intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN HIỆP ĐỨC MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KỲ II - TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: LỊCH SỬ - L 1. Phạm vi kiến thức: Từ bài 16: “Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925” đến bài 29: “Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965-1973)” 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ (50%) và TL (50%) 3. Thời gian làm bài : 45 phút 4. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề TN TL TN TL TN TL Việt Nam Tron g 3c Nhữ 1đ ng Năm 10% 1919- 1930 Việt Nam 3c Trong 1đ Những năm 1930 - 1939 10% Cuộc Vận Động Tiến 3c Tới Các 1đ Mạng Tháng Tám 10% Năm 1945 Việt Nam Từ Sau Cách Mạng 1c Tháng Tám 2 Đến Toàn Quốc 20% Kháng Chiến
  2. Việt Nam 3c Từ Cuối 1đ Năm 1946 Đến 1954 10% Việt Nam từ 3c 1/2 năm 1954 1đ 2 đến năm 1975 10% 20% Tổng 12 4 1/2 Số câu 4 3 2 Số điểm 40% 30% 20% Tỉ lệ: %
  3. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ Những hoạt động của Nguyễn - Nắm được cơ quan ngôn luận của tổ chức hội Liên Hiệp thuộc địa. rong Ái Quốc ở nước ngoài trong Nhận biết - Nắm được mốc thời gian hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. 1919- những năm 1919 - 1925. Cách mạng Việt Nam trước khi Nhận biết Biết được khuynh hướng chính trị của Việt Nam Quốc dân. Đảng Cộng sản ra đời. Đảng Cộng sản Việt Nam ra Thông hiểu Nắm được vị tổng bí thư đầu tiên của Đảng cộng sản Đông Dương. đời. rong 1930- Phong trào cách mạng trong Thông hiểu Nắm được thành phần tham gia phong trào cách mạng quyết liệt n những năm 1930 - 1935. 1930-1931 ở Việt Nam. Cuộc vận động dân chủ trong Thông hiểu - Kẻ thù được xác định trong Đại hội lần thứ VII là Chủ nghĩa Phát những năm 1936 - 1939. Việt Nam trong những năm - Nắm được sự kiện diễn ra ngày 23/07/1941. Nhận biết 1939 – 1945. Động Cao trào cách mạng tiến tới Mạng Tổng khởi nghĩa tháng Tám Nhận biết Nắm được thời gian thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phón Năm 1945. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập Nắm được 4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong cuộc Tổng khở Nhận biết nước Việt Nam dân chủ cộng Tám năm 1945. hoà. ừ Sau Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây Tháng dựng chính quyền dân chủ Thông hiểu Hãy nêu tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám hiểm nghèo. oàn nhân dân (1945-1946) Chiến Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Nhận biết Nắm được văn kiện của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Việt thực dân pháp (1946 – 1950) Năm Bước phát triển mới của cuộc 954 Nhận biết Nắm được sự kiện đánh dấu Mĩ dính líu và can thiệp vào chiế kháng chiến toàn quốc chống Dương. thực dân Pháp (1950-1953) Cuộc kháng chiến toàn quốc Nhận biết chống thực dân Pháp xâm Nắm được sự kiện diễn ra và ngày 7-5-1954. lược kết thúc (1953- 1954)
  4. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, - Biết được kẻ thù của miền Nam sau hiệp định Giơ-ne-vơ. đấu tranh chống đế quốc Mĩ và - Biết được những địa danh diễn ra cuộc Đồng khởi tiêu biểu ở miền Nhận biết Việt chính quyền Sài Gòn ở miền - Nắm được tên lực lượng trực tiếp lãnh đạo quân dân miền Nam ch 1954 Nam (1954-1965) tranh đặc biệt”. Cả nước trực tiếp chiến đấu Vận dụng Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ” chống Mĩ, cứu nước (1965- 1973) Vận dụng cao Điểm giống giữa “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị …………………………………. Lớp: ………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng (từ câu 1đến câu 15). Câu 1. Cơ quan ngôn luận của Hội Liên hiệp thuộc địa là gì? A. Báo Thanh niên. B. Báo Nhân đạo. C. Báo Người cùng khổ. D. Báo Đời sống công nhân. Câu 2. Trong những năm 1923 – 1924, Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu? A. Pháp. B. Liên Xô. C. Trung Quốc. D. Việt Nam. Câu 3. Khuynh hướng chính trị của Việt Nam Quốc dân đảng là gì? A. Quân chủ lập hiến. B. Vô sản. C. Quân chủ chuyên chế. D. Cách mạng dân chủ tư sản. Câu 4. Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương là ai? A. Nguyễn Ái Quốc. B. Trần Phú. C. Trịnh Đình Cửu. D. Hồ Tùng Mậu. Câu 5. Thành phần tham gia phong trào cách mạng quyết liệt nhất giai đoạn 1930-1931 ở Việt Nam là ai? A. Công nhân và nông dân. B. Tư sản và công nhân. C. Công nhân, nông dân và trí thức. D. Nông dân, trí thức và tư sản. Câu 6. Kẻ thù được xác định trong Đại hội lần thứ VII là ai? A. Thực dân Pháp. B. Địa chủ. C. Chủ nghĩa Phát Xít. D. Bọn phản động. Câu 7. Ngày 23/7/1941, Chính phủ Pháp đã kí với Nhật văn kiện gì? A. Hiệp ước tấn công Đông Dương. B. Hiệp ước mở cửa Đông Dương.
  5. C. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương. D. Hiệp ước hòa bình Đông Dương. Câu 8. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào? A. 22/12/1942. B. 22/12/1943. C. 22/12/1944. D. 22/12/1945. Câu 9. 4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là A. Quảng Trị, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Hà Tiên. B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Trị. C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. D. Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Giang, Quảng Nam. Câu 10. “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là khẩu hiệu được nêu trong văn kiện lịch sử nào? A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến. B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. C. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam. D. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. Câu 11. Sự kiện nào đánh dấu việc Mĩ bắt đầu dính líu và can thiệp vào cuộc chiến tranh Đông Dương? A. Giúp Pháp thực hiện kế hoạch Rơve. B. Giúp Pháp thực hiện kế hoạch Đờ Lát Đơ Tátxinhi. C. Kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt- Mĩ. D. Kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương. Câu 12. Ngày 7-5-1954, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại gì? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi. C. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương khai mạc. D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết. Câu 13. Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là A. Đế quốc Mĩ. B. Thực dân Pháp. C. Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. D. Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm. Câu 14. Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp là 3 xã thuộc huyện nào của tỉnh Bến Tre? A. Mỏ Cày. B. Châu Thành. C. Giồng Trôm. D. Ba Tri. Câu 15. Lực lượng trực tiếp lãnh đạo quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt là tổ chức nào?
  6. A. Đảng Lao động Việt Nam. B. Đảng cộng sản Đông Dương. C. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. D. Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 16. (2,0 điểm) Hãy nêu tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám hiểm nghèo như thế nào? Câu 17. (3,0 điểm) Dựa vào kiến thức đã học em hãy: a) Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ”. (2,0 điểm) b) Hãy cho biết điểm giống giữa “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”. (1,0 điểm) Bài Làm ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… ………….. ………………………………………………………………………………………………………… .. ………………………………………………………………………………………………………… …………..…………………
  7. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM – KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 - NĂM HỌC 2023 - 2024 I. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm) Chọn đúng mỗi câu ghi 0,33 điểm, đúng 3 câu tính 1,0 điểm cụ thể là: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C B D B A C C C C B A B D A C HSKT: Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm, ghi tối đa 10 câu đúng. II. Phần tự luận (5,0 điểm) Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu * Nước ta sau Cách mạng tháng Tám phải đương đầu với nhiều khó khăn : 16 (2,0 - Ngoại xâm: Quân đội các nước phe Đồng minh kéo vào nước ta dưới danh nghĩa 0,25 điểm) giải giáp quân đội Nhật. 0,25 - Nội phản: Các lượng lượng phản động trong nước lợi dụng tình hình nổi dậy chống phá. * Trong lúc đó, tình hình đất nước gặp nhiều khó khăn: - Chính trị: Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời, chưa được củng cố, ở trong 0,5 tình thế bị bao vây, cô lập.s - Kinh tế: chủ yếu là nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng 0,5 nề, thiên tai liên tiếp làm cho nạn đói thêm trầm trọng. Ngân sách nhà nước trống rỗng. - Văn hóa: Tàn dư văn hóa lạc hâu: hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội do chế 0,25 độ cũ để lại. 0,25 => Nước Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. HSKT: Chỉ cần nêu được những khó khăn trong nước về 2 lĩnh vực kinh tế và chính trị. Sau đó, nhận định tình hình nước ta nằm trong thế “ngàn cân treo sợi
  8. tóc” là đạt điểm tối đa. * Âm mưu và thủ đoạn: - Âm mưu: Chiến tranh cục bộ là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, 1.0 lúc cao nhất lên tới 1,5 triệu tên, trong đó quân Mĩ chiếm hơn nửa triệu. - Thủ đoạn: Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ mở cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ 1.0 Quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai cuộc phản công chiến lược Câu mùa khô 1965 -1966 và 1966 – 1967 bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và 17 “bình định” vào vùng “đất thánh Việt Cộng”. (3,0 HSKT: Chỉ cần nêu đầy đủ âm mưu của địch trong chiến tranh cục bộ là đạt điểm điểm) tối đa. * Chiến tranh cục bộ và chiến tranh đặc biệt có điểm giống nhau: - Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 1.0 - Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. - Đều có sự tham gia và chi phối tiền của, vũ khí và cố vấn quân sự Mĩ. - Đều bị thất bại. (HS có thể trả lời theo cách khác nhưng đảm bảo đúng nội dung vẫn cho điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2