intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trực Thái

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trực Thái" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trực Thái

  1. PHÒNG GD-ĐT TRỰC NINH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRỰC THÁI NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: LỊch sử lớp 9 THCS/ (Thời gian làm bài: 45 phút.) Đề khảo sát gồm ……. trang I. Trắc nghiệm: (8 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta là A. kháng chiến toàn diện, toàn dân , trường kì, tự lực cánh sinh. B. phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia. C. kháng chiến dựa vào sức mình là chính và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. D. toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Câu 2. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (2/1951) họp ở đâu? A. Hương Cảng (Trung Quốc). B. Ma Cao (Trung Quốc). C. Pác Bó (Cao Bằng). D. Chiêm Hoá (Tuyên Quang). Câu 3 . Để thực hiện kế hoạch Na-va, Pháp đã tập trung 44 tiểu đoàn ở đâu? A. Điện Biên Phủ. B. Bắc Bộ. C. Plây cu. D. Buôn Ma thuột. Câu 4 . Phương châm chiến lược của ta trong chiến cuộc Đông -Xuân 1953-1954 là A. “đánh nhanh, thắng nhanh”. B. “đánh chắc, thắng chắc, thần tốc, táo bạo”. C. “đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng”,“đánh chắc thắng”. D. "tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt", “Đánh ăn chắc”, “đánh chắc thắng”. Câu 5 . Trong chiến cuộc Đông Xuân 1953 – 1954, sau đồng bằng Bắc Bộ địch phải phân tán lực lượng ở những nơi nào để đối phó với ta? A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông Pha-bang. B. Điện Biên Phủ, Thà khẹt, Plây-cu, Luông Pha-bang. C. Điện Biên Phủ, Xê-nô, Plây-cu, Luông Pha-bang. D. Điện Biên Phủ, Xê-nô, Plây-cu, Sầm nưa. Câu 6. Tham dự hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương gồm có những nước nào? A. Mĩ, Anh, Pháp, Việt Nam, Liên Xô. B. Liên Xô, Việt Nam, Lào, Mĩ, Pháp. C. Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam, Mĩ, Anh, Pháp D. Liên Xô, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mĩ, Pháp. Câu 7 . Ngày 21 tháng 7 năm 1954, Hiệp định nào được Chính phủ ta ký kết ? A. Hiệp định Sơ bộ B. Hiệp định Giơ-ne-vơ C. Hiệp định an ninh D. Hiệp định Pa- ri Câu 8: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là A.đấu tranh chính trị đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ B. đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. C. đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang giành chính quyền. 1
  2. D. khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang. Câu 9. Yếu tố nào được xem là “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là A. ngụy quân. B. ngụy quyền. C. “ấp chiến lược” D. đô thị (hậu cứ) Câu 10: Chiến thắng nào đã mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”? A. Vạn Tường B. Ấp Bắc C. Ba Gia D. Bình Giã Câu 11: Trận thắng nào của ta đã buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? A. Phong trào Đồng khởi B. Trận Hà Nội-Hải Phòng C Trận Vạn Tường – Quảng Ngãi D. Trận “Điện Biên Phủ trên không” Câu 12: Trận mở màn trong cuộc Tổng tiến công và nổ dậy Xuân 1975 là A. Buôn Ma Thuột B. Huế C. Đà Nẵng D. Hồ Chí Minh Câu 13.Sự kiện nào tác động đến hội nghị Bộ chính trị (từ 18-12-1974 đến 9-1-1975) để Hội nghị quyết định giải phóng miền Nam trong năm 1975? A. Chiến thắng Buôn Ma Thuột B.Chiến thắng Tây Nguyên C. Chiến thắng Quảng trị D.Chiến thắng Phước Long và đường số 14 Câu 14. Tên nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được thông qua ở hội nghị nào? A. Hội nghị Trung ương lần 21 B. Hội nghị Trung ương lần 24 C. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI tháng 7/1976 Câu 15. Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ mấy đề ra đường lối đổi mới? vào thời gian nào? A. Đại hội lần thứ IV. Năm 1985 B. Đại hội lần thứ V. Năm 1987 C. Đại hội lần thứ VI. Năm 1986 D. Đại hội lần thứ VII. Năm 1988 Câu 16. Trọng tâm của đổi mới là lĩnh vực nào? A. Chính trị B. Kinh tế C. Tổ chức, tư tưởng D. Văn hóa Câu 17. Vì sao, tháng 6 năm 1950 Trung ương Đảng và Chính phủ ta Quyết định mở chiến dịch Biên giới? A. Để đánh bại kế hoạch Rơ-ve. B. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến của ta tiến lên một bước. C. Khai thông biên giới, mở con đường liên lạc quốc tế giữa ta và Trung Quốc với các nước dân chủ thế giới. D. Tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch, khai thông biên giới Việt -Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo điều kiện đẩy mạnh công cuộc kháng chiến. Câu 18. Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và cuộc kháng chiến từ thế phòng ngự sang thế tiến công. Đó là thắng lợi nào? A.Thắng lợi của ta trong diến dịch Việt Bắc 1947. B. Thắng lợi của ta trong chiến dịch Biên giới 1950. C. Thắng lợi của ta trong chiến dịch Tây Bắc 1952. D. Thắng lợi của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Câu 19. Là mốc đánh dấu bước trưởng thành của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng, có tác dụng thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi. Đó là ý nghĩa của sự kiện nào? 2
  3. A.Hội nghị thành lập Đảng (3/3/1930) B.Hội nghị lần thứ nhất của Đảng (10/1930) C. Đại hội lần thứ I của Đảng (1935) D. Đại hội lần thứ II của Đảng (2/1951) Câu 20: Kết quả lớn nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là A. làm thất bại hoàn toàn âm mưu kéo dài chiến tranh của Pháp –Mĩ. B. tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch, hạ 62 máy bay thu nhiều phương tiện chiến tranh hiện đại khác của Pháp và Mĩ. C. giải phóng 4000km đất đai và 40 vạn dân. D. đập tan hoàn toàn kế hoạch Na –va, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao. Câu 21. Ý nghĩa cơ bản nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là A. góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của Chủ nghĩa đế quốc. B.cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự đấu tranh giải phóng mình. C.thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh hùng, bất khuất của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. D. được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỉ XX. Câu 22. Trong các nội dung sau, nội dung nào không có trong Hiệp định Giơ- ne-vơ? A. Để cho nhân dân Miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình. B. Hiệp định công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương. C. Hiệp định quy định ngừng bắn, thời gian chuyển quân tập kết theo giới tuyển quân sự tạm thời là vĩ tuyến 17, cấm 2 bên trả thù những người công tác với đối phương. D. Ngày 20/7/1956 Việt Nam sẽ tổng tuyển cử tự do trong cả nước để thống nhất nước Việt Nam. Câu 23.Miền Bắc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng cả nước ? A.Có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước B.Có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự phát triển cách mạng cả nước C.Có vai trò to lớn đối với sự phát triển cách mạng cả nước D.Có vai trò tích cực đối với sự phát triển cách mạng cả nước Câu 24. Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là A. truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của dân tộc. B. có hậu phương vững chắc và khối đoàn kết toàn dân. C.tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương và sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ thế giới . D.sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với một đường lối chính trị, quân sự, kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. Câu 25.Trong lúc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại lần thứ hai ở miền Bắc, Mĩ đã áp dụng loại hình chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam ? 3
  4. A. Chiến tranh một phía B. Chiến tranh đặc biệt C. Chiến tranh cục bộ D. Việt Nam hóa chiến tranh Câu 26.Chiến thắng nào của ta trong năm 1975 dã chuyển cuộc tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam ? A.Chiến thắng Phước Long B.Chiến thắng Tây Nguyên C.Chiến thắng Huế -Đà Nẵng D.Chiến thắng Quảng Trị Câu 27. Ý nghĩa lớn nhất của chiến dich Tây Nguyên ? A. Làm cho tinh thàn địch Hoảng hốt, mất khả năng chiến đấu B. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam C. Đó là thắng lợi lớn nhất oanh liệt nhất trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta. D. Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới :Từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam Câu 28. Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nước ? A.Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn B.Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng C.Có hậu Phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa D.Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương. Câu 29.Thắng lợi quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta thể hiện trên mặt trận nào ? A.Chính trị, ngoại giao B. Kinh tế ,văn hóa C.Quân sự D. Chính trị, văn hóa Câu 30.Kết quả nào dưới đây là kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng Khởi” là A.phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở 600 xã ở Nam Bộ, 904 thôn ở Trung Bộ,3200 thôn ở tây Nguyên B.lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển ,lực lượng chính trị được tập hợp đông đảo C.Uỷ ban nhân dân tự quản ,tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo D.sự ra đời của Mặt trận Dân Tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1960) Câu 31.Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghi Pari ? A.Trong chiến tranh đặc biệt B.Trong chiến tranh cục bộ C.Trong Viêt Nam hóa chiến tranh D.Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai Câu 32. Trong thế kỉ XX, thắng lợi đã mở ra kỉ nguyên mới cho sử dân tộc Việt Nam- kỉ nguyên đất nước độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội là thắng lợi của A. Cách mạng tháng Tám năm 1945 B. chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 C. cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1954- 1975) D.trận “Điện Biên Phủ trên không” buộc Mỹ phải kí hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh(1973). II. Tự luận ( 2 điểm) Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ( 1965 - 1968) và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" (1969 - 1973) của Mĩ ở miền Nam có điểm gì giống và khác nhau? ......................................................................................................................................................... ----------HẾT--------- 4
  5. 5
  6. III. HƯỚNG DẪN CHẤM 6
  7. PHÒNG GD-ĐT TRỰC NINH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRỰC THÁI NĂM HỌC 2022 – 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 I. Trắc nghiệm (8,0 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm đúng là: 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.á D D B D C C B D C A D A D D C B n Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Đ.á D B D D C A A D D B D B C D B C n II. Tự luận ( 2 điểm) Giống nhau:( 1,5) điểm + Hình thức : đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới, tiến hành ở cả hai miền Nam- Bắc. ( 0,5) điểm + ¢m mu­ kÕt qu¶: ( 0,5) điểm - Xâm lược miền Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. - Thất bại ( 0,25) điểm + Nguån cung cÊp vò khÝ, trang bÞ đều của Mỹ. ( 0,25) điểm Khác nhau: ( 0,5 điểm): về lùc lîng tham gia: + "Chiến tranh cục bộ" ( 1965 - 1968): Quân Mĩ, quân đồng minh là chủ yếu cùng với quân nguỵ Sài Gòn( 0,25) điểm + "Việt Nam hoá chiến tranh" (1969 - 1973): Quân Nguỵ là chủ yếu cùng với quân Mĩ, cố vấn Mĩ chỉ huy. ( 0,25) điểm ......................................................................................................................................................... ----------HẾT--------- 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2