Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình (Phân môn Lịch sử)
lượt xem 0
download
Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình (Phân môn Lịch sử)” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình (Phân môn Lịch sử)
- MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 Phân môn: Lịch sử Thời gian: 30 phút 1. Khung ma trận Mức độ Tổng Nội kiểm tra, % điểm dung/ đánh giá Chương/ đơn vị Nhận Thông Vận Vận chủ đề kiến biết hiểu dụng dụng cao thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TN TL TN TL TN TL TN TL Phân môn Lịch sử - Đại Việt từ thế kỉ XIII đến Chủ đề 2TN 5 đầu thế 1. Đại kỉ XV: Việt thời thời Trần – Trần. Hồ (1009 - Nước - 1407) Đại Ngu thời Hồ 2TN 5 (1400 – 1407) Chủ đề - Khởi 3TN 1/2TL 1/2TL 27,5 2. Khởi nghĩa
- Lam Sơn nghĩa (1418 – Lam Sơn 1427) và Đại - Đại Việt thời Việt thời Lê sơ Lê sơ 1TN 1TL 12,5 (1418 – (1428 – 1527) 1527) Số câu 8TN 1/2TL 1TL 1/2TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5,0 % 50% Phân môn Địa lý Nội Chủ dung…. đề…. Nội dung… Số câu …. …. ….. …… Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp 40% 30% 10% 100% chung (LS; ĐL)
- 2. Bảng đặc tả TT Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ kiểm Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề vị kiến thức tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Chủ đề 1. Đại - Đại Việt từ Nhận biết Việt thời thế kỉ XIII – Trình bày 2TN Trần – Hồ đến đầu thế kỉ được những (1009 - 1407) XV: thời Trần. nét chính về tình hình chính trị *, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Trần. – Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của ba lần kháng chiến chống quân xâm luôc Mông – Nguyên,* Thông hiểu - Trình bày được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng
- chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Mô tả được sự thành lập nhà Trần. - Nêu được những thành tựu tiêu biểu về văn hoá. Vận dụng – Vẽ lược đồ diễn biến chính của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. – Đánh giá được vai trò của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông...
- – Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. - Nhận xét được tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt Vận dụng cao – Liên hệ, rút ra được bài học từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên với những vấn đề của thực tiễn
- hiện nay. - Nước Đại Nhận biết Ngu thời Hồ – Trình bày 2TN (1400 – 1407) được sự ra đời của nhà Hồ – Giới thiệu được một số nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly.* Thông hiểu – Giải thích được tác động của những cải cách ấy đối với xã hội thời nhà Hồ. – Giải thích được nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Vận dụng - Lập bảng hệ thống nội
- dung chủ yếu của cải cách Hồ Quý Ly. - So sánh đường lối kháng chiến của nhà Hồ với nhà Trần. Vận dụng cao Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ cho công cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. 2 - Khởi nghĩa Nhận biết Chủ đề 2. Lam Sơn – Trình bày 3TN Khởi nghĩa (1418 – 1427) được một số Lam Sơn và sự kiện tiêu Đại Việt thời biểu của cuộc Lê sơ (1418 – khởi nghĩa 1527) Lam Sơn. * 1/2TL Thông hiểu – Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi
- nghĩa Lam Sơn – Giải thích được nguyên 1/2TL nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. * Vận dụng – Đánh giá được vai trò của một số nhân vật tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích... Vận dụng cao – Liên hệ, rút ra được bài học từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với những vấn đề của thực tiễn hiện nay. - Đại Việt thời Nhận biết Lê sơ (1428 – – Trình bày 3TN
- 1527) được tình hình kinh tế – xã hội thời Lê sơ. Thông hiểu – Mô tả được bộ máy nhà nước thời Lê 1TL sơ. – Giới thiệu được sự phát triển văn hoá, giáo dục và một số danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ. Vận dụng So sánh điểm giống và khác nhau về tình hình kinh tế (Nông nghiệp, TCN, Thương nghiệp) thời Lê sơ với thời Trần.* Vận dụng cao Đánh giá những điểm
- tiến bộ về luật pháp thời Lê sơ. Số câu/loại câu 8TN 1/2TL Tỉ lệ % 20 5 Tổng hợp chung (LS và ĐL) 40% 10%
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Phân môn: Lịch sử 7 (Thời gian làm bài 30 phút) A. TRẮC NGHIỆM:(2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu ý trả lời đúng nhất: Câu 1. Yếu tố tự nhiên nào đã được Trần Hưng Đạo khai thác triệt để trong trận Bạch Đằng năm 1288? A. Có nhiều cồn cát giữa sông. B. Sông dài, rộng và sâu. C. Sự lên xuống của thủy triều. D. Có nhiều núi cao, hiểm trở. Câu 2. Vị tướng nào được cử làm tổng chỉ huy các lực lượng kháng chiến chống quân Nguyên vào các năm 1285, 1287-1288? A. Trần Thủ Độ. B. Trần Nhật Duật. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Khánh Dư. Câu 3. Nơi Lê Lợi chọn làm căn cứ của cuộc khởi nghĩa là A. Lam Sơn (Thanh Hóa). B. Tây Đô (Thanh Hóa). C. Chí Linh (Thanh Hóa). D. Lũng Nhai (Thanh Hóa). Câu 4. Tháng 10-1427, nghĩa quân Lam Sơn đã mai phục và giành thắng lợi trước quân Minh ở đâu? A. Đông Quan. B. Tân Bình, Thuận Hóa. C. Tốt Động – Chúc Động. D. Chi Lăng – Xương Giang. Câu 5. Ai là người hiến kế tiến vào đánh chiếm Nghệ An, thể hiện phương châm “tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu” trong khởi nghĩa Lam Sơn? A. Nguyễn Trãi. B. Nguyễn Chích. C. Nguyễn Xí. D. Lê Lai. Câu 6. Bộ luật nào được ban hành dưới triều Lê sơ? A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật. C. Hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. Câu 7. Hồ Quý Ly tiến hành cải cách trong các lĩnh vực nào? A. Chính trị, quân sự. B. Kinh tế, xã hội. C. Văn hóa, giáo dục. D. Cải cách toàn diện. Câu 8. Để tăng cường sức mạnh quân sự, nhà Hồ đã thực hiện biện pháp gì? A. Cải cách chế độ học tập, thi cử để chọn người tài. B. Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô. C. Lập lại kỉ cương, cải tổ quy chế quan lại. D. Tăng cường lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Giải thích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427). Từ khởi nghĩa Lam Sơn, chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Câu 2. (1,0 điểm)
- Tình hình kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Trần? BÀI LÀM
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2023 - 2024 Phân môn: Lịch sử 7 I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C A D B B D D II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Nội dung cần đạt Điểm Câu 1.a/ Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: 1,5 - Nhân dân ta luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí và quyết tâm 0,5 giành lại độc lập dân tộc. - Toàn dân đồng lòng đoàn kết chiến đấu, đóng góp của cải, lương thực, vũ 0,5 khí, chịu nhiều gian khổ hi sinh. - Do đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân như: 0,5 Lê Lợi, Nguyễn Trãi… 1b/ Từ khởi nghĩa Lam Sơn, chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm 0,5 đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay: - Phải dựa vào sức dân, cuộc kháng chiến thắng lợi là nhờ cuộc kháng chiến toàn dân. 0,25 - Phát huy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước của toàn dân mới có thể đánh 0,25 thắng mọi kẻ thù xâm lược. Câu 2. Tình hình kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ có điểm giống và khác 1,0 thời Trần: * Điểm giống: - Đều coi trọng và khuyến khích phát triển nông nghiệp thông qua các biện 0,25 pháp: khai hoang, trị thủy, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp… 0,25 - Đặt một số chức quan chuyên trách về nông nghiệp: Hà đê sứ, khuyến nông sứ... * Điểm khác: 0,25 - Thời Lê sơ: Thực hiện chính sách ruộng đất theo phép quân điền. - Thời Trần: Thực hiện chính sách ruộng đất: điền trang, thái ấp. 0,25 Hết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 393 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 409 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 691 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Tú Thịnh
6 p | 71 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn