intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút TT Chương/ Nội Số câu Tổng Chủ đề dung/Đơ hỏi theo % điểm n vị kiến mức độ thức nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao TNKQ TL TL TL 1. Hoạt 2 TN 5 động của Nguyễn Ái Quốc ở nước 1 ngoài Việt trong Nam những trong năm những 1919 – năm 1925. 1919 – 2. Cách 1930 mạng Việt Nam trước khi đảng cộng sản ra đời. 2 Việt 1. Đảng Nam Cộng sản trong Việt những Nam ra năm đời. 1930 – 2. Phong 1939 trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935. 3. Cuộc vận động dân chủ trong những năm
  2. 1936 – 1939. 1. Việt Nam trong những năm 1939 – 1945. 2. Cao trào cách mạng tiến tới Cuộc tổng vận khởi động nghĩa tiến tới tháng cách tám năm mạng 1945. tháng 3. Tổng tám năm khởi 1945 nghĩa 3 tháng tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Việt Cuộc đấu Nam từ tranh bảo sau cách vệ và mạng xây dựng tháng chính 4 tám đến quyền toàn dân chủ quốc nhân dân kháng (1945 – chiến 1946). 5 Việt 1. Những 1 TN 2.5 Nam từ năm đầu cuối của cuộc năm kháng 1946 đến chiến năm toàn 1954 quốc chống thực dân Pháp
  3. ( 1946 – 1953). 2. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 -1953). 3. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 -1954). 6 Việt 1. Xây 4 TN 1/2 TL 1/2 TL 45 Nam từ dựng chủ năm nghĩa xã 1954 đến hội ở năm miền 1975 Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954- 1965) 2. Cả 3TN 1 TL 22.5 nước trực tiếp chiến đấu chống Mỹ, cứu nước (1965- 1973)
  4. 3. Hoàn 4 TN 1TL 20 thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973- 1975) 1. Việt 1 TN 2.5 Nam trong năm đầu sau đại Việt thắng Nam từ Xuân năm 1975 7 1975 đến 2. Xây 1 TN 2.5 năm dựng đất 2000 nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976- 1985) Tổng 16TN 1/5TL 1/2TL 1TL 10 Tỉ lệ 20% 10% 100% 40% 30% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9
  5. Thời gian làm bài: 45 phút Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ TT Nhận Thông Vận dụng Chủ đề n vị kiến đánh giá Vận dụng thức biết hiểu cao 1. Hoạt Nhận 3TN 1TL động của biết Nguyễn – Trình Ái Quốc bày được ở nước quá trình 1 Việt ngoài của việc Nam trong thành lập trong những Đảng những năm 1919 Cộng sản năm – 1925. Việt 1919 – 2. Cách Nam. 1930 mạng – Mô tả Việt Nam được trước khi những nét đảng chủ yếu cộng sản của ra đời. phong 1. Đảng trào cách Cộng sản mạng giai Việt Nam đoạn ra đời. 1930 – 2. Phong 1931 và trào cách 1936 – Việt 1939. mạng Nam - Trình trong trong bày được những những nguyên năm 1930 năm nhân – 1935. 1930 – thắng lợi, 3. Cuộc 1939 ý nghĩa 2 vận động dân chủ lịch sử trong của Cách những mạng năm 1936 tháng – 1939. Tám năm 3 Cuộc 1. Việt 1945. vận động Nam - Trình tiến tới trong bày nét cách những chính về mạng năm 1939 những tháng – 1945. năm đầu tám năm 2. Cao của cuộc 1945 trào cách kháng mạng tiến chiến tới tổng toàn quốc khởi chống
  6. nghĩa thực dân tháng tám Pháp năm ( 1946 – 1945. 1953). 3. Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Việt Cuộc đấu Nam từ tranh bảo sau cách vệ và xây mạng dựng tháng chính 4 tám đến quyền toàn dân chủ quốc nhân dân kháng (1945 – chiến 1946). 5 Việt 1. Những Nam từ năm đầu cuối năm của cuộc 1946 đến kháng năm chiến 1954 toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1946 – 1953). 2. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 -1953). 3. Cuộc kháng chiến
  7. toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 -1954). 6 Việt 1. Xây * Nhận 4TN 1/2 TL 1/2 TL Nam từ dựng chủ biết: năm nghĩa xã – Nêu 1954 đến hội ở được tình năm miền hình 1975 Bắc, đấu nước ta tranh sau Hiệp chống đế định Giơ quốc Mỹ nevo và chính 1954 về quyền Sài Đông Gòn ở Dương. miền - Giới Nam thiệu đôi (1954- nét về 1965) đấu tranh chống Mĩ – Diệm, phong trào Đồng Khởi và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng. * Thông hiểu: - Trình bày nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của đảng. - Trình bày những điều kiện bùng nổ
  8. của phong trào Đồng Khởi đối với cách mạng miền Nam. * Vận dụng: - Lí giải vì sao Đảng ta tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III. - Phân tích tác dụng của phong trào Đồng Khởi đối với cách mạng miền Nam. 2. Cả * Nhận 3TN 1TL nước trực biết: tiếp chiến – Mô tả đấu được các chống thắng lợi Mỹ, cứu tiêu biểu nước về quân (1965- sự của 1973) nhân dân miền Nam và ý nghĩa trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1975
  9. (phong trào Đồng khởi; đánh bại các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ; Tổng tiến công nổi dậy năm 1968, 1972; Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975,...). * Thông hiểu: - Trình bày ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968. 3. Hoàn * Nhận 4TN 1TL thành giải biết: phóng – Mô tả miền được các Nam, thắng lợi thống tiêu biểu nhất đất về quân nước sự của (1973- nhân dân 1975) miền
  10. Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1954 – 1975: Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. - Trình bày nguyên nhân thắng lợi trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. * Vận dụng cao. - Giải thích chiến dịch nào đóng vai trò quyết định đối với thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. Lí giải vì sao. 7 Việt 1. Việt * Nhận 1TN Nam từ Nam biết: năm trong - Trình 1975 đến năm đầu bày khó năm sau đại khăn lớn 2000 thắng nhất của Xuân nước ta
  11. sau năm 1975 1975. * Nhận biết: - Trình 2. Xây bày dựng đất đường lối nước, đấu đổi mới tranh bảo đất nước 1TN vệ Tổ được đề quốc ra tại Đại (1976- hội Đảng 1985) toàn quốc lần thứ VI. 16T 1/5TL 1/2TL 1TL Số câu N 40 30% 20% 10% Tỉ lệ %
  12. Trường THCS Lê Lợi- Tam Kỳ KIỂM TRA CUỐI KỲ II-NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên HS ……………………...... MÔN: LỊCH SỬ 9 Lớp: ……. Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC- MÃ ĐỀ A A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Ngày 10 – 10 – 1954 diễn ra sự kiện quan trọng gì ở Việt Nam? A. Pháp rút khỏi Hà Nội, bộ đội ta vào tiếp quản thủ đô. B. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô. C. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng. D. Pháp rút quân khỏi miền Nam. Câu 2. Một trong những ý nghĩa quan trọng của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) là A. Mĩ phải thay đổi chiến lược chiến tranh đối với Đông Dương. B. Mĩ bị tấn công bất ngờ, tiêu hao nhiều sinh lực. C. Mĩ tuyên bố thất bại âm mưu “dùng người Việt, đánh người Việt”. D. Mĩ chấp nhận đàm phán ở Pa – ri để bàn về chấm dứt chiến tranh. Câu 3. Chiến dịch Tây Nguyên, từ trận then chốt mở màn ở Buôn Ma Thuột đến giải phóng hoàn toàn Tây Nguyên đã diến ra trong thời gian nào? A. 10-3-1975 đến ngày 24-3-1975. B. 10-1-1975 đến ngày 24-1-1975. C. 10-4-1975 đến ngày 24-4-1975. D. 10-2-1975 đến ngày 24-2-1975. Câu 4. Phong trào “Đồng khởi”, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Bến Tre, bắt đầu vào ngày nào? A. 17/1/1960. B. 17/2/1960. C. 17/3/1959. D. 17/4/1959. Câu 5. Mĩ - Diệm ra “đạo luật 10- 59” vào thời gian nào? A. Tháng 4/1959. B. Tháng 5/1959. C. Tháng 10/1959. D. Tháng 11/1959. Câu 6. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã đề ra A. nhiệm vụ tổng tuyển cử trong cả nước. B. đẩy mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. C. nhiệm vụ chiến lược của cả nước và từng miền. D. Tăng cường mối quan hệ đoàn kết ba nước Đông Dương. Câu 7. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” được Mĩ đề ra trong hoàn cảnh nào? A. Sau thất bại trong phong trào “Đồng Khởi”. B. Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. C. Sau sự kiện đảo chính của Dương Văn Minh. D. Sau khi ta lập ra Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Câu 8.“Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là khẩu hiệu được nêu trong văn kiện lịch sử nào ? A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến C. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam D. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi Câu 9. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ được tiến hành ở miền Nam Việt Nam trong những năm A. 1963 – 1966. B. 1964 – 1967. C. 1965 – 1968. D. 1966 – 1969. Câu 10. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 lần lượt trải qua ba chiến dịch lớn nào? A. Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng. B. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh. C. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. D. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng. Câu 11. Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là A. sự lãnh đạo của Đảng với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, sáng tạo. B. nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. C. miền Bắc xã hội chủ nghĩa trở thành hậu phương vững chắc. D. tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương và sự giúp đỡ có hiệu quả của các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 12. Khó khăn lớn nhất của nước ta sau năm 1975 là
  13. A. số người mù chữ, số người thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao. B. bọn phản động trong nước tiếp tục chống phá. C. nền kinh tế nông nghiệp vẫn còn lạc hậu. D. hậu quả của chiến tranh và di hại của xã hội vẫn còn tồn tại. Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta? A. Tranh thủ được điều kiện quốc tế thuận lợi. B. Nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ to lớn từ các nước tư bản phát triển. C. Truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân. D. Đảng ta đã có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm qua các phong trào cách mạng từ 1930 – 1945. Câu 14. 11 giờ 30 phút ngày 30- 4- 1975 ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng? A. Toàn bộ nội các Sài Gòn bị bắt sống. B. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố từ chức. C. Toàn bộ miền Nam được giải phóng. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Câu 15. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã họp vào thời gian nào? A. Tháng 1/1976. B. Tháng 2/1976. C. Tháng 11/1976. D. Tháng 12/1976. Câu 16. Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương là A. Trần Phú. B. Hà Huy Tập. C. Nguyễn Ái Quốc. D. Nguyễn Văn Cừ. B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (3.5 điểm) Vì sao Đảng ta tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III. Nội dung cơ bản của Đại hội? Câu 2. (1.5 điểm) Trình bày ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968? Câu 3. (1 điểm) Chiến dịch nào đóng vai trò quyết định đối với thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975? Vì sao?
  14. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Đúng 1 câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D A A C C B B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C C B A B D D A B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 * Vì sao: - Giữa lúc miền Bắc đang giành thắng lợi to lớn trong việc thực hiện 0.5 nhiệm vụ cải tạo và phát triển kinh tế. - Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có bước phát triển 0.5 nhảy vọt với phong trào “Đồng Khởi”. - Từ ngày 5 đến 10 - 9 – 1960, Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Đại hội 0.5 đại biểu toàn quốc lần thứ III ở Hà Nội. - Tham dự đại hội có 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết. 0.5 * Nội dung: - Đại hội chỉ rõ vị trí, vai trò của cách mạng từng miền, mối quan hệ giữa cách mạng hai miền. 0,25 - Đại hội nghe thảo luận Báo cáo Chính trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng và thông qua kế hoạch Nhà nước 5 năm thứ nhất (1961 - 1965) nhằm xây 0,75 dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện một bước công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. - Đại hội bầu Ban chấp hành Trung ương mới của Đảng. Hồ Chí Minh 0,5 được bầu làm Chủ tịch Đảng, Lê Duẩn giữ chức Bí thư thứ nhất của Đảng. 2 * Ý nghĩa: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy có ý nghĩa hết sức to lớn: - Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ 0.5 hoá" chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận thất bại của "Chiến tranh cục bộ"). 0.5 - Mĩ phải tuyên bố chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chịu đến bàn đàm phán ở Pa ri để bàn về chấm dứt chiến tranh. 0.5 - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của quân dân ta.
  15. 3 Chiến dịch Hồ Chí Minh. 0.25 * Vì: Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, lần đầu tiên trong lịch sử chiến tranh cách 0.25 mạng Việt Nam, ta đã tạo được ưu thế áp đảo địch về lực lượng, trong đó có trận quyết chiến chiến lược cuối cùng đã được Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng Tư lệnh chỉ đạo triển khai sớm. 0.25 - Sau những thắng lợi từ hai đòn tiến công chiến lược ở Tây Nguyên và Huế-Đà Nẵng, với khí thế và quyết tâm rất cao, ta đã tập trung được lực lượng ưu thế hơn hẳn địch cả về số lượng và chất lượng. - Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, kết thúc 21 năm chống đế quốc Mỹ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc từ sau CMT8 0.25 năm 1945, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc ở nước ta. Trường THCS Lê Lợi- Tam Kỳ KIỂM TRA CUỐI KỲ II-NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên HS ……………………...... MÔN: LỊCH SỬ 9 Lớp: ……. Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC- MÃ ĐỀ B A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Khoanh tròn vào chữ cái in hoa ở đầu ý trả lời em cho là đúng nhất của các câu sau: Câu 1. Ngày 10 – 10 – 1954 diễn ra sự kiện quan trọng gì ở Việt Nam? A. Pháp rút khỏi Hà Nội, bộ đội ta vào tiếp quản thủ đô. C. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng. B. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô. D. Pháp rút quân khỏi miền Nam. Câu 2. 11 giờ 30 phút ngày 30- 4- 1975 ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng? A. Toàn bộ nội các Sài Gòn bị bắt sống. C.Toàn bộ miền Nam được giải phóng. B. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố từ chức. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Câu 3. Một trong những ý nghĩa quan trọng của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) là A. Mĩ phải thay đổi chiến lược chiến tranh đối với Đông Dương. B. Mĩ bị tấn công bất ngờ, tiêu hao nhiều sinh lực. C. Mĩ tuyên bố thất bại âm mưu “dùng người Việt, đánh người Việt”. D. Mĩ chấp nhận đàm phán ở Pa – ri để bàn về chấm dứt chiến tranh. Câu 4. Mĩ - Diệm ra “đạo luật 10- 59” vào thời gian nào? A. Tháng 4/1959. B. Tháng 5/1959. C. Tháng 10/1959. D. Tháng 11/1959. Câu 5. Phong trào “Đồng khởi”, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Bến Tre, bắt đầu vào ngày nào? A. 17/1/1960. B. 17/2/1960. C. 17/3/1959. D. 17/4/1959. Câu 6. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” được Mĩ đề ra trong hoàn cảnh nào? A. Sau thất bại trong phong trào “Đồng Khởi”. B. Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. C. Sau sự kiện đảo chính của Dương Văn Minh. D. Sau khi ta lập ra Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Câu 7. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã đề ra A. nhiệm vụ tổng tuyển cử trong cả nước. B. đẩy mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. C. nhiệm vụ chiến lược của cả nước và từng miền. D. Tăng cường mối quan hệ đoàn kết ba nước Đông Dương. Câu 8. Chiến dịch Tây Nguyên, từ trận then chốt mở màn ở Buôn Ma Thuột đến giải phóng hoàn toàn Tây Nguyên đã diến ra trong thời gian nào?
  16. A. 10-3-1975 đến ngày 24-3-1975. B. 10-1-1975 đến ngày 24-1-1975. C. 10-4-1975 đến ngày 24-4-1975. D. 10-2-1975 đến ngày 24-2-1975. Câu 9. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ được tiến hành ở miền Nam Việt Nam trong những năm A. 1963 – 1966. B. 1964 – 1967. C. 1965 – 1968. D. 1966 – 1969. Câu 10. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 lần lượt trải qua ba chiến dịch lớn nào? A. Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng. B. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh. C. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. D. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng. Câu 11. Khó khăn lớn nhất của nước ta sau năm 1975 là A. số người mù chữ, số người thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao. B. bọn phản động trong nước tiếp tục chống phá. C. nền kinh tế nông nghiệp vẫn còn lạc hậu. D. hậu quả của chiến tranh và di hại của xã hội vẫn còn tồn tại. Câu 12. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã họp vào thời gian nào? A. Tháng 1/1976. B. Tháng 2/1976. C. Tháng 11/1976. D. Tháng 12/1976. Câu 13.“Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là khẩu hiệu được nêu trong văn kiện lịch sử nào ? A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến C. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến D. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi Câu 14. Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là A. sự lãnh đạo của Đảng với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, sáng tạo. B. nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. C. miền Bắc xã hội chủ nghĩa trở thành hậu phương vững chắc. D. tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương và sự giúp đỡ có hiệu quả của các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 15. Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương là A. Trần Phú. B. Hà Huy Tập. C. Nguyễn Ái Quốc. D. Nguyễn Văn Cừ. Câu 16. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta? A. Tranh thủ được điều kiện quốc tế thuận lợi. B. Nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ to lớn từ các nước tư bản phát triển. C. Truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân. D. Đảng ta đã có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm qua các phong trào cách mạng từ 1930 – 1945. B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (3.5 điểm) Trình bày những điều kiện bùng nổ của phong trào Đồng Khởi đối với cách mạng miền Nam. Qua đó, phân tích tác dụng của phong trào đó đối với cách mạng miền Nam. Câu 2. (1.5 điểm) Trình bày ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968? Câu 3. (1 điểm) Chiến dịch nào đóng vai trò quyết định đối với thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975? Vì sao?
  17. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9 A. TRẮC NGHIỆM (4điểm) (Đúng 1 câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D D C A B C A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C C A D B B A B B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 * Điều kiện bùng nổ: - Trong những năm 1957 - 1959, cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó 0.5 khăn. Ngô Đình Diệm đề ra Luật 10/59 (tháng 5 - 1959) thẳng tay giết hại bất cứ người yêu nước nào hoặc bất cứ ai có biểu hiện chống lại chúng, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chục vạn đồng bào yêu nước bị tù đày. - Tháng 1 - 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương quyết 0.5 định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm, và nhấn mạnh: ngoài con đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không có con đường nào khác. - Được Nghị quyết 15 của Trung ương soi sáng, phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách 0.5
  18. mạng, tiêu biểu với cuộc "Đồng khởi" ở Bến Tre. * Tác dụng: - Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung 0,5 lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. - Đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ 0.5 thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. - Thắng lợi của phong trào "Đồng khởi" dẫn đến sự ra đời của Mặt trận 0,5 dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20 - 12 - 1960. - Chấm dứt thời kì ổn định tạm thời chế độ thực dân mới của Mĩ ở miền 0.5 Nam, mở ra thời kì khủng hoảng của chế độ Sài Gòn. 2 * Ý nghĩa: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy có ý nghĩa hết sức to lớn: - Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ 0.5 hoá" chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận thất bại của "Chiến tranh cục bộ"). 0.5 - Mĩ phải tuyên bố chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chịu đến bàn đàm phán ở Pa ri để bàn về chấm dứt chiến tranh. 0.5 - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của quân dân ta. 3 Chiến dịch Hồ Chí Minh. 0.25 * Vì: Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh, lần đầu tiên trong lịch sử chiến tranh cách 0.25 mạng Việt Nam, ta đã tạo được ưu thế áp đảo địch về lực lượng, trong đó có trận quyết chiến chiến lược cuối cùng đã được Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng Tư lệnh chỉ đạo triển khai sớm. 0.25 - Sau những thắng lợi từ hai đòn tiến công chiến lược ở Tây Nguyên và Huế-Đà Nẵng, với khí thế và quyết tâm rất cao, ta đã tập trung được lực lượng ưu thế hơn hẳn địch cả về số lượng và chất lượng. - Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, kết thúc 21 năm chống đế quốc Mỹ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc từ sau CMT8 0.25 năm 1945, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc ở nước ta.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2