intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

Chia sẻ: Hoangnhanduc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

  1. MA TRẬN MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 CUỐI HK 2 NH 2023-2024 A/Phân môn Lịch sử Tổng % Mức độ kiểm tra, đánh giá điểm Chương/ chủNhận đề Vận dung/ Nội Thông Vận đơn vị kiến thức biết dụng hiểu dụng (TNKQ cao (TL) (TL) ) (TL) TN TL TN TL TN TL TN TL - Đại Việt từ thế kỉ XIII Đại đến đầu 2TN 0.5 Việt thế kỉ thời Lý XV: – Trần thời – Hồ Trần. (1009 - - Nước 1407) Đại Ngu 2TN 1TL* 2,0 thời Hồ (1400 – 1407) - Khởi Khởi nghĩa nghĩa Lam 2TN 1TLa 1TLb 2,0 Lam Sơn Sơn và (1418 – Đại 1427) Việt - Đại thời Lê Việt sơ thời Lê 2TN 1TL* 0,5 (1418 – sơ 1527) (1428 – 1527) - Vương Vùng quốc đất Chăm- phía pa và Nam vùng Việt đất Nam Nam Bộ từ đầu từ đầu thế kỉ thế kỉ X X đến đến đầu đầu thế thế kỉ kỉ XVI XVI Số câu 8TN 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5,0 % 50% Tỉ lệ chung 35% 15 50 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II ( NĂM HỌC: 2023-2024) MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 A/ PHÂN MÔN LỊCH SỬ
  2. TT Chương/ Nội Mức độ kiểm Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề dung/Đơn vị tra, đánh giá kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Đại Việt Nhận biết thời Lý – - Trình bày 2TN Trần – Hồ được những (1009 - nét chính về 1407) tình hình chính trị , xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Trần. Thông hiểu - Trình bày được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. - Mô tả được sự thành lập nhà Trần. - Nêu được những thành tựu tiêu biểu về văn hoá. - Đại Việt từ Vận dụng thế kỉ XIII – Đánh giá đến đầu thế được vai trò kỉ XV: thời của một số Trần. nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông... – Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. - Nhận xét được tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt - Nước Đại Nhận biết Ngu thời Hồ – Trình bày 2TN (1400 – được sự ra 1407) đời của nhà Hồ
  3. Thông hiểu 1TL* – Giới thiệu được một số nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly. - Giải thích được tác 1TL* động của những cải cách ấy đối với xã hội thời nhà Hồ. - Mô tả được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh. – Giải thích được nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. 2 - Khởi nghĩa Nhận biết Khởi nghĩa Lam Sơn – Trình bày 2TN Lam Sơn và (1418 – được một số Đại Việt 1427) sự kiện tiêu thời Lê sơ biểu của (1418 – cuộc khởi 1527) nghĩa Lam Sơn. Thông hiểu – Hiểu được quá trình của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1Tla – Sự chuẩn bị của của nghĩa quân Lam Sơn. Vận dụng 1TLb -Giải thích được vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành được thắng lợi và ý nghĩa của những thắng lợi đó? Vận dụng cao – Đánh giá được bài học kinh nghiệm trong việc bảo vệ đất nước
  4. Nhận biết – Trình bày 2TN được tình hình kinh tế – xã hội thời Lê sơ. Thông hiểu – Mô tả được - Đại Việt sự thành lập 1TL* thời Lê sơ nhà Lê sơ (1428 – – Giới thiệu 1527) được sự phát triển văn hoá, giáo dục và một số danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ. 3 Nhận biết – Nêu được những nét cơ bản về chính trị, kinh tế, văn hoá ở Vùng đất - Vương vùng đất phía Nam quốc Chăm- phía Nam từ Việt Nam pa và vùng đầu thế kỉ X từ đầu thế đất Nam Bộ đến đầu thế kỉ X đến từ đầu thế kỉ kỉ XVI. đầu thế kỉ X đến đầu Vận dụng XVI thế kỉ XVI cao Viết bài giới thiệu về di tích lịch sử của Chăm- pa* Số câu/loại 8TN 1TL 1TL 1TL câu Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5 Tỉ lệ chung 35 15
  5. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN Phân môn: LỊCH SỬ – Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) PHÂN MÔN LỊCH SỬ ( 5 điểm) MÃ ĐỀ A I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau và ghi vào bài làm Câu 1. Tác giả của bộ “Binh thư yếu lược” là A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Cảnh. D. Trần Quốc Toản. Câu 2. Bộ “Quốc triều hình luật” dưới thời Trần được biên soạn vào năm nào ? A. 1226. B. 1258 C. 1285. D. 1341. Câu 3. Năm 1400, Hồ Quý Ly lập ra triều Hồ đặt tên nước là A. Đại Ngu. B. Đại Việt. C. Đại Cồ Việt. D. Việt Nam. Câu 4. Hai trận đánh lớn nhất trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là A. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu. B. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa. C. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang. Câu 5. Những vị vua nào thời Lê sơ được nhắc đến qua lời ca tụng trong dân gian: “Đời vua… Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn” A. Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông. B. Thái Tổ, Thái Tông. C. Lê Hiến Tông, Lê Chiêu Tông. D. Lê Nhân Tông, Lê Chiêu Tông. Câu 6. Dưới thời Lê sơ làng nghề Bát Tràng (Hà Nội) nổi tiếng với nghề thủ công truyền thống nào ? A. rèn sắt. B. đúc đồng. C. dệt lụa. D. làm gốm. Câu 7. Triều Hồ tồn tại trong bao nhiêu năm ? A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 8. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi hoàn toàn trong thời gian nào ? A. 1427. B. 1428. C. 1429. D. 1430. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Mô tả những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh. Câu 2. (1,5 điểm) a. (1,0 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)? b. (0,5 điểm)Từ khởi nghĩa Lam Sơn, chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
  6. HẾT PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN Phân môn: LỊCH SỬ – Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) PHÂN MÔN LỊCH SỬ ( 5 điểm) MÃ ĐỀ B I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau và ghi vào bài làm Câu 1. Dưới thời nhà Trần cả nước được chia thành bao nhiêu lộ, phủ ? A. 9 B.10 C. 11 D.12 Câu 2. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là A. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu. B. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa. C. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang. Câu 3. Dưới thời Lê sơ làng nghề Bát Tràng (Hà Nội) nổi tiếng với nghề thủ công truyền thống nào ? A. rèn sắt. B. đúc đồng. C. làm gốm. D. dệt lụa. Câu 4. Triều Hồ trải qua bao nhiêu đời vua ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5. Bộ “ Đại Việt sử ký”- bộ sử đầu tiên của nước ta do ai biên soạn ? A. Lê Văn Hưu B.Tuệ Tĩnh C. Trần Quốc Tuấn. D.Hồ Tông Thốc Câu 6. Năm 1400, Hồ Quý Ly lập ra triều Hồ đặt tên nước là A. Đại Việt. B. Đại Ngu. C. Đại Cồ Việt. D. Việt Nam. Câu 7. Dưới thời Lê sơ, Vân Đồn, Tam Kỳ, Hội Thống là nơi A. tập trung các làng nghề thủ công. B. thuyền bè các nước qua lại buôn bán. C. triều đình thí điểm thực hiện phép quân điền. D. xây dựng tuyến phòng thủ quân sự của đất nước. Câu 8. Trong những năm đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1423) nghĩa quân đã bao nhiêu lần rút lên vùng núi Chí Linh (Thanh Hóa) ? A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Mô tả những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh.? Câu 2. (1,5 điểm) a. (1,0 điểm)- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)? b. (0,5 điểm) Từ khởi nghĩa Lam Sơn, chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
  7. HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II PHÂN MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 MÃ ĐỀ A A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5 điểm) I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D A D B D A A II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 Câu 1. (1,5 điểm) - Cuối năm 1406, lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, nhà Minh đã huy động một lực lượng lớn do tướng Trương Phụ và Mộc Thạnh chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu - Cuối tháng 1/1407, quân Minh đánh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô (Thăng Long). Quân nhà Hồ phải lui về cố thủ ở thành Tây Đô. 0,5 - Cuối tháng 6/1407, cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại 0,5 0.5 Câu2. a. (1,0 điểm) 0,25 *Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành được thắng lợi vì: - Nhân dân ta luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí và quyết tâm giành lại độc lập dân tộc. Toàn dân đồng lòng đoàn kết chiến đấu, đóng góp 0,25 của cải, lương thực, vũ khí, chịu nhiều gian khổ hi sinh. - Do đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… 0,25 *Ý nghĩa lịch sử: - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có tính 0,25 chất nhân dân rộng rãi. - Chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục nền độc lập, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước. b. Từ khởi nghĩa Lam Sơn, chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm đối
  8. với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? (0,5 điểm) - Phải dựa vào sức dân. - Phải huy động được tinh thần đoàn kết toàn dân mới có thể đánh thắng mọi 0,25 kẻ thù xâm lược. Như Bác Hồ từng nói: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công".”Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. 0,25 HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II PHÂN MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7 MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D C A A B B A II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 Câu 1. (1,5 điểm) - Cuối năm 1406, lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, nhà Minh đã huy động 0, 5 một lực lượng lớn do tướng Trương Phụ và Mộc Thạnh chỉ huy tiến sang xâm lược Đại Ngu 0, 5 - Cuối tháng 1/1407, quân Minh đánh chiếm được thành Đa Bang và Đông Đô 0,5 (Thăng Long). Quân nhà Hồ phải lui về cố thủ ở thành Tây Đô.
  9. - Cuối tháng 6/1407, cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại Câu2. a. (1,0 điểm) *Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành được thắng lợi vì: - Nhân dân ta luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí và quyết tâm 0,25 giành lại độc lập dân tộc. Toàn dân đồng lòng đoàn kết chiến đấu, đóng góp của cải, lương thực, vũ khí, chịu nhiều gian khổ hi sinh. - Do đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân như: Lê 0,25 Lợi, Nguyễn Trãi,… *Ý nghĩa lịch sử: - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có tính 0,25 chất nhân dân rộng rãi. - Chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục nền độc lập, mở 0,25 ra thời kì phát triển mới của đất nước. b. Từ khởi nghĩa Lam Sơn, chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? (0,5 điểm) - Phải dựa vào sức dân. 0,25 - Phải huy động được tinh thần đoàn kết toàn dân mới có thể đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược. Như Bác Hồ từng nói: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công".”Dễ trăm lần không dân cũng chịu, 0,25 khó vạn lần dân liệu cũng xong”. HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2