intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Kim, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Kim, Phước Sơn” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Kim, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS NĂM HỌC 2023-2024 PHƯỚC KIM Môn: Sử - lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ....../ 5 /2024 Họ và tên học sinh: Điểm: Nhận xét của thầy, cô giáo: ............................................... Lớp: ... A. TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng Câu 1. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941) chủ trương A. phát động cao trào “kháng Nhật, cứu nước”. B. “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”. C. giải phóng Đông Dương khỏi ách Pháp – Nhật. D. “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Câu 2. Bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh và A. Quảng Ngãi. B. Quảng Bình. C. Nghệ An. D. Quảng Nam. Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Có sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. B. Dân tộc ta có truyền thống yêu nước sâu sắc, có tinh thần đấu tranh bất khuất. C. Điều kiện quốc tế thuận lợi, các nước Đồng minh đánh bại phát xít Đức - Nhật. D. Khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp trong Mặt trận dân tộc thống nhất. Câu 4. Sách lược của Đảng và Chính phủ ta đề ra trước ngày 6 – 3 – 1946 là A. hòa với Pháp và Tưởng. B. hòa với Pháp để đuổi Tưởng. C. đánh cả Pháp lẫn Tưởng. D. đánh Pháp, hòa với Tưởng. Câu 5. Mĩ tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969 – 1973) trong hoàn cảnh A. chiến lược “Chiến tranh cục bộ” bị phá sản. B. chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản. C. quân ta giành thắng lợi trận Vạn Tường (Quảng Ngãi). D. sau thất bại trong phong trào “Đồng khởi” của ta. Câu 6. Tháng 5 – 1941, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận A. Việt Minh. B. Liên Việt. C. Đồng minh. D. Dân chủ Đông Dương. Câu 7. Khi Nhật vào Đông Dương (9 – 1940), Pháp chủ trương đối phó với Nhật như thế nào? A. Cấu kết với Mĩ để cùng chống Nhật.
  2. B. Cùng nhân dân ta chống phát xít Nhật. C. Thỏa hiệp với Nhật để đàn áp nhân dân ta. D. Kiên quyết đấu tranh chống phát xít Nhật. Câu 8. Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pa-ri (1973) đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta là gì? A. Mĩ rút quân về nước, miền Nam được hoàn toàn giải phóng. B. Tạo thời cơ thuận lợi để ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. C. Tạo thời cơ thuận lợi để ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút, ngụy nhào”. D. Phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ. Câu 9. Điều kiện khách quan nào tạo thời cơ thuận lợi cho nhân dân ta giành độc lập trong Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng. B. Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô ở mặt trận Xô - Đức. C. Nổi dậy giành thắng lợi của nhân dân các nước Đông Âu. D. Sự tan rã của phát xít Đức và đầu hàng của quân phiệt Nhật. Câu 10. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), thắng lợi nào của ta làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp? A. Việt Bắc thu - đông năm 1947. B. Cuộc chiến đấu 60 ngày ở các đô thị. C. Biên giới thu - đông năm 1950. D. Điện Biên Phủ năm 1954. Câu 11. Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) là gì? A. Tăng cường quân Mĩ trên chiến trường. B. Đề cao học thuyết Ních-xơn. C. Dùng người Việt đánh người Việt. D. Tăng cường quân đồng minh Mĩ. Câu 12. Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp chiến trường miền Nam là ý nghĩa của chiến thắng nào? A. Vạn Tường. B. Ấp Bắc. C. Ba Gia. D. Đồng Xoài. Câu 13. Từ việc kí kết Hiệp định Pa-ri (1973), bài học kinh nghiệm nào được Đảng ta vận dụng trong chính sách đối ngoại hiện nay? A. Lợi dụng sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế. B. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược. C. Cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc. D. Sự đồng thuận trong việc giải quyết tranh chấp. Câu 14. Mĩ và Chính quyền Sài Gòn xây dựng hệ thống “ấp chiến lược” ở miền Nam Việt Nam nhằm mục đích A. tránh tổn thất cho nhân dân miền Nam. B. tách lực lượng cách mạng ra khỏi dân. C. đẩy mạnh hoạt động phá hoại miền Bắc. D. cưỡng bức trắng trợn và đàn áp nhân dân. Câu 15. Từ thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), bài học kinh nghiệm nào cần được rút ra để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay? A. Sử dụng đấu tranh quân sự là chủ yếu. B. Sử dụng hình thức đấu tranh chính trị và kinh tế. C. Kết hợp phát triển kinh tế với đấu tranh ngoại giao. D. Kết hợp sức mạnh đoàn kết dân tộc với sức mạnh thời đại. B. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 1. Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954). (2,0 điểm)
  3. Câu 2. Tại sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại đối với cách mạng Việt Nam? Bằng kiến thức đã học, em hãy nêu vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị thành lập Đảng.(3,0 điểm) ------------ Hết -------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2