Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Thanh Am
lượt xem 2
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Thanh Am" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Thanh Am
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ 6 Năm học: 2022 – 2023 Ngày kiểm tra: 5/5/2023 Mã đề: LS&ĐL6II101 Thời gian: 60 phút I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Học sinh tô vào phiếu trả lời đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Câu 2. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây? A. Cận nhiệt. B. Hàn đới. C. Nhiệt đới. D. Ôn đới. Câu 3. Chi lưu là gì? A. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ. B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông. C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính. D. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang của lòng sông. Câu 4. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở đâu? A. Biển và đại dương. B. Sông và hồ. C. Hồ, vũng vịnh. D. Băng hà, khí quyển. Câu 5. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới? A. Sông I-ê-nit-xây. B. Sông Mis-si-si-pi. C. Sông Nin. D. Sông A- ma-dôn. Câu 6. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là gì? A. Sóng biển. B. Dòng biển. C. Thủy triều. D. Triều cường. Câu 7. Dòng biển nào sau đây là dòng biển lạnh? A. Dòng biển Bra-xin. B. Dòng biển Gơn-xtrim. C. Dòng biển Grơn-len. D. Dòng biển Đông Úc. Câu 8. Sức hút của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Động đất. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 9. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây? A. Đất pốt dôn. B. Đất đen thảo nguyên ôn đới. C. Đất xám hoang mạc. D. Đất đỏ vàng nhiệt đới.
- Câu 10. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất? A. Không khí. B. Hạt khoáng. C. Nước D. Chất hữu cơ. Câu 11. Nhà nước Văn Lang được thành lập trong khoảng thời gian nào? A. Thế kỷ thứ IV TCN. B. Thế kỷ thứ V TCN. C. Thế kỷ thứ VI TCN. D. Thế kỷ thứ VII TCN. Câu 12. Bộ máy nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? A. Hùng Vương - Bồ chính - Chiềng, chạ. B. Lạc hầu - Lạc tướng - Bồ chính. C. Hùng Vương - Lạc tướng - Bồ chính. D. Hùng Vương - Bồ chính - Lạc hầu. Câu 13. Dưới thời Bắc thuộc, tôn giáo nào không được du nhập vào nước ta? A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Đạo giáo. Câu 14. Ở nước ta, dưới ách đô hộ của nhà Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp Quận? A. Tiết độ sứ. B. Huyện lệnh. C. Thái thú. D. Thứ sử. Câu 15. Chính sách cai trị thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì? A. Bóc lột tô thuế. B. Cống nạp các sản vật. C. Đồng hóa nhân dân ta. D. Chia ra để trị. Câu 16. Đâu không phải là sự chuyển biến quan trọng về kinh tế ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc? A. Nghề làm gốm vẫn được duy trì. B. Các công trình thủy lợi được xây dựng. C. Xuất hiện một số nghề thủ công mới. D. Khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh. Câu 17. Nhân vật nào được suy tôn là Bố Cái Đại Vương? A. Phùng Hưng. B. Mai Thúc Loan. C. Lí Bí. D. Phùng An. Câu 18. Năm 931, người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán giành thắng lợi ở nước ta là ai? A. Ngô Quyền. B. Dương Đình Nghệ.
- C. Khúc Thừa Dụ. D. Khúc Hạo. Câu 19. Vương quốc Chăm-pa được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa nào? A. Óc Eo. B. Sa Huỳnh. C. Đông Sơn. D. Hòa Bình. Câu 20. Để sáng tạo chữ Chăm cổ, cư dân Chăm-pa đã dựa trên chữ viết của người nước nào? A. Ấn Độ. B. Ả-rập. C. Trung Quốc. D. Miến Điện. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm): Học sinh làm bài vào phiếu. Câu 1. (2,0 điểm) a. (1,0 điểm) Các nhân tố: đá mẹ, khí hậu đã ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành đất? b. (1,0 điểm) Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc? Câu 2. (0,5 điểm) Dựa vào sự hiểu biết của bản thân, hãy cho biết thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm gì? Câu 3. (1,5 điểm) a. (1,0 điểm) Trình bày nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. b. (0,5 điểm) Là học sinh, em sẽ làm gì để báo đáp công lao của thế hệ đi trước? Câu 4. (1,0 điểm) Tại sao chiến thắng Bạch Đằng năm 938 được coi là một bước ngoặt lớn của lịch sử dân tộc ta? -----Hết----- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ 6 Năm học: 2022 – 2023 Ngày kiểm tra: 5/5/2023 Mã đề: LS&ĐL6II102 Thời gian: 60 phút I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Học sinh tô vào phiếu trả lời đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1. Bộ máy nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
- A. Hùng Vương - Bồ chính - Lạc hầu. B. Lạc hầu - Lạc tướng - Bồ chính. C. Hùng Vương - Bồ chính - Chiềng, chạ. D. Hùng Vương - Lạc tướng - Bồ chính. Câu 2. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là gì? A. Dòng biển. B. Triều cường. C. Thủy triều. D. Sóng biển. Câu 3. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất? A. Nước B. Không khí. C. Chất hữu cơ. D. Hạt khoáng. Câu 4. Dòng biển nào sau đây là dòng biển lạnh? A. Dòng biển Gơn-xtrim. B. Dòng biển Bra-xin. C. Dòng biển Đông Úc. D. Dòng biển Grơn-len. Câu 5. Vương quốc Chăm-pa được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa nào? A. Sa Huỳnh. B. Óc Eo. C. Đông Sơn. D. Hòa Bình. Câu 6. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây? A. Cận nhiệt. B. Hàn đới. C. Nhiệt đới. D. Ôn đới. Câu 7. Chi lưu là gì? A. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang của lòng sông. B. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ. C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính. D. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông. Câu 8. Nhân vật nào được suy tôn là Bố Cái Đại Vương? A. Lí Bí. B. Phùng Hưng. C. Phùng An. D. Mai Thúc Loan. Câu 9. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở đâu? A. Băng hà, khí quyển. B. Sông và hồ. C. Biển và đại dương. D. Hồ, vũng vịnh. Câu 10. Nhà nước Văn Lang được thành lập trong khoảng thời gian nào? A. Thế kỷ thứ V TCN. B. Thế kỷ thứ IV TCN. C. Thế kỷ thứ VI TCN. D. Thế kỷ thứ VII TCN. Câu 11. Đâu không phải là sự chuyển biến quan trọng về kinh tế ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc? A. Nghề làm gốm vẫn được duy trì. B. Các công trình thủy lợi được xây dựng.
- C. Xuất hiện một số nghề thủ công mới. D. Khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh. Câu 12. Để sáng tạo chữ Chăm cổ, cư dân Chăm-pa đã dựa trên chữ viết của người nước nào? A. Ả-rập. B. Ấn Độ. C. Miến Điện. D. Trung Quốc. Câu 13. Chính sách cai trị thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì? A. Đồng hóa nhân dân ta. B. Chia ra để trị. C. Cống nạp các sản vật. D. Bóc lột tô thuế. Câu 14. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới? A. Sông I-ê-nit-xây. B. Sông A-ma-dôn. C. Sông Nin. D. Sông Mis-si-si-pi. Câu 15. Ở nước ta, dưới ách đô hộ của nhà Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp Quận? A. Huyện lệnh. B. Thứ sử. C. Tiết độ sứ. D. Thái thú. Câu 16. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây? A. Đất pốt dôn. B. Đất xám hoang mạc. C. Đất đen thảo nguyên ôn đới. D. Đất đỏ vàng nhiệt đới. Câu 17. Năm 931, người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán giành thắng lợi ở nước ta là ai? A. Dương Đình Nghệ. B. Khúc Thừa Dụ. C. Ngô Quyền. D. Khúc Hạo. Câu 18. Dưới thời Bắc thuộc, tôn giáo nào không được du nhập vào nước ta? A. Nho giáo. B. Thiên Chúa giáo. C. Phật giáo. D. Đạo giáo. Câu 19. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Đất liền và núi. B. Vùng vĩ độ thấp. C. Biển và đại dương. D. Vùng vĩ độ cao. Câu 20. Sức hút của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Sóng biển. B. Thủy triều. C. Động đất. D. Dòng biển. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm): Học sinh làm bài vào phiếu. Câu 1. (2,0 điểm)
- a. (1,0 điểm) Các nhân tố: đá mẹ, khí hậu đã ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành đất? b. (1,0 điểm) Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc? Câu 2. (0,5 điểm) Dựa vào sự hiểu biết của bản thân, hãy cho biết thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm gì? Câu 3. (1,5 điểm) a. (1,0 điểm) Trình bày nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. b. (0,5 điểm) Là học sinh, em sẽ làm gì để báo đáp công lao của thế hệ đi trước? Câu 4. (1,0 điểm) Tại sao chiến thắng Bạch Đằng năm 938 được coi là một bước ngoặt lớn của lịch sử dân tộc ta? -----Hết----- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ 6 Năm học: 2022 – 2023 Ngày kiểm tra: 5/5/2023 Mã đề: LS&ĐL6II103 Thời gian: 60 phút I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Học sinh tô vào phiếu trả lời đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây? A. Đất pốt dôn. B. Đất đen thảo nguyên ôn đới. C. Đất đỏ vàng nhiệt đới. D. Đất xám hoang mạc. Câu 2. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là gì? A. Dòng biển. B. Triều cường. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 3. Vương quốc Chăm-pa được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa nào? A. Óc Eo. B. Hòa Bình. C. Sa Huỳnh. D. Đông Sơn. Câu 4. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây? A. Hàn đới. B. Nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Cận nhiệt.
- Câu 5. Dòng biển nào sau đây là dòng biển lạnh? A. Dòng biển Gơn-xtrim. B. Dòng biển Grơn-len. C. Dòng biển Đông Úc. D. Dòng biển Bra-xin. Câu 6. Năm 931, người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán giành thắng lợi ở nước ta là ai? A. Khúc Hạo. B. Khúc Thừa Dụ. C. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Quyền. Câu 7. Để sáng tạo chữ Chăm cổ, cư dân Chăm-pa đã dựa trên chữ viết của người nước nào? A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Miến Điện. D. Ả-rập. Câu 8. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở đâu? A. Sông và hồ. B. Băng hà, khí quyển. C. Biển và đại dương. D. Hồ, vũng vịnh. Câu 9. Bộ máy nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? A. Hùng Vương - Bồ chính - Lạc hầu. B. Hùng Vương - Lạc tướng - Bồ chính. C. Hùng Vương - Bồ chính - Chiềng, chạ. D. Lạc hầu - Lạc tướng - Bồ chính. Câu 10. Nhân vật nào được suy tôn là Bố Cái Đại Vương? A. Phùng Hưng. B. Phùng An. C. Lí Bí. D. Mai Thúc Loan. Câu 11. Nhà nước Văn Lang được thành lập trong khoảng thời gian nào? A. Thế kỷ thứ VII TCN. B. Thế kỷ thứ VI TCN. C. Thế kỷ thứ IV TCN. D. Thế kỷ thứ V TCN. Câu 12. Chính sách cai trị thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì? A. Đồng hóa nhân dân ta. B. Cống nạp các sản vật. C. Chia ra để trị. D. Bóc lột tô thuế. Câu 13. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất? A. Hạt khoáng. B. Nước C. Không khí. D. Chất hữu cơ. Câu 14. Chi lưu là gì? A. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông. B. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính. C. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ. D. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang của lòng sông.
- Câu 15. Sức hút của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng biển. C. Thủy triều. D. Động đất. Câu 16. Đâu không phải là sự chuyển biến quan trọng về kinh tế ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc? A. Xuất hiện một số nghề thủ công mới. B. Các công trình thủy lợi được xây dựng. C. Khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh. D. Nghề làm gốm vẫn được duy trì. Câu 17. Ở nước ta, dưới ách đô hộ của nhà Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp Quận? A. Tiết độ sứ. B. Huyện lệnh. C. Thái thú. D. Thứ sử. Câu 18. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Biển và đại dương. B. Vùng vĩ độ thấp. C. Đất liền và núi. D. Vùng vĩ độ cao. Câu 19. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới? A. Sông A-ma-dôn. B. Sông I-ê-nit-xây. C. Sông Nin. D. Sông Mis-si-si-pi. Câu 20. Dưới thời Bắc thuộc, tôn giáo nào không được du nhập vào nước ta? A. Đạo giáo. B. Nho giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Phật giáo. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm): Học sinh làm bài vào phiếu. Câu 1. (2,0 điểm) a. (1,0 điểm) Các nhân tố: đá mẹ, khí hậu đã ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành đất? b. (1,0 điểm) Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc? Câu 2. (0,5 điểm) Dựa vào sự hiểu biết của bản thân, hãy cho biết thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm gì? Câu 3. (1,5 điểm) a. (1,0 điểm) Trình bày nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. b. (0,5 điểm) Là học sinh, em sẽ làm gì để báo đáp công lao của thế hệ đi trước? Câu 4. (1,0 điểm) Tại sao chiến thắng Bạch Đằng năm 938 được coi là một bước ngoặt lớn của lịch sử dân tộc ta? -----Hết-----
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ 6 Năm học: 2022 – 2023 Ngày kiểm tra: 5/5/2023 Mã đề: LS&ĐL6II104 Thời gian: 60 phút I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Học sinh tô vào phiếu trả lời đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1. Bộ máy nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? A. Lạc hầu - Lạc tướng - Bồ chính. B. Hùng Vương - Lạc tướng - Bồ chính. C. Hùng Vương - Bồ chính - Chiềng, chạ. D. Hùng Vương - Bồ chính - Lạc hầu. Câu 2. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây? A. Ôn đới. B. Cận nhiệt. C. Hàn đới. D. Nhiệt đới. Câu 3. Nhân vật nào được suy tôn là Bố Cái Đại Vương? A. Lí Bí. B. Phùng An. C. Phùng Hưng. D. Mai Thúc Loan. Câu 4. Chính sách cai trị thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta là gì? A. Chia ra để trị. B. Bóc lột tô thuế. C. Cống nạp các sản vật. D. Đồng hóa nhân dân ta. Câu 5. Dòng biển nào sau đây là dòng biển lạnh? A. Dòng biển Gơn-xtrim. B. Dòng biển Grơn-len. C. Dòng biển Đông Úc. D. Dòng biển Bra-xin. Câu 6. Để sáng tạo chữ Chăm cổ, cư dân Chăm-pa đã dựa trên chữ viết của người nước nào? A. Ấn Độ. B. Ả-rập. C. Trung Quốc. D. Miến Điện. Câu 7. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở đâu? A. Biển và đại dương. B. Băng hà, khí quyển. C. Sông và hồ. D. Hồ, vũng vịnh.
- Câu 8. Ở nước ta, dưới ách đô hộ của nhà Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp Quận? A. Tiết độ sứ. B. Thái thú. C. Thứ sử. D. Huyện lệnh. Câu 9. Chi lưu là gì? A. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông. B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang của lòng sông. C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính. D. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ. Câu 10. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất? A. Không khí. B. Chất hữu cơ. C. Hạt khoáng. D. Nước Câu 11. Nhà nước Văn Lang được thành lập trong khoảng thời gian nào? A. Thế kỷ thứ IV TCN. B. Thế kỷ thứ V TCN. C. Thế kỷ thứ VII TCN. D. Thế kỷ thứ VI TCN. Câu 12. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới? A. Sông Mis-si-si-pi. B. Sông A-ma-dôn. C. Sông Nin. D. Sông I-ê-nit-xây. Câu 13. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Vùng vĩ độ cao. B. Đất liền và núi. C. Biển và đại dương. D. Vùng vĩ độ thấp. Câu 14. Vương quốc Chăm-pa được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa nào? A. Đông Sơn. B. Sa Huỳnh. C. Hòa Bình. D. Óc Eo. Câu 15. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là gì? A. Sóng biển. B. Triều cường. C. Thủy triều. D. Dòng biển. Câu 16. Sức hút của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Sóng biển. B. Dòng biển. C. Thủy triều. D. Động đất. Câu 17. Đâu không phải là sự chuyển biến quan trọng về kinh tế ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc? A. Khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh. B. Các công trình thủy lợi được xây dựng. C. Xuất hiện một số nghề thủ công mới. D. Nghề làm gốm vẫn được duy trì. Câu 18. Năm 931, người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán giành thắng lợi ở nước ta là ai?
- A. Ngô Quyền. B. Dương Đình Nghệ. C. Khúc Thừa Dụ. D. Khúc Hạo. Câu 19. Dưới thời Bắc thuộc, tôn giáo nào không được du nhập vào nước ta? A. Đạo giáo. B. Nho giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Phật giáo. Câu 20. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây? A. Đất đen thảo nguyên ôn đới. B. Đất đỏ vàng nhiệt đới. C. Đất pốt dôn. D. Đất xám hoang mạc. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm): Học sinh làm bài vào phiếu. Câu 1. (2,0 điểm) a. (1,0 điểm) Các nhân tố: đá mẹ, khí hậu đã ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành đất? b. (1,0 điểm) Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc? Câu 2. (0,5 điểm) Dựa vào sự hiểu biết của bản thân, hãy cho biết thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm gì? Câu 3. (1,5 điểm) a. (1,0 điểm) Trình bày nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40. b. (0,5 điểm) Là học sinh, em sẽ làm gì để báo đáp công lao của thế hệ đi trước? Câu 4. (1,0 điểm) Tại sao chiến thắng Bạch Đằng năm 938 được coi là một bước ngoặt lớn của lịch sử dân tộc ta? -----Hết-----
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
4 p | 627 | 30
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 808 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 446 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 299 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 218 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 213 | 8
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 198 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Dân Chủ
6 p | 54 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phú Thịnh B
4 p | 71 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 72 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 90 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 64 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Tú Thịnh
6 p | 70 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 81 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn