intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình (Phân môn Lịch sử)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình (Phân môn Lịch sử)” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình (Phân môn Lịch sử)

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Phân môn: Lịch sử 6 (Thời gian làm bài: 30 phút) A - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - PHÂN MÔN: LỊCH SỬ 6 Mức độ kiểm tra đánh giá Tổng % T Đơn vị kiến Thông Vận dụng Chủ đề Nhận biết Vận dụng tổng T thức hiểu cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Nước Văn Nội dung 1: 1 Lang- Nước Văn 2TN 5 Âu Lạc Lang- Âu Lạc. Nội dung 1: Cuộc đấu Thời Bắc tranh giữ gìn thuộc và và phát triển 2TN 1TL 20 chống Bắc văn hoá dân 2 thuộc (Từ tộc của người thế kỷ II Việt. TCN đến Nội dung 2: năm 938) Bước ngoặt 2TN 1/2TL 1/2TL 20 lịch sử đầu thế kỷ X. Nội dung 1: Vương Vương quốc quốc 2TN 5 Chăm- pa từ Chăm- pa 3 TK II – X. và Vương Nội dung 2: quốc Phù Vương quốc Nam Phù Nam Số câu 8 1 1/2 1/2 Tỉ lệ % 20 15 5 10 50%
  2. B - ĐẶC TẢ BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II PHÂN MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6 THỜI GIAN LÀM BÀI: 30 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận T kiến thức kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được khoảng thời gian thành lập, trình bày được tổ chức của Nhà nước 2 TN Văn Lang – Âu Lạc.* - Nhận biết được phạm vi lãnh thổ của nước Văn Lang thuộc khu vực ngày nay. - Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Nước Văn Lang – Âu Lạc. Văn 1.Nước 1 Thông hiểu: Lang- Văn Lang - Vẽ được sơ đồ NN Văn Âu Lạc – Âu Lạc Lang – Âu Lạc Vận dụng: - Nhận xét bộ máy Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc Vận dụng cao: - Liên hệ thực tế những phong tục tập quán thời Hùng Vương còn sử dụng đến ngày nay 2 Thời Bắc Nhận biết: thuộc và - Trình bày được nét chính chống cuộc đấu tranh giữ gìn và 2 TN Bắc phát triển văn hoá dân tộc thuộc(Từ thời Bắc thuộc.* 1. Cuộc thế kỷ II Thông hiểu: đấu tranh TCN đến - Những biểu hiện cho thấy giữ gìn và năm 938) người Việt vẫn giữ gìn phát triển những phong tục, tập quán, 1 TL văn hoá tín ngưỡng truyền thống dân tộc trong thời kỳ Bắc thuộc.* của người Vận dụng: Việt. - Xác định được trách nhiệm của bản thân trong cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hoá dân tộc thời đại ngày nay. 1. Bước Nhận biết: ngoặt lịch - Trình bày được nét chính
  3. về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân VN dưới sự lãnh đạo của họ Khúc, họ Dương. - Nét chính về trận chiến Bạch Đằng năm 938.* Vận dụng: - Phân tích được công lao của Khúc Thừa Dụ, Khúc sử đầu thế Hạo, Dương Đình Nghệ, 1/2 kỷ X Ngô Quyền với lịch sử dân TL tộc.* 2TN - Vận dụng cao: - Giải thích được những điểm độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền.* - Xác định được trách nhiệm 1/2 TL của bản thân đối với công lao của các anh hùng dân tộc 3 Vương Nhận biết: quốc - Trình bày được nét chính Chăm- về sự thành lập, quá trình pa và phát triển, suy vong của Vương nước Chăm- pa.* quốc - Nét chính về tổ chức xã Phù hội, kinh tế, thành tựu văn 2 TN Nam hoá Chăm- pa.* Thông hiểu: - So sánh được hoạt động kinh tế người Chăm với 1. Vương người Việt. quốc Vận dụng: Chăm- pa - Liên hệ thực tiễn để thấy được các di tích lịch sử, lễ hội Chăm- pa còn tồn tại đến ngày nay. Các thành tựu này góp phần hình thành nên một Việt Nam đa dạng bản sắc văn hoá dân tộc. Vận dụng cao: - Xác định được trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn nền văn hoá dân tộc 2. Vương Nhận biết: quốc Phù - Trình bày được nét chính Nam về sự thành lập, quá trình phát triển, suy vong của nước Phù Nam. - Nét chính về tổ chức xã hội, kinh tế, thành tựu văn hoá Phù Nam.
  4. Thông hiểu: - So sánh được hoạt động kinh tế người Phù Nam với người Việt. Vận dụng: - Liên hệ thực tiễn để thấy được các di tích lịch sử, lễ hội Phù Nam còn tồn tại đến ngày nay. Các thành tựu này góp phần hình thành nên một Việt Nam đa dạng bản sắc văn hoá dân tộc. Vận dụng cao: - Xác định được trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn nền văn hoá dân tộc 3/ ĐỀ KIỂM TRA: Trường THCS Lý Thường Kiệt KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023- 2024 Điểm Lớp 6/….. MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 Họ và tên:………………………....... Phân môn Lịch sử - Thời gian: 30 phút ĐỀ:A I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) - Chọn đáp án đúng của mỗi câu điền vào phần trắc nghiệm của bài làm phía dưới đây: Câu 1. Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là A. Văn Lang. B. Âu Lạc C. Vạn Xuân. D. An Nam. Câu 2. Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì? A. Lạc hầu. B. Lạc tướng. C. Bồ chính. D. Hào trưởng. Câu 3.  Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng A. tiếng Hán. B. tiếng Việt. C. tiếng Pháp. D. tiếng Anh. Câu 4. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc? A. Thờ Khổng Tử. B. Thờ đức Phật. C. Thờ thần tài. D. Thờ cúng tổ tiên. Câu 5. Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược? A. Vùng cửa sông Tô Lịch B. Núi Nưa (Thanh Hóa). C. Làng Giàng (Thanh Hóa). D. Vùng cửa sông Bạch Đằng. Câu 6. Tên gọi ban đầu của vương quốc Cham- pa là A. Lâm Ấp. B. Chân Lạp. C. Phù Nam. D. Nhật Nam. Câu 7. Hiện nay, ở Quảng Nam công trình văn hóa Chăm nào đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? A. Tháp Chiên Đàn (Phú Ninh). B. Tháp Bằng An (Điện Bàn). C. Thánh địa Mỹ Sơn (Duy Xuyên). D. Tháp Khương Mỹ (Núi Thành). Câu 8. Người đã tiến hành cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử là A. Khúc Thừa Dụ B. Khúc Hạo C. Ngô Quyền. D. Lý Bí
  5. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Những biểu hiện nào cho thấy người Việt vẫn giữ gìn những phong tục, tập quán, tín ngưỡng truyền thống? Câu 2. (1,5 điểm) Qua kiến thức bài 18: “Trong thời kỳ Bắc thuộc Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X”, hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện ở những điểm nào? (1,0 điểm). b) Đánh giá công lao của Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo đối với lịch sử dân tộc? (0,5 điểm). BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN II. TỰ LUẬN ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............... Trường THCS Lý Thường Kiệt KIỂM TRA CUÔI KÌ II NĂM HỌC 2023- 2024 Điểm Lớp 6/….. MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 Họ và tên:………………………....... Phân môn Lịch sử - Thời gian: 30 phút ĐỀ:B I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) - Chọn đáp án đúng của mỗi câu điền vào phần trắc nghiệm của bài làm phía dưới đây: Câu 1.  Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng A. tiếng Hán. B. tiếng Việt. C. tiếng Pháp. D. tiếng Anh. Câu 2. Quốc hiệu đầu tiên của nước ta là A. Văn Lang. B. Âu Lạc C. Vạn Xuân. D. An Nam. Câu 3. Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì? A. Lạc hầu. B. Lạc tướng. C. Bồ chính. D. Hào trưởng. Câu 4. Người đã tiến hành cuộc cải cách đầu tiên trong lịch sử là A. Khúc Thừa Dụ B. Khúc Hạo C. Ngô Quyền. D. Lý Bí Câu 5. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc? A. Thờ Khổng Tử. B. Thờ đức Phật. C. Thờ thần tài. D. Thờ cúng tổ tiên. Câu 6. Tên gọi ban đầu của vương quốc Cham- pa là A. Lâm Ấp. B. Chân Lạp. C. Phù Nam. D. Nhật Nam. Câu 7. Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược? A. Vùng cửa sông Tô Lịch B. Núi Nưa (Thanh Hóa). C. Làng Giàng (Thanh Hóa). D. Vùng cửa sông Bạch Đằng.
  6. Câu 8. Hiện nay, ở Quảng Nam công trình văn hóa Chăm nào đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? A. Tháp Chiên Đàn (Phú Ninh). B. Tháp Bằng An (Điện Bàn). C. Thánh địa Mỹ Sơn (Duy Xuyên). D. Tháp Khương Mỹ (Núi Thành). II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Những biểu hiện nào cho thấy người Việt vẫn giữ gìn những phong tục, tập quán, tín ngưỡng truyền thống? Câu 2. (1,5 điểm) Qua kiến thức bài 18: “Trong thời kỳ Bắc thuộc Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X”, hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện ở những điểm nào? (1,0 điểm). b) Đánh giá công lao của Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo đối với lịch sử dân tộc? (0,5 điểm). BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN II. TỰ LUẬN …………………………………………………………………………………… …………… ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 4/ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM(2đ): Mỗi ý đúng 0,25đ: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/a đề A C B D D A C B A Đ/a đề B A C B D A D C B II. TỰ LUẬN(3 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 Những biểu hiện nào cho thấy người Việt vẫn giữ gìn những phong (1,5đ) tục, tập quán, tín ngưỡng truyền thống trong thời kỳ Bắc thuộc? - Tiếng Việt: Người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ 0,5đ - Tín ngưỡng truyền thống: thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, 0,5đ thờ các vị thần tự nhiên …
  7. - Những phong tục tập quán: Ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, 0,5đ bánh giầy … a) Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện ở những điểm nào? - Chọn vùng cửa sông Bạch Đằng để bố trí trận địa đánh giặc. 0,25đ Câu 2 (1,5 đ) - Xây dựng trận địa cọc ngầm: dùng cọc lớn, vạt nhọn, bịt sắt đóng ngầm 0,25đ ở trước cửa biển. - Tận dụng thủy triều, địa thế sông Bạch Đằng tổ chức mai phục để đánh 0,25đ giặc. - Tổ chức khiêu chiến, giả thua để dụ giặc vào trận địa. 0,25đ b) Đánh giá công lao của Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo đối với lịch sử dân tộc. - Khúc Thừa Dụ nhân cơ hội nhà Đường suy yếu đã nổi dậy lật đổ chính 0,25đ quyền đô hộ, xưng làm tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt. - Khúc Hạo tiếp tục xưng là tiết độ sứ, tiến hành cải cách nhằm xây dựng 0,25đ chính quyền tự chủ, chuẩn bị tiến tới giành độc lập hoàn toàn. **************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2