intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình

  1. Họ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II- Năm học 2023-2024 vàtên…………… MÔN: LỊCH SỬ Lớp: 9 ……………… Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp:9 P. thi số..........Số BD:…… Số tờ giấy làm bài..............tờ Đề Điểm Lời phê của giáo viên Họ tên và chữ kí giám khảo A I.TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã A. giải quyết sự khủng hoảng về đường lối lãnh đạo cách mạng. B. xác định lực lượng cách mạng bao gồm công nhân và nông dân. C. chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng. D. đánh dấu phong trào công nhân bước đầu chuyển thành phong trào tự giác. Câu 2. Trước ngày 9-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương là A. phát xít Nhật. B. thực dân Pháp và phát xít Nhật. C. thực dân Anh và thực dân Pháp. D. thực dân Pháp và bọn phản động ở Đông Dương. Câu 3. Điểm khác biệt về phương châm tác chiến của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 so với cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 là gì? A. Tấn công nơi quan trọng mà Pháp sơ hở, buộc chúng phải phân tán lực lượng. B. Đánh vào nơi quan trọng, làm cho Pháp gặp khó khăn phải rút quân về nước. C. Đánh vào nơi tập trung binh lực lớn nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương. D. Tiến công thần tốc, táo bạo, giành thắng lợi quyết định, kết thúc chiến tranh. Câu 4. Đâu là nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. có khối liên minh công-nông vững chắc. B. dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước sâu sắc. C. sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh đánh bại phát xít Đức-Nhật. Câu 5. Điểm khác nhau cơ bản của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về A. loại hình chiến dịch. B. địa hình tác chiến. C. đối tượng tác chiến. D. lực lượng chủ yếu. Câu 6.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) họp tại
  2. A. Pác Bó (Cao Bằng). B. Thủ đô Hà Nội. C. Chiêm Hoá (Tuyên Quang). D. Quảng Châu (Trung Quốc). Câu 7. Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở Việt Nam là gì? A. Sử dụng lực lượng quân đội Mĩ là chủ yếu. B. Sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu. C. Thực hiện cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”. D. Nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. Câu 8. Thời cơ chín muồi để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước là A. Nhật đảo chính Pháp. B. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản. C. Nhật đầu hàng phe Đồng minh. D. Liên Xô tiêu diệt quân Quan Đông của Nhật. Câu 9. Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp chiến trường miền Nam là chiến thắng nào? A. Ấp Bắc. B. Đồng Khởi. C. Vạn Tường. D. Xuân Mậu Thân 1968. Câu 10. Hình thức đấu tranh của Đảng ta trong thời kì 1936-1939 là A. bí mật, bất hợp pháp. B. công khai đấu tranh với kẻ thù. C. đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang. D. hợp pháp nửa hợp pháp, công khai nửa công khai. Câu 11. Ta mở chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950 nhằm A. phá vỡ hệ thống phòng ngự của địch trên đường số 4. B. thúc đẩy cuộc kháng chiến của ta tiến lên một bước. C. tiêu diệt địch, khai thông biên giới, mở rộng, củng cố căn cứ địaViệt Bắc. D. khai thông biên giới, con đường liên lạc quốc tế giữa ta và Trung Quốc. Câu 12.Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929 khẳng định bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam vì A. thúc đẩy phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên phát triển. B. chứng tỏ hệ tư tưởng vô sản giành ưu thế trong phong trào dân tộc. C. từ đây liên minh công-nông được hình thành và phát triển mạnh mẽ. D. chứng tỏ hệ tư tưởng tư sản chiếm ưu thế trong phong trào cách mạng. Câu 13. Sách lược của Đảng ta đối với Pháp và Tưởng trước ngày 6-3-1946 là A. hoà với Tưởng, đánh Pháp. B. đánh cả Pháp lẫn Tưởng. C. hoà với Pháp và Tưởng. D.hoà với Pháp để đuổi Tưởng. Câu 14. Lực lượng chủ yếu được thực hiện trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là A. quân đội Mĩ. B. quân đội Sài Gòn. C. quân đội Mĩ, quân đồng minh. D. quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn. Câu 15.Trong giai đoạn 1945-1954, thắng lợi nào của ta đã làm phá sản bước đầu Kế hoạch Na-va của Pháp-Mĩ? A. Chiến dịch Biên giới thu-đông (1950). B. Chiến dịch Tây Bắc (1952). C. Chiến dịch Thượng Lào (1953). D. Chiến lược Đông-Xuân (1953-1954). II. TỰ LUẬN (5.0điểm)
  3. Câu 1: (3,0 điểm). Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954). Nguyên nhân nào là quyết định? Vì sao? Câu 2: (2.0 điểm). Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì khác nhau? Họ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II- Năm học 2023-2024 vàtên…………… MÔN: LỊCH SỬ Lớp: 9 ……………… Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp:9 P. thi số..........Số BD:…… Số tờ giấy làm bài..............tờ Đề Điểm Lời phê của giáo viên Họ tên và chữ kí giám khảo Họ tên và chữ kí giám thị B I. TRẮC NGHIỆM (5.0điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1.Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam đầu năm 1930 quyết định thành lập một đảng duy nhất lấy tên là A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đảng Cộng sản Đông Dương. C. Đảng Lao động Việt Nam. D. Đông Dương Cộng sản đảng. Câu 2. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) thắng lợi nào đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. Ấp Bắc. B. Đồng Khởi. C. Vạn Tường. D. Xuân Mậu Thân 1968. Câu 3. Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là gì? A. Nhật đầu hàng quân Đồng minh. B. Truyền thống yêu nước của dân tộc. C. Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng. D. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 4. Sau ngày 9-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương là A. thực dân Pháp. B. phát xít Nhật. C. thực dân Anh. D. Pháp và Nhật.
  4. Câu 5. Điểm khác biệt về phương châm tác chiến của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 so với cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953-1954 là gì? A. Tấn công nơi quan trọng mà Pháp sơ hở, buộc chúng phải phân tán lực lượng. B. Đánh vào nơi quan trọng, làm cho Pháp gặp khó khăn phải rút quân về nước. C. Đánh vào nơi tập trung binh lực lớn nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương. D. Tiến công thần tốc, táo bạo, giành thắng lợi quyết định, kết thúc chiến tranh. Câu 6. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929 khẳng định bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam vì A. thúc đẩy phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên phát triển. B. chứng tỏ hệ tư tưởng tư sản chiếm ưu thế trong phong trào cách mạng. C. từ đây liên minh công-nông được hình thành và phát triển mạnh mẽ. D. chứng tỏ hệ tư tưởng vô sản giành ưu thế trong phong trào dân tộc. Câu 7. Thời cơ chín muồi để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước là A. Nhật đảo chính Pháp. B. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản. C. Nhật đầu hàng phe Đồng minh. D. Liên Xô tiêu diệt quân Quan Đông của Nhật. Câu 8. Lực lượng đấu tranh chủ yếu ở nước ta trong thời kì 1936-1939 là A. tư sản, tiểu tư sản. B. đông đảo các giai cấp, tầng lớp. C. công nhân, nông dân. D. Địa chủ phong kiến, nông dân. Câu 9. Quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương được ghi nhận trong A. Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946). B. Tạm ước Việt-Pháp (14-9-1946). C. Hiệp định Giơ-ne-vơ (21-7-1954). D. Hiệp định Pa-ri (27-1-1973). Câu 10. Sách lược của Đảng ta đối với Pháp và Tưởng từ ngày 6-3-1946 là A. hoà với Tưởng, đánh với Pháp. B. hoà với Pháp và Tưởng. C. đánh cả Pháp lẫn Tưởng. D. hoà với Pháp để đuổi Tưởng. Câu 11. Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950 đã làm phá sản kế hoạch nào của thực dân Pháp? A. Rơ-ve. B. Na-va. C. Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi. D. “Đánh nhanh thắng nhanh”. Câu 12. Nội dung nào dưới đây thể hiện sự khác nhau cơ bản giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ"? A.Chiến thuật chủ yếu, cố vấn và vũ khí. B. Lực lượng để tiến hành các chiến lược chiến tranh. C. Quy mô tiến hành chiến tranh, biện pháp và mục tiêu. D. Bản chất của loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới. Câu 13. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đảng Cộng sản Đông Dương. C. Đảng Lao động Việt Nam. D. Đông Dương Cộng sản Đảng. Câu 14. Lực lượng chủ yếu được thực hiện trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là A. Quân đội Mĩ. B. Quân đội Sài Gòn. C. Quân đội Mĩ, quân đồng minh. D. Quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
  5. Câu 15. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), thắng lợi quân sự nào của ta làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp? A. Việt Bắc thu-đông năm 1947. B. Biên giới thu-đông năm 1950. C. Đông-Xuân 1953-1954. D. Điện Biên Phủ năm 1954. II. TỰ LUẬN (5.0điểm) Câu 1: (3,0 điểm). Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954). Nguyên nhân nào là quyết định? Vì sao? Câu 2: (2.0 điểm). Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì khác nhau?
  6. MA TRẬN ĐẶC TẢ LỊCH SỬ 9 NĂM HỌC 2023- 2024 Cấp độ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dung Tổng cộng hiểu cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL LỊCH SỬ Việt Nam - Trình bày -Hiểu được trong những được trong vai trò năm 1930 – năm 1929 chính Đảng 1939 ba tổ chức cộng sản ra cộng sản đời lần lượt ra đời.Trình bày được nội dung, ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng. -Hình thức đấu tranh của Đảng ta trong thời kì 1936-1939 Số câu 2 1 Cuộc vận -Biết được động tiến tới những nét cách mạng chính về tháng Tám tình hình năm 1945 thế giới và Đông
  7. Dương trong những năm chiến tranh. -Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam Tỉ lệ 2 Việt Nam từ -Biết được sau cách thời cơ của mạng tháng cách mạng Tám đến đã đến, toàn quốc Đảng ta đã kháng chiến nắm được thời cơ và quyết tâm khởi nghĩa. Số câu 1 Việt Nam từ - Trình bày -So sánh Giải thích cuối năm được chủ điểm khác nguyên 1946 đến trương của nhau chiến nhân quyết năm 1954 ta trong dịch Việt định thắng việc đối Bắc thu - lợi của phó với đông năm kháng Tưởng và 1947 so chiến
  8. Pháp trước với chiến chống và sau dịch Biên pháp. Hiệp định giới thu - Vì sao đó Sơ bộ (6 - đông năm là nguyên 3 - 1946) 1950 nhân quyết và Tạm - Hiều được định. ước 14 - 9 ý nghĩa lịch – 1946. sử và - Trình bày nguyên được nội nhân thắng dung, ý lợi của cuộc nghĩa của kháng chiến Đại hội đại chống Pháp. biểu lần thứ II của Đảng - Trình bày được, chủ trương của ta trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950. -Biết được chiến thắng quyết định làm phá sản kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ. Số câu 4 1 1/2 1/2
  9. Việt Nam từ -Về -So sánh So sánh năm 1954 phương điểm giống điểm khác đến 1975 châm tác nhau giữa nhau giữa chiến của chiến lược chiến lược chiến dịch “Chiến “Chiến Điện Biên tranh đặc tranh đặc Phủ năm biệt” biệt” 1954 so (1961- (1961- với cuộc 1965) và 1965) và tiến công “Chiến “Chiến chiến lược tranh cục tranh cục Đông- bộ” (1965- bộ” (1965- Xuân 1968) 1968) 1953-1954 -Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp chiến trường miền Nam -Lực lượng chủ yếu được thực hiện trong chiến lược “Chiến tranh đặc
  10. biệt” (1961- 1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam Số câu 3 1 1/2 1 1/2 Tổng câu 12 3 1/2 1 1/2 17 Số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10 điểm 40% 30% 20% 10% 100% ĐẶC TẢ. STT CHƯƠNG ĐỀ NỘI DUNG MỨC ĐỘ SỐ CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ N Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao h ậ n b iế t 1 Việt Nam 1.Đảng cộng sản Nhận biết: 2 trong Việt Nam ra đời - Trình bày được trong năm 1929 ba tổ T những năm chức cộng sản lần lượt ra đời.Trình N 1930 – 1939 bày được nội dung, ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng. - Vai trò chính Đảng cộng sản ra đời 2. Cuộc vận động Thông hiểu: 1TN dân chủ trong - Lực lượng đấu tranh, hình thức đấu những năm 1936 - tranh của Đảng ta trong thời kì 1936- 1939 1939 2 Cuộc vận 1.Cao trào cách Nhận biết: 2
  11. động tiến mạng tiến tới Tổng -Biết được những nét chính về tình T tới cách khởi nghĩa Tháng hình thế giới và Đông Dương trong N mạng Tám năm 1945 những năm chiến tranh tháng Tám - Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của năm 1945 Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam 3 Việt Nam 1. Cuộc đáu tranh Nhận biết: 1 từ sau cách bảo vệ và xây dựng -Biết được thời cơ của cách mạng đã T mạng chính quyền dân đến, Đảng ta đã nắm được thời cơ và N tháng Tám chủ nhân dân quyết tâm khởi nghĩa. đến toàn (1945- 1946) quốc kháng chiến 4 Việt Nam 1. Những năm đầu Nhận biết: từ cuối của cuộc kháng - Trình bày được chủ trương của ta năm 1946 chiến toàn quốc trong việc đối phó với Tưởng và Pháp 4 đến năm chống thực dân trước và sau Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - T 1954 Pháp ( 1946- 1946) và Tạm ước 14 - 9 – 1946. N 1950) - Trình bày được nội dung, ý nghĩa của 2. Bước phát Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng triển mới của - Trình bày được, chủ trương của ta cuộc kháng trong chiến dịch Biên giới thu – đông chiến toàn quốc năm 1950. chống thực dân -Biết được chiến thắng quyết định làm phá Pháp (1950- sản kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ. 1953) Thông hiểu: 3. Cuộc kháng -So sánh điểm khác nhau chiến dịch 1TN chiến toàn quốc Việt Bắc thu - đông năm 1947 so với chống thực dân chiến dịch Biên giới thu - đông năm Pháp xâm lược 1950 kết thúc (1953 – - Hiều được ý nghĩa lịch sử và nguyên 1954) nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống 1/2TL
  12. Pháp. Vận dụng cao: Giải thích nguyên nhân quyết định 1/2TL thắng lợi của kháng chiến chống pháp. Vì sao đó là nguyên nhân quyết định. 5 Việt Nam 1. Xây dựng chủ Nhận biết: từ năm nghĩa xã hội ở -Về phương châm tác chiến của chiến 1954 đến miền Bắc, đấu dịch Điện Biên Phủ năm 1954 so với 3 1975 tranh chống đế cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân T quốc Mĩ và 1953-1954 N chính quyền Sài -Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, Gòn ở miền lùng ngụy mà diệt” trên khắp chiến Nam trường miền Nam 2. Cả nước trực -Lực lượng chủ yếu được thực hiện tiếp chiến đấu trong chiến lược “Chiến tranh đặc chống Mĩ, cứu biệt” (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam nước (1965 – Việt Nam 1973) - Thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công Thông hiểu: So sánh điểm giống nhau giữa chiến 1TN lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965- 1968) Vận dụng: So sánh điểm khác nhau giữa chiến 1TL lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965- 1968)
  13. Số câu/ Loại câu 1 3,5 1 0.5 2 Tỉ lệ % 4 30% 20% 10% 0 % HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN:LỊCH SỬ LỚP: 9 I. Trắc nghiêm: 5.0 điểm- Mỗi câu trả lời đúng được 0,33 điểm, 3 câu đúng 1 điểm. Câu hỏi 1 2 3 5 6 7 8 9 1 11 12 13 14 15 0 Đáp án đề A C B C A C D C C D C B A B D Câu hỏi 1 2 3 5 6 7 8 9 1 11 12 13 14 15 0 Đáp án đề B A B C C D C B C D A B C D A
  14. II. Tự luận. Câu Đáp án Điểm 1 Nguyên nhân chủ quan. (3đ) -Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, 0,5 đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và 0,25 đường lối kháng chiến đúng đắn, 0,5 sáng tạo. - Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết 0,25 dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất. 0,25 - Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có mặt trận 0,25 dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ trang sớm xây dựng và không ngừng 0,5 lớn mạnh. - Có hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt. 0,5 Nguyên nhân khách quan. - Sự đoàn kết Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung. - Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác, của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ. *. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
  15. Vì đây chính là ngọn cờ tập hợp, quy tụ sức mạnh của toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại để đánh bại kẻ thù xâm lược. 2 Nội dung so Chiến tranh đặc biệt (2đ) sánh 0,5 Lực lượng Chủ lực là quân đội Sài Gòn, có sự hỗ trợ của cố vấn quân sự Mĩ. 0,5 Âm mưu Dùng người Việt đánh người Việt. 0,5 Thủ đoạn Lập ấp chiến lược được coi như xương sống. 0,5 Quy mô Chỉ ở miền Nam.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2