intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

  1. Trường THCS Phương Đông KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên:…………………… Môn: Lịch sử và Địa lý 6 Lớp: 6 Năm học 2021 - 2022 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên A. PHẦN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Điền chữ cái trước đáp án đúng dưới bảng ở phần bài làm Câu 1. Khí áp là gì? A. Các loại gió hành tinh và hoàn lưu khí quyển. B. Sức nén của khí áp lên các bề mặt ở Trái Đất. C. Thành phần chiếm tỉ trọng cao trong khí quyển. D. Sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái Đất. Câu 2. Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày vào các thời điểm A. 2 giờ, 8 giờ, 15 giờ, 21 giờ. B. 3 giờ, 9 giờ, 12 giờ, 19 giờ. C. 1 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 20 giờ. D. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ. Câu 3. Thành phần nào của đất chiếm tỉ lệ lớn nhất? A. Không khí. B. Chất hữu cơ. C. Khoáng. D. Nước. Câu 4. Loài vật nào sau đây thích nghi được với môi trường đới lạnh? A. Trâu. B. Dê. C. Chim cánh cụt. D. Chim chào mào. Câu 5. Thành phố đông dân nhất thế giới có tên là A. Hà Nội. B. Bắc Kinh. C. Niu- Đê - li. D. Tô- ky- ô. Câu 6. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Hàn đới. Câu 7. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây? A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa. B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa. C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo. D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa. Câu 8. Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu? A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường. B. Sử dụng nguyên liệu hoá thạch. C. Theo dõi bản tin thời tiết hàng ngày.
  2. D. Sơ tán người ra khỏi vùng nguy hiểm. Câu 9. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. II. TỰ LUẬN (3,5 điểm) Câu 1. (2 điểm): Trình bày khái niệm đất. Đất chia làm mấy tầng? Vì sao việc sử dụng đất cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất? Câu 2. (1 điểm): Em hãy đề xuất một số biện pháp để hạn chế tình trạng ô nhiễm nước sông, hồ? Câu 3. (0.5 điểm): Một đỉnh núi cao 1000m, dưới chân núi có nhiệt độ là 250C, hỏi trên đỉnh núi đó nhiệt độ là bao nhiêu? BÀI LÀM Phần trả lời của học sinh Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………. ………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… …………. …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……. ………………………………………………………………………………………….
  3. ……………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………… ………………………………………………………………………………………….…… B. PHẦN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Điền chữ cái trước đáp án đúng dưới bảng ở phần bài làm Câu 1. Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gần với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa của Lý Bí. Câu 2. Tên gọi thân thuộc của nhân dân khi gọi Mai Thúc Loan là A. Vua Mai. B. Mai Hắc Đế. C. Vua Đế. D. Vua Hắc. Câu 3. Vì sao nói chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? A. Sử dụng chiến lược, chiến thuật đúng đắn. B. Khẳng định tinh thần chiến đấu ngoan cường của dân tộc. C. Đập tan ý chí xâm lược của quân Nam Hán. D. Trung Quốc không bao giờ dám đem quân đánh nước ta một lần nữa. Câu 4. Điểm nổi bật của tình hình văn hoá nước ta thời Bắc thuộc là A. văn hoá Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hoá nước ta. B. nhân dân ta tiếp thu văn hoá Trung Quốc một cách triệt để. C. tiếp thu văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc. D. bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc. Câu 5. Văn hóa Phù Nam chịu ảnh hưởng của nền văn hóa nào? A. Văn hoá Óc Eo. C. Văn hoá Ấn Độ. B. Văn hoá Chăm-pa. D. Văn hoá Trung Quốc. Câu 6. Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, chọn Mê Linh làm nơi đóng đô thể hiện ý nghĩa gì?
  4. A. Lòng tự tôn dân tộc. B. Một triều đại mới thành lập. C. Sự đồng lòng ủng hộ và tin tưởng của nhân dân đối với Trưng Trắc. D. Phụ nữ nắm quyền. II. TỰ LUẬN: (1.5 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Trình bày những nét chính về tổ chức xã hội của Chăm-pa. So sánh những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc. Hết! BÀI LÀM Phần trả lời của học sinh Câu 1 2 3 4 5 6 Chọn …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………. ………… PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS PHƯƠNG ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: Lịch sử - Địa lí 6 A. PHẦN ĐỊA LÍ I - PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3đ): Đáp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 án D D C C D B A A B Trả lời đúng mỗi câu đạt: 0.33đ (3 câu: 1 điểm) II- PHẦN TỰ LUẬN( 3,5đ): Câu 1. *Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt lục địa và đảo, 0,5 (2đ) được đặc trưng bởi độ phì. *Đất chia làm 3 tầng : - Tầng đất nùn. - Tầng tích tụ. 0,5 - Tầng đá mẹ. * Việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất vì trong quá trình sử dụng đất chúng ta sẽ làm đất bị bạc màu, nghèo dinh dưỡng, bị ô nhiễm. 0.5 Vì vậy cần phải cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất, tăng chất dinh
  5. dưỡng và phục hồi tính chất của đất. 0.5 Câu 2. - Xử lý rác thải sinh hoạt, công nghiệp ,các thiết bị y tế, bao bì thuốc 0.25 (1,đ) trừ sâu, diệt cỏ,… đúng theo quy định trước khi xả thải ra môi trường bên ngoài. - Sử dụng hợp lí, tiết kiệm nước và biết tận dụng những nguồn nước tự 0.25 nhiên như nước mưa. - Nâng cao ý thức và trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ nguồn 0.25 nước sạch. - Phát triển nông nghiệp xanh, hạn chế thuốc trừ sâu, diệt cỏ và các 0.25 chất hóa học,… Câu 3. Trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0.6 0 C (0.5đ) - Đỉnh núi cao 1000m nhiệt độ sẽ giảm 6 0 C 0.25 Vậy nhiệt độ trên đỉnh núi sẽ là 25-6=190 C 0.25 B. PHẦN LỊCH SỬ I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Điền chữ cái trước đáp án đúng dưới bảng ở phần bài làm Câu 1 2 3 4 5 6 Chọn D B C D C C Trả lời đúng mỗi câu đạt: 0.33đ (3 câu: 1 điểm) II/ TỰ LUẬN: (1.5 điểm) Câu 1: Trình bày những nét chính về tổ chức xã hội của Chăm-pa. So Điểm (1.5đ) sánh những điểm giống và khác nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc. - Xã hội: + Vua được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao, dưới 0.25 vua là tể tướng và hai quan đại thần (văn, võ); đơn vị hành chính cấp địa phương gồm: châu - huyện - làng có các chức quan đứng đầu. + Xã hội góm các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ 0.25 phận nhỏ nô lệ.
  6. * Giống nhau: - Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng 0.5 thủ công, đánh cá. Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hóa phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp. * Khác nhau: - Ở Văn Lang - Âu Lạc nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Chăm-pa lại phát triển nghề khai thác lâm thổ 0.5 sản, xây dựng đền tháp … NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ Trần Thị Hương Đố Thị Kim Hiệu MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021-2022 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 6 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL 1. Các - Biết - Hiểu
  7. cuộc được các được ý khởi sự kiện nghĩa của nghĩa của các việc tiêu biểu cuộc khởi Trưng giành nghĩa Trắc được độc lập suy tôn trước thế lên làm kỷ X vua Số câu 2 1 3 Số điểm 0.66 0.33 1 2. Cuộc - Hiểu đấu tranh được bảo tồn điểm nổi và phát bật của triển văn tình hình hóa dân văn hoá tộc của nước ta người thời Bắc Việt thuộc Số câu 1 1 Số điểm 0.33 0.33 3. Bước - Lý giải ngoặt được lịch sử ở chiến đầu thế thắng kỷ X Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc Số câu 1 1 Số điểm 0.33 0.33 4. Vương - Biết Phân biệt quốc được điểm Chăm-pa những nét giống và từ TK II- chính về khác nhau TK X tổ chức trong hoạt xã hội của động kinh Chăm-pa. tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc. Số câu ½ ½ 1 Số điểm 0.5 1 1.5 5. Vương - Biết quốc Phù được Nam những nét chính về tổ chức
  8. xã hội, kinh tế, văn hoá của Vương quốc Phù Nam. Số câu 1 1 Số điểm 0.33 0.33 6. Cấu tạo - Biết được cấu tạo của Trái Đất. của Trái Đất. - Biết cách thích ứng với biến đổi khí hậu Số câu 2 2 Số điểm 0.66 0.66 7. Khí hậu và - Biết được thành - Giải thích được sự thay đổi biến đổi khí phần của không khí nhiệt độ không khí theo độ hậu. - Nêu được khái niệm cao để tính nhiệt độ của 1 khí áp địa điểm. - Biết được Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào. Số câu 3 1 4 Số điểm 1 0.5 1.5 8. Nước trên - Biện pháp hạn chế ô nhiễm Trái Đất. nước sông, hồ. Số câu 1 1 Số điểm 1 1 9. Đất và - Biết được - Biết khái - Nêu các - Giải sinh vật thành phần niệm đất tầng của thích vì trên Trái của đất. đất. sao việc Đất. - Đặc điểm sử dụng của rừng đất cần đi nhiệt đới đôi với - Các loài việc bảo vật đặc vệ và cải trưng của tạo tài từng đới nguyên khí hậu. đất. Số câu 3 ¼ ¼ ½ 4 Số điểm 1 0.5 0.5 1 3 10. Con - Biết được một số người và thành phố đông dân thiên nhiên. trên thế giới. Số câu 1 1 Số điểm 0.33 0.33 TSC 12,75 5, 25 1 19 TSĐ 5.0 3.0 2.0 10.0 TL 50% 30% 20% 100%
  9. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 NĂM HỌC 2021 – 2022 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ 1. Các cuộc khởi Nhận biết - Biết được các sự kiện của các cuộc khởi nghĩa nghĩa tiêu biểu giành - Hiểu được ý nghĩa của việc Trưng Trắc được suy tôn Thông hiểu độc lập trước thế kỷ X lên làm vua 2. Cuộc đấu tranh bảo - Hiểu được điểm nổi bật của tình hình văn hoá nước tồn và phát triển văn ta thời Bắc thuộc. Thông hiểu hóa dân tộc của người Việt 3. Bước ngoặt lịch sử - Lý giải được chiến thắng Bạch Đằng năm Thông hiểu ở đầu thế kỷ X 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc 4. Vương quốc Chăm- - Biết được những nét chính về tổ chức xã hội pa từ TK II-TK X Nhận biết của Chăm-pa Phân biệt điểm giống và khác nhau trong hoạt động Vận dụng kinh tế của cư dân Chăm-pa và cư dân Văn Lang - Âu Lạc. 5. Vương quốc Phù - Biết được những nét chính về tổ chức xã hội, Nam Nhận biết kinh tế, văn hoá của Vương quốc Phù Nam. 6. Cấu tạo của Trái - Biết được cấu tạo của Trái Đất. Nhận biết Đất. - Biết cách thích ứng với biến đổi khí hậu 7. Khí hậu và biến đổi Nhận biết - Biết được thành phần của không khí khí hậu. - Nêu được khái niệm khí áp - Biết được Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào. - Giải thích được sự thay đổi nhiệt độ không khí theo Thông hiểu độ cao để tính nhiệt độ của 1 địa điểm. 8. Nước trên Trái Đất. Thông hiểu - Biện pháp hạn chế ô nhiễm nước sông, hồ. 9. Đất và sinh vật trên - Biết được thành phần của đất. Trái Đất. - Đặc điểm của rừng nhiệt đới Nhận biết - Các loài vật đặc trưng của từng đới khí hậu. - Biết khái niệm đất. Thông hiểu - Nêu các tầng của đất. - Giải thích vì sao việc sử dụng đất cần đi đôi với việc Vận dụng bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất. 10. Con người và - Biết được một số thành phố đông dân trên thế giới. Nhận biết thiên nhiên. NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ Trần Thị Hương Đố Thị Kim Hiệu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0