intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My

  1. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II PHÂN MÔN LỊCH SỬ 9 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Chương/ Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi nhận thức Chủ đề thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Hệ thống Bài:18,23,27, Nhận biết: Nhận biết được 16 hóa kiến 28,29,30 mốc thời gian và các sự kiện thức Lịch lịch sử đã diễn ra từ 1930- sử Việt 1973. Nam từ năm 1930- 1973 2 Chương Bài 29: Cả nước Thông hiểu: Giúp học sinh 1 IV: Việt trực tiếp đấu hiểu được vì sao hiệp định Nam từ tranh chống Mĩ, Pa- ri năm 1973 là hiệp định 1954- cứu nước ( năm về chấm dứt chiến tranh ở 1975. 1965- 1973). Việt Nam của Mĩ và rút ra ý nghĩa lịch sử. Bài 28+29: Các Vận dụng thấp: So sánh sự 1/2 1/2 chiến lược chiến giống và khác nhau giữa tranh Mĩ ứng chiến lược “ chiến tranh đặt dụng trong biệt” và chiến lược “ chiến chiến trường tranh cục bộ” của Mĩ. Miền Nam Việt Vận dụng cao: Học sinh rút Nam( 1954- ra được nguyên nhân vì sao 1973). Mĩ thất bại trong các chiến lược chiến tranh ở Miền Nam Việt Nam. Bài 30: Hoàn Thông hiểu: HS rút ra bài 1 thành giải phóng học kinh nghiệm trong công miền Nam thống cuộc xd và bảo vệ Tổ Quốc. nhất đất nước. Số câu/ Loại câu 16TN 2 TL 1/2TL ½ TL Tỷ lệ 40% 30% 20% 10% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Lịch sử Lớp: 9 Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ Hệ thống hóa Nhận biết được mốc kiến thức Lịch sử thời gian và các sự Việt Nam từ năm kiện lịch sử đã diễn ra 1930- 1973 từ 1930-1973. Số câu hỏi 16 câu 16 câu Số điểm 4.0điểm- 4.0điểm- Tỉ lệ 40% 40%
  2. Giúp học sinh hiểu Bài 29: Cả nước được vì sao hiệp định trực tiếp đấu Pa- ri năm 1973 là hiệp tranh chống Mĩ, định về chấm dứt chiến cứu nước ( năm tranh ở Việt Nam của 1965- 1973). Mĩ và rút ra ý nghĩa lịch sử. Số câu hỏi 1 câu 1 câu Số điểm 2.0 điểm- 2.0điểm- Tỉ lệ 20% 20% So sánh sự giống Bài 28+29: Các Học sinh rút ra và khác nhau chiến lược chiến được nguyên giữa chiến lược “ tranh Mĩ ứng nhân vì sao Mĩ chiến tranh đặt dụng trong chiến thất bại trong các biệt” và chiến trường Miền Nam chiến lược chiến lược “ chiến Việt Nam( 1954- tranh ở Miền tranh cục bộ” của 1973). Nam Việt Nam. Mĩ. Số câu hỏi ½ câu ½ câu 1 câu Số điểm 2.0 Tỉ lệ điểm- 1.0 điểm- 3.0điểm- 20% 10% 30% Bài 30: Hoàn HS rút ra bài học kinh thành giải phóng nghiệm trong công miền Nam thống cuộc xd và bảo vệ Tổ nhất đất nước. Quốc. Số câu hỏi 1 câu 1 câu Số điểm 1. 0 điểm 1. 0 điểm Tỉ lệ 10% 10% Tổng số câu 2 câu ½ câu ½ câu 19 câu Tổng số điểm 16 câu 3.0 điểm- 2.0đ- 1.0đ- 10điểm- Tỉ lệ% 4.0 điểm- 40% 30% 20% 10% 100%
  3. TRƯỜNG PTDTBT TH-THCS TRÀ NÚ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 Họ và tên học sinh:……………………… NĂM HỌC 2023-2024 Lớp:…………………………………………... Môn: Lịch sử- lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút. Điểm Nhận xét của thầy cô A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra vào ngày, tháng, năm nào? A. 02-03-1930 B. 03-02-1930 C. 02-03-1945 D. 03-02-1945. Câu 2: Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời vào ngày, tháng, năm nào? A. 09-02-1930 B. 09-02-1945 C. 02-08-1945 D. 02-09-1945. Câu 3: Hiệp định Giơ-ne-vơ bàn về vấn đề chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở A. Việt Nam B. Đông Dương C. Đông Nam Á D. Châu Á. Câu 4: Đặc điểm của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ dùng lực lượng quân đội chủ yếu là A. Quân đội Mĩ và quân đồng minh. B. Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn. C. Quân đội Sài Gòn là chủ yếu. D. Quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn. Câu 5: Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) kí kết có liên quan đến chiến dịch lịch sử A. Chiến dịch Vạn Tường. B. Chiến dịch Hồ Chí Minh. C. Chiến dịch Điện Biên Phủ. D. Chiến dịch Mậu Thân. Câu 6: Phong trào “ Đồng khởi” chống Mĩ- Diệm diễn ra vào thời gian A. (1957- 1959) B. (1958-1960) C. (1959- 1960) D. ( 1960- 1961). Câu 7: Phong trào “ Đồng Khởi” diễn ra chủ yếu ở đâu? A. Vĩnh Thạnh- Bình Định B. Bác Ái- Ninh Thuận. C. Trà Bồng- Quảng Ngãi D. Bến Tre. Câu 8: Đảng lao động Việt Nam họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III tại thủ đô Hà Nội vào thời gian A. tháng 8- 1960 B. Tháng 9- 1960 C. Tháng 8- 1961 D. Tháng 9- 1961 Câu 9: Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ vào thời gian A. (1960- 1963) B. (1961- 1964) C. (1961- 1965) D. (1964- 1966) Câu 10: Mĩ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam vào thời gian A. (1964- 1965) B. (1965- 1967) C. (1964- 1968) D. (1965- 1968) Câu 11: Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được kí chính thức vào thời gian A. 27-01-1972 B. 27-01-1973 C. 27-01-1974 D. 27-01-1975 Câu 12: Trận then chốt mở màn cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là: A. Buôn Ma Thuật B. Huế- Đà Nẵng C. Xuân Lộc- Đồng Nai D. Hồ Chí Minh Câu 13: Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta là ai? A. Nguyễn Ái Quốc B. Trần Phú C. Trường Chinh D. Lê Duẩn Câu 14: Cùng thời gian với chiến dịch Tây Nguyên ta còn mở chiến dịch đánh địch ở đâu? A. Ở Phước Long B. Ở Quảng Trị C. Ở Nha Trang D. Ở Huế- Đà Nẵng. Câu 15: Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước diễn ra vào thời gian nào? A. Ngày 15/04/1975 B. Ngày 30/04/1975 C. Ngày 15/04/1976 D. Ngày 25/04/1976. Câu 16: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân miền Nam có niên đại thời gian A. (1930- 1945) B. (1945- 1954) C. (1954- 1975) D. (1973- 1975).
  4. B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1:(2.0 điểm) Tại sao nói Hiệp định Pa-Ri năm 1973 là Hiệp định về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam? Điều này có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Câu 2:(3.0 điểm) Theo em, chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở Miền Nam Việt Nam có điểm gì giống và khác nhau? Kết quả chiến lược trên của Mĩ đi đến đâu? Vì sao? Câu 3:(1.0 điểm) Qua những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954- 1975). Hãy rút ra bài học cho công cuộc xây dựng và bào vệ Tổ Quốc ngày nay. ...................................HẾT.................................
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Lịch sử - lớp 9 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM. ( 4 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:(4.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp B D B C C C D B C D B A B D D C án Điể 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 m 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 B. TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu Nội dung Điểm 1 * Tại vì sau hiệp định Pa-Ri năm 1973: (1điểm) ( 2.0 điểm) - Hoa kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất vào toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam. - Hòa Kì rút hết quân đội và hủy bỏ căn cứ quân sự của Mĩ, không dính líu quân sự và nội bộ của Miền Nam Việt Nam. - Nhân dân Miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai thông qua tổng tiến cử. - Các bên thừa nhận thực tế Miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, quân đội. - Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh và dân thường. - Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. * Ý nghĩa: (1điểm) - Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta ở hai miền đất nước. - Mĩ công nhận độc lập chủ quyền cơ bản của nhân dân ta và rút quân về nước. - Là thắng lợi lịch sử quan trọng , tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta giải phóng hoàn toàn Miền Nam. 2 a) Sự giống và khác nhau: (2điểm) ( 3.0 điểm) - Sự giống nhau của hai chiến lược là: Tìm diệt và bình định, với cố vấn chỉ huy, vũ khí và phương tiện là của Mỹ. - Sự khác nhau của hai chiến lược: + “ Chiến tranh đặc biệt” dùng quân đội Sài Gòn với kế hoạch là “ dùng người Việt đánh người Việt” + “ Chiến tranh cục bộ” lực lượng quân đội gồm: quân đội Mĩ, quân đồng minh va quân đội Sài Gòn. b) Đều bị thất bại, vì: - Sự đấu tranh kiên cường. bất khuất của quân dân ta cả hai miền đất nước. (1điểm) - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong chỉ đạo chiến lược kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh quân sự và ngoại giao.
  6. Bài học rút ra cho công cuộc xây xựng và bảo vệ Tổ Quốc ngày nay là: - Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong công cuộc xây dựng, (1điểm) bảo vệ Tổ Quốc và chăm lo sức dân. 3 - Nêu cao tinh thần đồng lòng, củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc. ( 1.0 điểm) - Quan hệ, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới để học hỏi kinh nghiệm trên tất cả các lĩnh vực nhằm đưa đất nước ngày càng vững mạnh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2