiện nay? A. Phân hóa và cô lập kẻ thù. B. Đa phương hóa trong quan hệ quốc tế. C. Kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao. D. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước. Câu 11: Lực lượng giữ vai trò chủ yếu khi tiến hành cuộc chiến đấu ở Hà nội là A. vệ quốc quân. C. trung đoàn thủ đô. B. Cứu quốc quân. D. Việt Nam giải phóng quân. Câu 12: Tại sao Pháp mở cuộc tấn công Việt bắc vào thu đông 1947? A. Cắt đứt liên lạc với biên giới. B. Pháp vừa nhận được viện binh. C. Muốn tiêu diệt cơ quan đầu não của ta. D. Pháp chuyển từ chiến lược “tằm ăn dâu” sang chiến lược “ đánh nhanh thắng nhanh”. Câu 13: Ta mở chiến dịch Biên Giới vào A. thu – đông 1945. C. đông - xuân 1950. B. thu – đông 1947. D. thu – đông 1950. Câu 14: Lập nên trận Điện Biên Phủ trên không gây chấn động cả địa cầu buộc địch phải kí hiệp định Pari là nhận xét về trận đánh A. thành cổ Quảng Trị. B. tổng tiến công Tết Mậu Thân. C. chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. D. trận 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội, Hải Phòng. Câu 15: Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2 có sự khác biệt so với chiến tranh phá hoại miền Bắc lần một ở điểm nào? A. Thời gian dài hơn, quy mô lớn hơn. B. Tính chất ác liệt hơn, có cả lực lượng hải quân. C. Có sự phối hợp của hỏa lực và không quân, hải quân. D. Thời gian ngắn hơn, tốc độ nhanh hơn, sử dụng máy bay hiện đại hơn. II. Tự luận (4 điểm) Câu 1 (2 điểm): Những khó khăn mà nước ta gặp phải sau cách mạng tháng Tám năm 1945? Câu 2 (2 điểm): Vì sao cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) giành thắng lợi? Theo em, bài học nào từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ có thể vận dụng để giải quyết vấn đề biển Đông của nước ta hiện nay? ---Hết---
  7. UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN LỊCH SỬ 9 ( Đáp án gồm 01 trang) I. Trắc nghiệm (6 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u ĐA B D C B B B D D D A C C D D A II. Tự luận ( 4 điểm) Câu Nội dung Điểm * Ngoại xâm và nội phản: - Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta theo 0,25đ sau là các đảng phái tay sai hòng cướp chính quyền. - Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: Quân Anh kéo vào, dọn đường cho Pháp trở lại xâm 0,25đ lược nước ta. - Trên cả nước: còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp, theo lệnh Anh chống phá cách 0,25đ mạng. 1 * Đối nội: 0,25đ - Chính quyền cách mạng: chưa được củng cố, lực lượng vũ trang non yếu. 0,25đ - Nạn đói: chưa được khắc phục, đời sống nhân dân khó khăn. 0,25đ - Tài chính: ngân sách Nhà nước trống rỗng, tiền mất giá của Trung Hoa Dân Quốc tung ra thị trường làm tài chính nước ta rối loạn. 0,25đ - Nạn dốt: hơn 90 % dân số mù chữ, cờ bạc, rượu chè, tệ nạn mê tín dị đoan phổ biến. 0,25đ → Đất nước đúng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
  8. * Cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) giành thắng lợi vì: - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối 0,25đ chính trị, quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn, sáng tạo, phương pháp đấu tranh linh hoạt. - Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, đáp ứng kịp thời các yêu cầu của 0,25đ cuộc chiến đấu ở hai miền. - Có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù 0,25đ chung của ba dân tộc ở Đông Dương. 0,25đ 2 - Sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa khác; phong trào nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới phản đối cuộc đấu tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ. * Bài học: - Sự lãnh đạo của Đảng. 0,25đ - Sự đoàn kết của nhân dân. 0,25đ - Tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế. 0,25đ 0,25đ - Kết hợp đấu tranh chính trị với dân vận. Quang Trung, ngày 04/4/2023 Phê duyệt của BGH Phê duyệt của tổ CM Người ra đề Bùi Thị Phúc Xuân UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS QUANG MÔN LỊCH SỬ 9 TRUNG Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề ( Đề gồm 17 câu, 02 trang) I. Trắc nghiệm (6 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra cho dân tộc Việt Nam là con đường A. cách mạng tư sản. B. cách mạng vô sản. C. cách mạng dân tộc dân chủ. D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các nhân tố A. ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam. B. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước. C. chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân. D. chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Câu 3: Yếu tố nào chúng tỏ sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam khác biệt so với các Đảng cộng sản trên thế giới? A. Là sản phẩm kết hợp của chủ nghĩa Mác Lê-nin. B. Sự đoàn kết trong đấu tranh của giai cấp vô sản. C. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nước. D. Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp.
  9. Câu 4: Nơi diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt nhất trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là A. Hà Nội. B. Nghệ Tĩnh. C. các đô thị lớn. D. các vùng nông thôn. Câu 5: Từ phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939, bài học nào là có ý nghĩa nhất hiện nay đối với Việt Nam? A. Biết tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. B. Luôn phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. C. Tiến hành cuộc đấu tranh toàn diện trên các mặt trận. D. Đảng phải biết tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh. Câu 6: Mặt trận dân tộc thống nhất đầu tiên của riêng Việt Nam là A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. C. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Câu 7: Chỉ thị “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù duy nhất và trước mắt là A. Tưởng. B. Mĩ. C. Pháp. D. Nhật. Câu 8: Sự kiện Chủ tịch Hồ chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại vườn hoa Ba Đình diễn ra vào A. 2/8/1945 B. 9/2/1945. C. 2/9/1954. D. 2/9/1945 Câu 9: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Tổng tuyển cử trong cả nước ngày 6/1/1946 là A. tượng trưng cho khối đại đoàn kết dân tộc. B. khẳng định sự ưu việt của chế độ mới do nhân dân lao động làm chủ. C. nhân dân bầu được những đại biểu chân chính của mình vào Quốc hội. D. lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, nhân dân ta được thực hiện quyền công dân. Câu 10: Từ việc kí hiệp định sơ bộ(6-3-1946), bài học kinh nghiệm rút ra cho nước ta trong cuộc đấu tranh ngoại giao hiện nay? A. Phân hóa và cô lập kẻ thù. B. Đa phương hóa trong quan hệ quốc tế. C. Kết hợp đấu tranh quân sự với ngoại giao. D. Triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước. Câu 11: Lực lượng giữ vai trò chủ yếu khi tiến hành cuộc chiến đấu ở Hà nội là A. vệ quốc quân. C. trung đoàn thủ đô. B. Cứu quốc quân. D. Việt Nam giải phóng quân. Câu 12: Tại sao Pháp mở cuộc tấn công Việt bắc vào thu đông 1947? A. Cắt đứt liên lạc với biên giới. B. Pháp vừa nhận được viện binh. C. Muốn tiêu diệt cơ quan đầu não của ta. D. Pháp chuyển từ chiến lược “tằm ăn dâu” sang chiến lược “ đánh nhanh thắng nhanh”. Câu 13: Ta mở chiến dịch Biên Giới vào A. thu – đông 1945. C. đông - xuân 1950. B. thu – đông 1947. D. thu – đông 1950. Câu 14: Lập nên trận Điện Biên Phủ trên không gây chấn động cả địa cầu buộc địch phải kí hiệp định Pari là nhận xét về trận đánh A. thành cổ Quảng Trị. B. tổng tiến công Tết Mậu Thân.
  10. C. chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. D. trận 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội, Hải Phòng. Câu 15: Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2 có sự khác biệt so với chiến tranh phá hoại miền Bắc lần một ở điểm nào? A. Thời gian dài hơn, quy mô lớn hơn. B. Tính chất ác liệt hơn, có cả lực lượng hải quân. C. Có sự phối hợp của hỏa lực và không quân, hải quân. D. Thời gian ngắn hơn, tốc độ nhanh hơn, sử dụng máy bay hiện đại hơn. II. Tự luận (4 điểm) Câu 1 (2 điểm): Những khó khăn mà nước ta gặp phải sau cách mạng tháng Tám năm 1945? Câu 2 (2 điểm): Vì sao cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) giành thắng lợi? Theo em, bài học nào từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ có thể vận dụng để giải quyết vấn đề biển Đông của nước ta hiện nay? ---Hết---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0