intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trường Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trường Thành” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trường Thành

  1. UBND HUYỆN AN LÃO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG TH&THCS TRƯỜNG THÀNH MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 Thời gian làm bài: 60 phút I. KHUNG MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ Tổng Mức độ nhận thức % Chương/ TT Nội dung/đơn vị kiến thức điểm chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Lịch sử 1 VIỆT NAM - Các cuộc đấu tranh giành lại 2 TỪ độc lập và bảo vệ bản sắc văn 5% TN hoá của dân tộc KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC - Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế 2 1TL CÔNG kỉ X TN * 15% NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X - Vương quốc Champa 2 1TL 1TL 25% TN *
  2. - Vương quốc Phù Nam 2 TN 5% Số câu 8 TN ½ TL 1 TL ½ TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% Phân môn Địa lí Tổng Mức độ nhận thức % Chương/ điểm TT Nội dung/đơn vị kiến thức chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL Q - Thủy quyển NƯỚC 1 - Sông và hồ, nước ngầm và TRÊN 5TN 12,5% băng hà TRÁI ĐẤT - Biển và đại dương – Lớp đất trên Trái Đất. ĐẤT VÀ 30% SINH VẬT – Sự sống trên Trái đất 2 2TN 1TL 1TL TRÊN TRÁI – Sự phân bố các đới thiên ĐẤT nhiên – Rừng nhiệt đới 3 CON – Dân số thế giới 1TN 1TL 7,5% NGƯỜI VÀ – Sự phân bố dân cư thế giới THIÊN
  3. – Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên NHIÊN – Bảo vệ tự nhiên, khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững Số câu 8 TN 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến Thông Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề thức hiểu dụng biết dụng cao Phân môn Lịch sử 1 VIỆT NAM - Các cuộc đấu tranh Nhận biết TỪ giành lại độc lập và – Trình bày được những nét chính của 2TN KHOẢNG bảo vệ bản sắc văn hoá các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân của dân tộc THẾ KỈ VII dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc TRƯỚC (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, CÔNG Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng NGUYÊN Hưng,...): ĐẾN ĐẦU Thông hiểu
  4. THẾ KỈ X – Nêu được kết quả và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). – Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): – Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc Vận dụng – Lập được biểu đồ, sơ đồ về diễn biến chính, nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). - Bước ngoặt lịch sử ở Nhận biết đầu thế kỉ X - Trình bày được những nét chính (nội 2TN dung, kết quả) về các cuộc vận động
  5. giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương. Vận dụng - Nhận xét được những điểm độc đáo 1TL* trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. Nhận biết - Trình bày được những nét chính về 2TN tổ chức xã hội và kinh tế của Champa. - Nêu được một số thành tựu văn hoá của Champa. Thông hiểu - Vương quốc Champa - Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Champa. 1TL* Vận dụng cao - Liên hệ được một số thành tựu văn hoá của Champa có ảnh hưởng đến hiện nay Nhận biết - Trình bày được những nét chính về 2TN tổ chức xã hội và kinh tế của Phù - Vương quốc Phù Nam Nam. - Nêu được một số thành tựu văn hoá của Phù Nam.
  6. 8 câu 1 câu (a) 1 câu 1 câu Số câu/ loại câu TNKQ TL TL (b) TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% Phân môn Địa lí Nhận biết – Kể được tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. 1 – Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của 1 nước. - Thủy quyển – Mô tả được các bộ phận của một 1 NƯỚC TRÊN - Sông và hồ, nước dòng sông lớn. TRÁI ĐẤT ngầm và băng hà – Xác định được trên bản đồ các đại - Biển và đại dương dương thế giới. 1 – Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển (khái niệm; hiện tượng thủy triều; phân bố các dòng 2 biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới). 2 ĐẤT VÀ SINH – Lớp đất trên Trái Nhận biết VẬT TRÊN Đất. – Nêu được các tầng đất và các thành 1 TRÁI ĐẤT – Sự sống trên Trái đất phần chính của đất. – Sự phân bố các đới – Xác định được trên bản đồ sự phân thiên nhiên bố các đới thiên nhiên trên thế giới. – Rừng nhiệt đới – Kể được tên và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất điển hình ở 1 1TL
  7. vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới. Thông hiểu – Trình bày được một số nhân tố hình thành đất. – Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới. Vận dụng – Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và ở đại dương. Vận dụng cao 1TL – Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. 3 CON NGƯỜI – Dân số thế giới Nhận biết VÀ THIÊN – Sự phân bố dân cư – Trình bày được đặc điểm phân bố 1 NHIÊN thế giới dân cư trên thế giới. – Mối quan hệ giữa – Xác định được trên bản đồ một số con người và thiên thành phố đông dân nhất thế giới. nhiên – Đọc được biểu đồ quy mô dân số thế – Bảo vệ tự nhiên, khai giới. thác thông minh các tài Thông hiểu nguyên vì sự phát triển bền vững – Giải thích được đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới. Vận dụng – Nêu được các tác động của thiên
  8. nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người (tác động đến đời sống sinh hoạt của con người; tác động đến sản xuất). Vận dụng cao – Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất (tác động tích cực; tác động tiêu cực). 1TL – Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững. Liên hệ thực tế địa phương. 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu Số câu/ loại câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
  9. II. ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất (mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm) Câu 1. Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? A. Mê Linh. B. Hát Môn. C. Cổ Loa. D. Luy Lâu. Câu 2. Sau khi giành độc lập, Lý Bí đặt tên nước là gì? A. Vạn Xuân. B. Văn Lang. C. Âu Lạc. D. Đại Việt. Câu 3. Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất (931) của người Việt đặt dưới sự lãnh đạo của ai? A. Dương Đình Nghệ. B. Khúc Hạo. C. Ngô Quyền. D. Khúc Thừa Dụ. Câu 4. Năm 938, quân Nam Hán từ Quảng Đông theo đường biển ồ ạt kéo sang xâm lược nước ta dưới sự chỉ huy của ai? A. Thoát Hoan. B. Lưu Hoằng Tháo. C. Sầm Nghi Đống. D. Ô Mã Nhi. Câu 5. Vương quốc Chăm-pa được hình thành vào khoảng thời gian nào dưới đây? A. Đầu thế kỉ I. B. Cuối thế kỉ II. C. Đầu thế kỉ III. D. Cuối thế kỉ IV. Câu 6. Tên gọi ban đầu của vương quốc Chăm-pa là gì? A. Pa-lem-bang.
  10. B. Nhật Nam. C. Chân Lạp. D. Lâm Ấp. Câu 7. Đô thị nào dưới đây là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế quan trọng của Vương quốc Phù Nam? A. Pa-lem-bang. B. Pi-rê. C. Óc Eo. D. Trà Kiệu. Câu 8. Trong quá trình giao lưu buôn bán quốc tế, người Phù Nam đã chủ động tiếp nhận các tôn giáo nào từ Ấn Độ? A. Phật giáo và Đạo giáo. B. Nho giáo và Thiên Chúa giáo. C. Phật giáo và Ấn Độ giáo. D. Đạo giáo và Nho giáo. Câu 9. Thành phần chủ yếu của thủy quyển gồm: A. Nước ngọt và nước mặn B. Nước mưa và nước biển C. Nước ngầm và nước ngọt D. Nước biển và nước hồ Câu 10. Đâu là tên của một đại dương? A. Đại Bắc Dương B. Đại Đông Dương C. Đại Tây Dương D. Đại Nam Dương Câu 11. Các tầng đất gồm: A. tầng chưa mùn B. tầng tích tụ C. tầng đá mẹ D. Cả A,B,C đều đúng Câu 12. Các hình thức vận động của nước biển là: A. sóng và các dòng biển B. sóng, thủy triều, dòng biển
  11. C. sóng và thủy triều D. thủy triều và dòng biển. Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu hình thành sóng là: A. Ánh sáng B. Nhiệt độ C. Gió D. Không khí Câu 14. Tiêu chí nào dùng để thể hiện tình hình phân bố dân cư? A. Mật độ dân số B: Tỉ lệ dân số C: Diện tích. D: Kích thước. Câu 15. Quá trình chuyển trạng thái của nước từ lỏng thành hơi gọi là gì? A. Tan chảy B. Đông đặc C. Ngưng tụ D. Bốc hơi Câu 16. Trên Trái đât có những nhóm đất điển hình nào? A. Đất đen thảo nguyên ôn đới B. Đất pốt dôn. C. Đất đỏ vàng nhiệt đới. D. Cả A,B,C đều đúng. B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Nêu nhận xét nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền? Câu 2. (2,0 điểm) Trình bày quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Chăm-pa? Kể tên một thành tựu văn hóa tiêu biểu của người Chăm mà em ấn tượng nhất còn được bảo tồn đến ngày nay? Câu 3 (1,5 điểm): Em hãy kể tên các nhân tố hình thành đất? Sinh vật có vai trò như thế nào trong sự hình thành đất? Câu 4 (1 điểm): Em hãy kể tên một số loài sinh vật ở các vùng biển trong đại dương và động vật ở đới nóng? Câu 5 (0,5 điểm) Những hoạt động của loài người đã tác động lên thiên nhiên Trái Đất như thế nào?
  12. III. HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B A A B B D C C A C D B C A D D B. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện qua những điểm dưới đây: (1,0 - Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa mai phục tấn công giặc. 0,25 điểm) - Dựa vào quy luật lên – xuống của con nước thủy triều để xây dựng bố trí trận địa cọc ngầm. 0,25 - Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch: 0,25 + Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi 0,25 binh, lừa địch. Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh. – Cuối thế kỷ II, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân Tượng Lâm đã nổi dậy lật đổ ách cai trị ngoại 0,5 bang, lập ra nước Lâm Ấp. 2 – Trước thế kỉ VIII, người Chăm đã xây dựng một vương quốc hùng mạnh ở ven sông Thu Bồn, với kinh đô 0,5 (2,0 Sin-ha-pu-ra (Quảng Nam ngày nay). điểm) – Thế kỉ VIII, kinh đô của Chăm-pa dịch chuyển về phía nam với tên gọi Vi-ra-pu-ra (thuộc tỉnh Ninh 0,25 Thuận ngày nay). – Cuối thế kỉ IX, người Chăm lại chuyển kinh đô về Đồng Dương (thuộc Quảng Nam ngày nay), có tên là 0,25 In-đra-pu-ra. - Một thành tựu văn hóa tiêu biểu của người Chăm : Thánh địa Mỹ Sơn, lễ hội Ka-tê, Phật giáo,…. 0,5 3 * Các nhân tố hình thành đất: (1,5 - Đá mẹ 0,25 điểm) - Khí hậu 0,25 - Sinh vật 0,25 - Địa hình và Thời gian 0,25 * Vai trò của sinh vật trong sự hình thành đất
  13. - Nhân tố sinh vật sinh ra thành phần hữu cơ. 0,25 - Nhiệm vụ phân hủy xác động thực vật và làm cho đất tơi xốp 0,25 4 - Một số loài sinh vật ở các vùng biển trong đại dương: San hô, tôm, sứa, cá mập, rùa, cua, sao biển,… 0,5 (1,0 - Một số loài động vật ở đới nóng: Bọ cạp, rắn, lạc đà,… 0,5 điểm) Câu 5 Tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất (0,5 * Tích cực: Trồng rừng, phủ xanh đồi núi, cải tạo đất, biến vùng khô cằn bạc màu thành đồng ruộng phì 0,25 điểm) nhiêu,… * Tiêu cực: - Cong người khai thác tài nguyên bừa bãi => Tài nguyên bị suy thoái (TN đất, TN sinh vật,…) 0,25 - Con người thải ra môi trường nhiều loại rác thải => Ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất,… BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NHÓM CHUYÊN MÔN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2