intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HOÀ NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ – LỚP: 6 Số câu hỏi Tổng TT theo mức độ Chương/chủ Nội dung/đơn % điểm nhận thức đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TL TL Phân môn Địa lí 1 KHÍ HẬU – Các tầng VÀ BIẾN khí quyển. 3TN* 0.5đ ĐỔI KHÍ Thành phần 5% HẬU, không khí. NƯỚC – Các khối 2TN 1TL* 1TL* 1TL* 1.5đ TRÊN TRÁI khí. Khí áp và 15% ĐẤT. (Đã gió. KTGKII) – Nhiệt độ và mưa. Thời tiết, khí hậu. – Sự biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó. – Các thành phần chủ yếu của thuỷ
  2. quyển. – Vòng tuần hoàn nước. 2 ĐẤT VÀ – Lớp đất trên SINH VẬT Trái Đất. 4TN 1TL* 1TL* 1TL* 3,0đ TRÊN TRÁI Thành phần 30% ĐẤT của đất. – Các nhân tố hình thành đất. – Một số nhóm đất điển hình ở các đới thiên nhiên trên Trái Đất. – Sông, hồ và việc sử dụng nước sông, hồ. – Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển. – Nước ngầm và băng hà . – Sự sống trên hành tinh.
  3. – Sự phân bố các đới thiên nhiên. – Rừng nhiệt đới. Số câu 8 TN 1 TL 1TL 1TL 11 Điểm 2.0 1.5 1.0 0.5 5.0 Tỉ lệ Phân môn Lịch sử 1. Nhà nước 3TN* 0,5đ VIỆT NAM Văn Lang, Âu 5% TỪ Lạc. KHOẢNG 2. Chính sách 1TN* THẾ KỈ VII cai trị của các TRƯỚC triều đại CÔNGNGU phong kiến YÊN ĐẾN phương Bắc ĐẦU THẾ và sự chuyển KỈ X biến của xã hội Âu Lạc. 1 3. Các cuộc 1 TN* khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập dân tộc cuối thế kỉ X. 4. Các cuộc 1TN* 1 TL* 1 TL*
  4. đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hoá của dân tộc. 5. Bước ngoặt 2TN 1 TL* 1 TL* 1 TL* 1,5đ lịch sử ở đầu 15% thế kỉ X. 6. Vương 4TN 1 TL* 1 TL* 1 TL* 3,0đ quốc Chăm- 30% pa. Câu 8 TN 1 TL 1 TL 1 TL 11 Điểm 2.0 1.5 1.0 0.5 5.0 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng câu 16TN 2TL 2TL 2TL 22 Tổng điểm 4.0 3.0 2.0 1.0 10 Tổng tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% UBND BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA HỌC KÌ II HUYỆN NĂM HỌC: 2023-2024 PHƯỚC SƠN MÔN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ– LỚP: 6 TRƯỜNG TH&THCS
  5. PHƯỚC HOÀ TT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh Chủ đề vị kiến thức giá Nhận biết Thông Vận Vận hiểu dụng dụng cao Phân môn Địa lí 1 KHÍ HẬU - Các tầng Nhận biết VÀ BIẾN khí quyển. - Mô tả ĐỔI KHÍ Thành phần được các HẬU, không khí. tầng khí 3 TN* NƯỚC - Các khối quyển, đặc TRÊN khí. Khí áp điểm chính TRÁI ĐẤT. và gió. của tầng đối (Đã - Nhiệt độ lưu và tầng KTGKII) và mưa. bình lưu. Thời tiết, - Kể được khí hậu. tên và nêu - Sự biến được đặc đổi khí hậu điểm về và biện nhiệt độ, độ pháp ứng ẩm của một phó. số khối khí. - Các thành - Trình bày phần chủ được sự yếu của phân bố các thuỷ quyển. đai khí áp - Vòng tuần và các loại
  6. hoàn nước. gió thổi - Sông, hồ thường và việc sử xuyên trên dụng nước Trái Đất. sông, hồ. - Nêu sự - Biển và thay đổi đại dương. nhiệt độ bề Một số đặc mặt Trái Đất điểm của theo vĩ độ. môi trường Nhận biết biển. - Kể được - Nước tên các ngầm và thành phần 2 TN băng hà. chủ yếu của thuỷ quyển. - Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước. - Mô tả được các bộ 1 TL phận của một dòng sông lớn. - Xác định được trên bản đồ các đại dương
  7. thế giới. - Trình bày các hiện tượng sóng, thuỷ triều, dòng biển Vận dụng - Nêu tầm quan trọng của nước ngầm, băng hà; sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. 2 ĐẤT VÀ - Lớp đất Nhận biết SINH VẬT trên Trái - Nêu được TRÊN TRÁI Đất. Thành các tầng và ĐẤT phần của các thành đất. phần chính - Các nhân của đất. 4 TN tố hình - Trình bày 1TL 1TL thành đất. được sự đa - Một số dạng của nhóm đất sinh vật trên
  8. điển hình ở Trái Đất; các đới rừng nhiệt thiên nhiên đới. trên Trái - Nêu được Đất. các tầng đất - Sự sống và các thành trên hành phần chính tinh. của đất. - Rừng nhiệt - Xác định đới. được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên thế giới. - Kể tên và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới. Số câu 8 TN 1 TL 1TL 1TL Điểm 2.0 1.5 1.0 0.5 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Phân môn Lịch sử
  9. 1. Nhà nước Nhận biết Văn Lang, Âu – Nêu được Lạc khoảng thời gian thành lập của nước Văn Lang, Âu Lạc. 3TN* – Trình bày được tổ chức nhà nước của 1 Văn Lang, Âu Lạc. Thông hiểu – Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc. Vận dụng - Xác định VIỆT NAM được phạm vi TỪ không gian của KHOẢNG nước Văn THẾ KỈ VII Lang, Âu Lạc TRƯỚC trên bản đồ CÔNG hoặc lược đồ. NGUYÊN 2. Chính sách Nhận biết 1TN* ĐẾN ĐẦU cai trị của các – Nêu được THẾ KỈ X triều đại phong một số chính
  10. kiến phương sách cai trị của Bắc và sự phong kiến chuyển biến phương Bắc của xã hội Âu trong thời kì Lạc. Bắc thuộc. Thông hiểu - Mô tả được một số chuyển biến quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hoá ở Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc. Nhận biết – Trình bày được những nét chính của 3. Các cuộc các cuộc khởi khởi nghĩa tiêu nghĩa tiêu biểu 1 TN* biểu giành độc của nhân dân lập trước thế Việt Nam kỉ X. trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc
  11. Loan, Phùng Hưng,...). Thông hiểu – Nêu được kết quả và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). – Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý
  12. Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). Vận dụng – Lập được biểu đồ, sơ đồ về diễn biến chính, nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). 4. Cuộc đấu Nhận biết tranh giữ gìn - Trình bày và phát triển được nét chính 1TN* văn hoá dân cuộc đấu tranh tộc của người giữ gìn và phát 1 TL* Việt. triển văn hoá dân tộc thời
  13. Bắc thuộc. Thông hiểu - Giải thích được tại sao nhân dân ta vẫn giữ được tiếng nói của tổ tiên. Vận dụng 1 TL* - Xác định được trách nhiệm của bản thân trong cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hoá dân tộc thời đại ngày nay. 5. Bước ngoặt Nhận biết lịch sử đầu thế - Trình bày kỷ X được nét chính về các cuộc 1 TL* vận động giành quyền tự chủ của nhân dân VN dưới sự lãnh đạo 2TN của họ Khúc, họ Dương. 1 TL*
  14. Nét chính về trận chiến Bạch Đằng năm 938. Thông hiểu Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng 1 TL* năm 938. Vận dụng - Phân tích được công lao của Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền với lịch sử dân tộc. Vận dụng cao - Giải thích được những điểm độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền. - Xác định được trách nhiệm của bản thân đối với
  15. công lao của các anh hùng dân tộc. 6. Vương quốc Nhận biết Chăm- pa - Trình bày được nét chính về sự thành lập, quá trình phát triển, suy vong của nước 4TN Chăm- pa. Nét chính về tổ chức xã hội, 1 TL* kinh tế, thành tựu văn hoá Chăm- pa. 1 TL* Thông hiểu - So sánh được hoạt động kinh tế người Chăm với người Việt. 1 TL* Vận dụng - Liên hệ thực tiễn để thấy được các di tích lịch sử, lễ hội Chăm- pa còn tồn tại đến ngày nay. Các
  16. thành tựu này góp phần hình thành nên một Việt Nam đa dạng bản sắc văn hoá dân tộc. Vận dụng cao - Xác định được trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn nền văn hoá dân tộc. Số câu 8 TN 1 TL 1 TL 1 TL Điểm 2.0 1.5 1.0 0.5 Tỉ lệ % 20 % 15 % 10% 5% Tổng số câu 16 TN 2TL 2TL 2TL Tổng số điểm 4.0 3.0 2.0 1.0 Tổng tỉ lệ 40% 30% 20% 10%
  17. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HÒA NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: Lịch sử&Địa lí - Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:…../.…./20… Họ và tên: Điểm: Nhận xét của giáo viên: ................................................. Lớp: 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất: Phân môn Địa lí Câu 1. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3 B. 2. C. 5. D. 4. Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng? A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ. B. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao. C. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. D. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm. Câu 3. Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 2,5%. C. 97,5%. D. 68,7%. Câu 4. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển gọi là A. sóng biển. B. dòng biển. C. thủy triều. D. triều cường. Câu 5. Các thành phần chính của lớp đất là A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ. B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
  18. Câu 6. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là A. khí hậu. B. địa hình. C. đá mẹ. D. sinh vật. Câu 7. Ở đới lạnh có kiểu thảm thực vật chính nào sau đây? A. Đài nguyên. B. Thảo nguyên. C. Hoang mạc. D. Rừng lá kim. Câu 8. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ. B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn. C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn. D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng. Phân môn Lịch sử Câu 9. Nhà nước Văn Lang do ai đứng đầu? A. Hùng Vương. B. Lạc tướng. C. Bồ chính. D. An Dương Vương. Câu 10. Nhà nước Văn Lang chia làm bao nhiêu bộ? A. 15. B. 16 C. 17. D. 18. Câu 11. Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược? A. Vùng cửa sông Tô Lịch. B. Vùng cửa sông Bạch Đằng. C. Làng Ràng (Thanh Hóa). D. Núi Nưa (Thanh Hóa). Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cải cách của Khúc Hạo? A. Định lại mức thuế cho công bằng. B. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ. C. Lập sổ hộ khẩu để quản lí cho thống nhất. D. Duy trì chính sách bóc lột của nhà Đường. Câu 13. Người Chăm-pa sáng tạo chữ Chăm cổ trên cơ sở của hệ chữ viết nào? A. Chữ La-tinh của La Mã. B. Chữ Phạn của Ấn Độ. C. Chữ Hán của Trung Quốc. D. Chữ tượng hình của Ai Cập. Câu 14. Công trình văn hoá Chăm được UNESCO công nhận Di sản văn hoá thế giới A. Tháp Chăm (Phan Rang). B. Tháp Pô Nagar (Khánh Hòa). C. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam). D. Tháp Hoà Lai (Ninh Thuận). Câu 15. Vương quốc Chăm-pa được hình thành vào khoảng thời gian nào? A. Đầu thế kỉ I. B. Cuối thế kỉ II. C. Đầu thế kỉ III. D. Cuối thế kỉ IV. Câu 16. Tên gọi ban đầu của vương quốc Chăm-pa là gì? A. Pa-lem-bang. B. Lâm Ấp. C. Chân Lạp. D. Nhật Nam. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Phân môn Địa lí
  19. Câu 1. (1,5 điểm) Nêu sự khác nhau giữa rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa. Câu 2. (1,0 điểm) Nhận xét sự thay đổi của độ muối giữa vùng biển nhiệt đới với vùng biển ôn đới. Câu 3. (0,5 điểm) Nêu ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở đại dương. Phân môn Lịch sử Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày quá trình phát triển của Vương quốc Chăm Pa từ thế kỉ II đến đầu thế kỉ X. Câu 2. (1,0 điểm) Nhận xét được những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. Câu 3. (0,5 điểm) Là học sinh em cần phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ các giá trị văn hóa của Chăm-Pa còn lại trên đất Quảng Nam? UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HÒA NĂM HỌC: 2023 - 2024 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Lịch sử&Địa lí 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Đúng mỗi ý được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C A C A A C A C A A B D B C B B II. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Phân môn Địa lí  Sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa: Đặc điểm Rừng mưa nhiệt đới Rừng nhiệt đới gió mùa Sinh thái - Khí hậu: Hình thành- Khí hậu: Có một mùa mưa
  20. ở nơi mưa nhiềuvà một mùa khô rõ rệt. 1 quanh năm. - Cây trong rừng rụng lá vào (1,5 điểm) - Rừng rậm rạp, có 4-mùa khô. Rừng thấp và ít tầng 1,0 5 tầng. hơn ở rừng mưa nhiệt đới. Phân bố Lưu vực sông A-ma-Đông Nam Á, Đông Ấn Độ, dôn (Nam Mỹ), lưu… vực sông Công-gô (châu Phi) và một phần Đông Nam Á. 0,5 a. Nhận xét sự thay đổi của độ muối giữa vùng biển nhiệt đới với vùng biển ôn đới. 2 - Độ muối của các biển và đại dương không giống nhau, tùy 0,5 (1,0 điểm) thuộc vào lượng nước sông chảy vào nhiều hay ít, lượng mưa và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. - Ở vùng biển nhiệt đới: độ muối trung bình khoảng 35 - 36 phần 0,25 nghìn. - Ở vùng biển ôn đới: độ muối trung bình khoảng 34 - 35 phần 0,25 nghìn 3 - Sự đa dạng ở thế giới sinh vật ở đại dương: (0,5 điểm) + Sinh vật ở đại dương vô cùng phong phú, đa dạng. Ở các vĩ độ và độ sâu khác nhau sẽ có sự khác nhau về nhiệt độ, độ muối, áp 0,25 suất, ánh sáng, nồng độ oxy,... 0,25 VD: Cá cần câu, cua, sao biển, hải quỳ, tôm, rùa,.... Phân môn Lịch sử * Quá trình phát triển của Vương quốc Chăm Pa từ thế kỉ II đến đầu thế kỉ X: 0,5 - Trong các thế kỉ III – X, nhà nước Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh 1 thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay. (1,5 điểm) -Trong quá trình đó, khoảng thế kỉ VII, tên gọi Lâm Ấp được đổi 0,5 thành Chăm-pa - Từ sau thế kỉ X, Chăm-pa tiếp tục phát triển và từng bước được 0,5 sáp nhập, trở thành một bộ phận của đất nước Việt Nam. Những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền: - Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây 0,25 dựng trận địa tấn công giặc. 2 - Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống 0,5 (1,0 điểm) của con nước thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu. - Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu 0,25 diệt quân địch. 3 * Những điều em cần làm để giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa (0,5 điểm) của Chăm-Pa còn lại trên đất Quảng Nam: - Tuyên truyền ý thức giữ gìn, bảo vệ, trùng tu, các yếu văn hóa 0,25 tiêu biểu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2