intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên

  1. UBND HUYỆN DUY XUYÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK2 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN NĂM HỌC 2023-2024-MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 Mức độ kiểm tra, đánh giá Tổng Chương/ Nội dung/ Vận dụng % chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đơn vị kiến thức cao điểm (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Lịch sử Chủ đề: 3. Các cuộc đấu Việt tranh giành lại độc 2 TN 5 Nam từ lập và bảo vệ bản sắc khoảng văn hoá của dân tộc thế kỉ 4. Bước ngoặt lịch sử 3TN 1/2TL 1/2TL 3,25 VII ở đầu thế kỉ X trước công Vương quốc nguyên 3 TN 1 TL 1,25 Chămm-pa đến đầu thế kỉ X Số câu 8TN 1/2 TL 1/2 1 10 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% PHÂN MÔN ĐỊA LÝ 6 Mức độ nhận thức Vận Tổng Chương/ Nhận Thông Vận TT Nội dung/đơn vị kiến thức dụng % chủ đề biết hiểu dụng cao điểm (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Địa lí 1 Chủ đề – Các tầng khí quyển. Thành phần 2 TN 5% 1: không khí (0,5) KHÍ – Các khối khí. Khí áp và gió HẬU – Nhiệt độ và mưa. Thời tiết, khí hậu VÀ – Sự biến đổi khí hậu và biện pháp ứng BIẾN phó. ĐỔI KHÍ HẬU 2 Chủ đề – Các thành phần chủ yếu của thuỷ 20% 2: quyển 2 TN NƯỚC – Vòng tuần hoàn nước (0,5) TRÊN – Sông, hồ và việc sử dụng nước sông, 1TL TRÁI hồ (1,5) ĐẤT – Biển và đại dương. Một số đặc điểm của môi trường biển – Nước ngầm và băng hà 3 Chủ đề – Lớp đất trên Trái Đất. Thành phần 15%
  2. 3: của đất ĐẤT – Các nhân tố hình thành đất VÀ – Một số nhóm đất điển hình ở các đới SINH thiên nhiên trên Trái Đất VẬT – Sự sống trên hành tinh TRÊN – Sự phân bố các đới thiên nhiên 2 TN TRÁI – Rừng nhiệt đới (0,5) 1TL ĐẤT (1,0) 4 Chủ đề – Dân số thế giới 10% 4: – Sự phân bố dân cư thế giới CON – Con người và thiên nhiên NGƯỜI – Bảo vệ tự nhiên, khai thác thông 2 TN VÀ minh các tài nguyên vì sự phát triển bền (0,5) THIÊN vững NHIÊN 1 TL (0,5) Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% UBND HUYỆN DUY XUYÊN BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK2 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 Chương/ Nội Mức độ kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng Chủ đề dung/Đơn thức vị kiến Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao Phân môn Lịch sử Nhận biết – Trình bày được những nét chính Việt của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu 2TN 0,5 1. Các của nhân dân Việt Nam trong thời Nam từ cuộc đấu khoảng kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà tranh thế kỉ giành lại Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc VII Loan, Phùng Hưng,...):* độc lập trước và bảo vệ Thông hiểu công bản sắc nguyên – Nêu được kết quả và ý nghĩa các văn hoá đến đầu cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân của dân thế kỉ X dân ta trong thời kì Bắc thuộc tộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...).
  3. – Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...): – Giới thiệu được những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hoá và bảo vệ bản sắc văn hoá của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc Vận dụng – Lập được biểu đồ, sơ đồ về diễn biến chính, nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,...). Nhận biết – Trình bày được những nét chính (nội dung, kết quả) về các cuộc 3TN vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương* Thông hiểu 2. Bước – Mô tả được những nét chính trận 1/2TL ngoặt lịch chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938* sử ở đầu thế kỉ X – Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng (938) Vận dụng - Nhận xét được những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của 1/2TL 3,25 Ngô Quyền. Nhận biết – Trình bày được những nét chính 3TN về tổ chức xã hội và kinh tế của 3. Vương quốc Champa* Champa – Nêu được một số thành tựu văn hoá của Champa Thông hiểu
  4. – Mô tả được sự thành lập, quá trình phát triển của Champa. Vận dụng cao 1 TL 1,25 – Liên hệ được một số thành tựu văn hoá của Champa có ảnh hưởng đến hiện nay Số câu/loại câu 8TN 1/2TL 1/2TL 1TL 10 Tỉ lệ % 20 15 10 5 50 PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Chủ đề vị kiến dụng biết hiểu dụng thức cao Phân môn Địa lí 1 KHÍ HẬU Nhận biết VÀ BIẾN – Các tầng – Mô tả được các tầng 2 TN ĐỔI KHÍ khí quyển. khí quyển, đặc điểm HẬU Thành chính của tầng đối lưu phần và tầng bình lưu không khí – Kể được tên và nêu – Các khối được đặc điểm về nhiệt khí. Khí độ, độ ẩm của một số áp và gió khối khí. – Nhiệt độ – Trình bày được sự và mưa. phân bố các đai khí áp Thời tiết, và các loại gió thổi khí hậu thường xuyên trên Trái – Sự biến Đất. đổi khí – Trình bày được sự hậu và thay đổi nhiệt độ bề mặt biện pháp Trái Đất theo vĩ độ. ứng phó. – Mô tả được hiện tượng hình thành mây, mưa. Thông hiểu - Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống. – Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu: ranh giới, nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió.
  5. – Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu. Vận dụng – Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế. Vận dụng cao – Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới. – Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. 2 NƯỚC – Các Nhận biết TRÊN thành – Kể được tên được các TRÁI phần chủ thành phần chủ yếu của ĐẤT yếu của thuỷ quyển. 2 TN thuỷ – Mô tả được vòng tuần quyển hoàn lớn của nước. – Vòng – Mô tả được các bộ tuần hoàn phận của một dòng nước sông lớn. – Sông, hồ – Xác định được trên và việc sử bản đồ các đại dương 1TL dụng nước thế giới. sông, hồ – Trình bày được các – Biển và hiện tượng sóng, thuỷ đại dương. triều, dòng biển (khái Một số niệm; nguyên nhân; đặc điểm hiện tượng thủy triều; của môi phân bố các dòng biển trường nóng và lạnh trong đại biển dương thế giới) – Nước Thông hiểu ngầm và - Trình bày được mối băng hà quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông. Vận dụng – Nêu được tầm quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. – Nêu được tầm quan
  6. trọng của nước ngầm và băng hà. – Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. 3 ĐẤT VÀ – Lớp đất Nhận biết SINH trên Trái – Nêu được các tầng đất VẬT Đất. và các thành phần chính 2 TN TRÊN Thành của đất. TRÁI phần của – Xác định được trên ĐẤT đất bản đồ sự phân bố các – Các đới thiên nhiên trên thế nhân tố giới. hình thành – Kể được tên và xác đất định được trên bản đồ – Một số một số nhóm đất điển nhóm đất hình ở vùng nhiệt đới điển hình hoặc ở vùng ôn đới. 1TL ở các đới Thông hiểu thiên – Trình bày được một nhiên trên số nhân tố hình thành Trái Đất đất. – Sự sống – Trình bày được đặc trên hành điểm của rừng nhiệt tinh đới. – Sự phân Vận dụng bố các đới – Nêu được ví dụ về sự thiên đa dạng của thế giới nhiên sinh vật ở lục địa và ở – Rừng đại dương. nhiệt đới Vận dụng cao – Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. 4 CON – Dân số Nhận biết NGƯỜI thế giới – Trình bày được đặc VÀ – Sự phân điểm phân bố dân cư 2 TN THIÊN bố dân cư trên thế giới. 1 TL NHIÊN thế giới – Xác định được trên – Con bản đồ một số thành người và phố đông dân nhất thế thiên giới. nhiên – Đọc được biểu đồ quy – Bảo vệ mô dân số thế giới. tự nhiên, Thông hiểu khai thác – Giải thích được đặc thông điểm phân bố dân cư
  7. minh các trên thế giới. tài nguyên Vận dụng vì sự phát – Nêu được các tác triển bền động của thiên nhiên vững lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người (tác động đến đời sống sinh hoạt của con người; tác động đến sản xuất). Vận dụng cao – Trình bày được những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất (tác động tích cực; tác động tiêu cực). – Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên vì sự phát triển bền vững. Liên hệ thực tế địa phương. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TL TNKQ TL TL Tỉ lệ % 20 15 10 5
  8. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: Lịch sử và địa lý – Lớp 6 (Đề gồm có 01 trang) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Phân môn Lịch sử I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau, rồi ghi vào bài làm Câu 1. Năm 542, Lý Bí dấy binh khởi nghĩa, chống lại ách cai trị của A. nhà Hán. B. nhà Ngô. C. nhà Đường. D. nhà Lương Câu 2. Trong suốt thời kì Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng A. tiếng Hán. B. tiếng Việt. C. tiếng Anh. D. tiếng Thái. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cải cách của Khúc Hạo? A. Định lại mức thuế cho công bằng. B. Lập sổ hộ khẩu để quản lí cho thống nhất. C. Duy trì chính sách bóc lột của nhà Đường. D. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ Câu 4. Những chính sách cải cách của Khúc Hạo đã A. củng cố chính quyền tự chủ của người Việt. B. củng cố bộ máy hành chính từ thời Bắc thuộc. C. duy trì sự thống trị của nhà Đường ở Việt Nam. D. lật đổ ách thống trị của nhà Nam Hán đối với người Việt. Câu 5. Căn cứ làng Giàng gắn với nghĩa quân của Dương Đình Nghệ nay thuộc địa phương nào? A. Ái Châu, tỉnh Thanh Hoá. B. Huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. C. Huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá. D. Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá. Câu 6. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về tổ chức xã hội của cư dân Chăm-pa? A. Vua thường được đồng nhất với một vị thần. B. Xã hội bao gồm: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và nô lệ. C. Cả nước chia làm 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng. D. Dưới vua là tể tướng và hai quan đại thần: một văn, một võ. Câu 7. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là A. sản xuất nông nghiệp. B. sản xuất thủ công nghiệp. C. khai thác thủy - hải sản. D. buôn bán qua đường biển. Câu 8. Vương quốc Chăm-pa là một trung tâm buôn bán quốc tế lớn thời bấy giờ (từ thế kỉ II đến thế kỉ X), đã có sự kết nối với các nước A. Ai cập, Ấn Độ, Hy Lạp. B. Ai Cập, Trung Hoa và các nước Ả-rập. C. Hy Lạp, Ấn Độ và La Mã. D. Trung Hoa, Ấn Độ và các nước Ả-rập. II. TỰ LUẬN:(3,0 điểm ). Câu 1( 2,5 điểm): Em hãy mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938? Nhận xét những điểm độc đáo trong cách tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền. Câu 2( 0,5 điểm):Thành tựu văn hoá tiêu biểu nào của người Chăm-pa còn để lại trên đất Quảng Nam? Em hãy giới thiệu vài nét về thành tựu đó?
  9. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: ĐỊA LÝ– Lớp 6 (Đề gồm có 01 trang) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau, rồi ghi vào tờ bài làm Câu 1. Khí quyển gồm mấy tầng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Trên Trái Đất có những khối khí nào sau đây? A. Khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa . B. Khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí đại dương. C. Khối khí nóng, khối khí đại dương, khối khí lục địa . D. Khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương. Câu 3. Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất của thuỷ quyển là: A. Nước ngầm. B. Nước ngọt. C. Băng. D. Nước mặn. Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do A. bão, lốc xoáy trên các đại dương. B. động đất ngầm dưới đáy biển. C. chuyển động của dòng khí xoáy. D. sự thay đổi áp suất của khí quyển. Câu 5. Đất gồm những thành phần chính nào? A. Các hạt khoáng, mùn. B. Thành phần khoáng, chất hữu cơ, không khí, nước. C. Thành phần khoáng, chất hữu cơ, không khí, mùn. D. Chất hữu cơ, không khí, mùn, nước. Câu 6. Trên thế giới có những nhóm đất phổ biến nào? A. Đất đen thảo nguyên ôn đới, đất mùn núi cao, đất phù sa. B. Đất Pốt dôn, đất đen thảo nguyên ôn đới, đất đỏ vàng nhiệt đới. C. Đất feralit, đất đen thảo nguyên ôn đới, đất đỏ vàng nhiệt đới. D. Đất đen thảo nguyên ôn đới, đất mùn núi cao, đất đỏ vàng nhiệt đới. Câu 7. Trên thế giới, dân cư thường tập trung đông đúc ở: A. Vùng núi cao. B. Các trục giao thông. C. Hoang mạc, hải đảo. D. Đồng bằng, ven biển. Câu 8. Các thành phố đông dân nhất trên thế giới tập trung ở châu lục nào? A. Châu Phi. B. Châu Á. C. Châu Âu. D. Châu Mĩ. II. TỰ LUẬN:(3,0 điểm). Câu 1 (1.5đ). Phân biệt nguyên nhân của sóng biển, thuỷ triều và dòng biển? Câu 2 (1.0đ). Em lấy ví dụ minh hoạ về sự đa dạng của sinh vật ở trên lục địa? Câu 3 (0.5đ). Trình bày những tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất?
  10. UBND HUYỆN DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Lịch sử và địa lý – Lớp 6 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Phân môn Lịch sử I. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời D B C A C C A D II. TỰ LUẬN(3 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm * Diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo - Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu 0,5 Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào cửa sông Bạch Đằng - Nhân lúc thủy triều lên, quân ta ra khiêu chiến nhử giặc vượt qua bãi cọc ngầm 0,5 Câu 1 - Đợi thủy triều rút, Ngô quyền hạ lệnh tấn công. Quân giặc thua (2,5đ) rút chạy ra biển, thuyền va vào bãi cọc vỡ tan tành. 0,5 * Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện ở những điểm nào? - Chọn vùng cửa sông Bạch Đằng để bố trí trận địa đánh giặc. Dùng 0,5 cọc lớn, vạt nhọn, bịt sắt đóng ngầm ở trước của biển. - Tận dụng thủy triều, địa thế sông Bạch Đằng tổ chức mai phục để 0,5 đánh giặc. Tổ chức khiêu chiến, giả thua để dụ giặc vào trận địa… Câu 2 -Thành tựu văn hoá tiêu biểu nào của người Chăm-pa còn để lại trên 0,25 (0,5đ) đất Quảng Nam là Tháp Mỹ Sơn - Giới thiệu về Tháp Mỹ Sơn: Tuỳ theo cách trình bày của HS 0,25 để ghi điểm Duyệt của nhà trường Duyệt của TT/TPCM Nhóm chuyên môn ra đề Đặng Thị Kim Liên
  11. UBND HUYỆN DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN NĂM HỌC 2023-2024 Môn: ĐỊA LÝ – Lớp 6 (Đề gồm có 01 trang) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D D B B B D B II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Phân biệt nguyên nhân của sóng biển, thuỷ triều và dòng biển -Nguyên nhân của sóng biển: Sóng biển được hình thành chủ yếu do gióTĐ. 0.5 1 -Nguyên nhân hình thành thủy triều: Là do sức hút của mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của TĐ. 0.5 -Nguyên nhân hình thành dòng biển là do: Tác động của các loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt TĐ . 0.5 Ví dụ minh hoạ về sự đa dạng của sinh vật ở trên lục địa: 1.0 - Thực vật: + Đới nóng: rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van, hoang mạc + Đới ôn hoà: rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt đới + Đới lạnh: thảm thực vật đài nguyên 2 - Động vật: + Trong rừng mưa nhiệt đới có nhiều loài leo trèo giỏi: khỉ, vượn; nhiều côn trùng, chim.. + Ở xa van và thảo nguyên có nhiều loài ăn cỏ: ngựa, linh dương…; động vật ăn thịt: sư tử, hổ… + Đới lạnh: gấu trắng, cá voi, chim cánh cụt… + Sa mạc: các loài rắn, lạc đà,… Tác động chủ yếu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất: *Tích cực: phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo tồn đa dạng sinh học, cải tạo đất 0.25 3 xấu, hoang hoá, bảo vệ rừng *Tiêu cực: Khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng thuốc sâu, phân bón hoá học 0.25 gây ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng. Duyệt của nhà trường Duyệt của TT/TPCM Nhóm chuyên môn ra đề Ngô Thị Tường Vy Nguyễn Thị Hồng Mận
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2