Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
lượt xem 3
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
- KIỂM TRA CUỐI KỲ II –NĂM HỌC 2023 -2024. MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 I.MỤC TIÊU KIỂM TRA - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 4 chủ đề : Châu Mỹ (4 tiết) Châu Đại Dương (3 tiết) Đại Việt thời Lý –Trần –Hồ (1009 -1407) 3 tiết Khởi nghĩa Lam Sơn và Đại Việt thời Lê sơ (8 tiết) - Đánh giá kết quả học tập của học về mặt kiến thức cũng như kĩ năng của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp học sinh kịp thời trong việc nắm bắt kiến thức cũng như kĩ năng II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm khách quan 5 điểm (50%), tự luận 5 điểm (50%), III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - Đề kiểm tra cuối học kì II, Lịch sử và Địa lí 7, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: Châu Mỹ (4 tiết), Châu Đại Dương (3 tiết), Đại Việt thời Lý –Trần –Hồ (1009 -1407) 3 tiết, Khởi nghĩa Lam Sơn và Đại Việt thời Lê sơ (8 tiết) - Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn kiến thức tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng điểm Chương/ (%) TT Nội dung/Đơn vị kiến thức Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Phân môn Địa lí 1 Châu Mỹ – Vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ (2,5 điểm) – Đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội của các khu (Bắc Mỹ đã vực châu Mỹ (Bắc Mỹ, Trung và Nam Mỹ) 2TN kiểm tra 6TN 1TL 2,5 điểm giữa kì I nên chỉ có 2 câu) 2 Châu Đại – Vị trí địa lí, phạm vi châu Đại Dương Dương – Đặc điểm thiên nhiên của các đảo, quần đảo (2,5 điểm) và lục địa Australia 2TN 1TL 1TL 2,5 điểm – Một số đặc điểm dân cư, xã hội và phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên Số câu/ loại câu 8 câu TN 13 câu 1 TL 1 TL 1TL (10TN, 2 TN 3TL) Tỉ lệ % 20 15 10 5 (50%=5,0 (50%=5,0 điểm) (2,0 điểm) (1,5 điểm) (1,0 (0,5 điểm) điểm) điểm) Phân môn Lịch sử 1 Đại Việt thời Lý – Nước Đại Việt thời Trần 2TN 2TN 1 Trần –Hồ (1009 - (Thời trần và 3 lần chống Mông-Nguyên đã 1407) (2,0 điểm) kiểm tra giữa kì I nên chỉ có 2 câu, riêng phần Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa là chưa kiểm tra giữa HKII) Nước Đại Ngu thời Hồ 4TN 1 2 Khởi nghĩa Lam Khởi nghĩa Lam Sơn 2TN 0,5 Sơn và Đại Việt Đại Việt thời Lê sơ 1TL 1TL 1TL 2,5 thời Lê sơ (3,0 điểm)
- Tổng 8TN 2TN 1TL 1TL 10TN 1TL 3TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng cộng: số câu, số điểm, % 16 câu- 4TN, 2TL- 2TL – 2TL 20TN,6TL 4,0 điểm – 3,0 điểm - 2,0 điểm - 1,0 điểm 10,0 điểm - 40% 30% 20% -10% 100% IV. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị Thông Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề kiến thức hiểu dụng biết dụng cao Phân môn Địa lí 1 Châu Mỹ – Vị trí địa lí, Nhận biết ( 2,5 điểm) phạm vi châu – Trình bày khái quát về vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ. Mỹ – Xác định được trên bản đồ một số trung tâm kinh tế – Phát kiến ra quan trọng ở Bắc Mỹ. châu Mỹ – Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới Amazon. – Đặc điểm tự – Trình bày được đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung và nhiên, dân cư, xã Nam Mỹ, vấn đề đô thị hoá, văn hoá Mỹ Latinh. hội của các khu 6TN Thông hiểu (1,5 2TN vực châu Mỹ (0,5điể (Bắc Mỹ, Trung – Phân tích được các hệ quả địa lí – lịch sử của việc điểm) m) và Nam Mỹ) Christopher Colombus phát kiến ra châu Mỹ (1492 – 1502). – Phương thức con người khai – Trình bày được một trong những đặc điểm của tự thác, sử dụng và nhiên: sự phân hoá của địa hình, khí hậu; sông, hồ; các bảo vệ thiên đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ, Trung và Nam Mỹ nhiên ở các khu – Phân tích được một trong những vấn đề dân cư, xã vực châu Mỹ
- hội: vấn đề nhập cư và chủng tộc, vấn đề đô thị hoá ở Bắc Mỹ, Trung và Nam Mỹ 1TL Vận dụng – Phân tích được phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ. – Trình bày được sự phân hoá tự nhiên ở Trung và Nam Mỹ: theo chiều Đông – Tây, theo chiều Bắc – Nam và theo chiều cao (trên dãy núi Andes). Vận dụng cao: Phân tích được vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên châu Mỹ (vai trò của kênh đào Pa-na-ma) -Sự phân hóa tự nhiên ở Nam Mỹ (trình bày hoang mạc A-ta-ca-ma) 2 Châu Đại – Vị trí địa lí, Nhận biết Dương phạm vi châu Đại – Xác định được các bộ phận của châu Đại Dương; vị trí địa ( 2,5 điểm) Dương lí, hình dạng và kích thước lục địa Australia. – Đặc điểm thiên – Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và nhiên của các đảo, khoáng sản. quần đảo và lục – Trình bày được đặc điểm dân cư, một số vấn đề về lịch sử địa Australia 2TN và văn hoá độc đáo của Australia. – Một số đặc (0,5 Thông hiểu điểm) điểm dân cư, xã – Phân tích được đặc điểm địa hình, khoáng sản châu Đại hội và phương Dương thức con người - Những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Australia. khai thác, sử dụng Vận dụng: Những nét nổi bật của khí hậu, sinh vật ở châu và bảo vệ thiên Đại Dương 1TL nhiên Vận dụng cao: Phân tích được phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Australia. 1TL Số câu/ loại câu 8 TN 2 TN 1 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% (50%=5,0 điểm) (2,0 (1,5 (1,0 (0,5
- điểm) điểm) điểm) điểm) Phân môn Lịch sử 1 Chương 1. Đại Việt Thông hiểu 2 TN 2 TN 5: Đại thời Trần - Nêu được ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm Việt thời (1226 - lược Mông – Nguyên. Lý – 1400). (1,0 – Mô tả được sự thành lập nhà Trần Trần – điểm) Vận dụng: Phân tích được nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng Hồ ( chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. 1009 – 2 1407) 2. Nước Nhận biết: Trình bày được sự ra đời của nhà Hồ 4TN (2,0 Đại Ngu Thông hiểu điểm) thời Hồ – Giới thiệu được một số nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý (1,0 điểm) Ly và - Nêu được tác động của cải cách ấy đối với xã hội thời nhà Hồ. – Mô tả được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh – Giải thích được nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. 3 Chươn 3. Khởi Nhận biết: Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi 2TN g ngĩa Lam nghĩa Lam Sơn 6:Khởi Sơn Thông hiểu nghĩa (0,5 điểm) – Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Lam – Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi Sơn và nghĩa Lam Sơn Đại 4 Việt 4. Đại Việt Thông hiểu: Trình bày được sự thành lập vương triều Lê sơ, tình 1TL thời Lê thời Lê sơ hình kinh tế thời Lê sơ. sơ(141 (2,5 điểm) Vận dụng thấp: Hiểu được sự phát triển và tư tưởng giáo dục giáo 1TL 8- dục thời Lê sơ 1527) Vận dụng cao: Vấn đề bảo vệ chủ quyền, sự tiến bộ của pháp Luật (3,0 Lê sơ 1TL điểm) Số câu/ loại câu/điểm 8TN 2TN 1TL 1TL 2đ 1TL (1,0) (1,0) (1,5đ) Tổng cộng 16TN - 4 TN - 2TL – 2,0 2TL – 4,0 điểm 2TL điểm 1,0 điểm
- 3,0đ TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 Thời gian: 75 phút (không kể thời gian giao phát đề) MÃ ĐỀ A (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng đầu ý trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Phía tây của Nam Mỹ giáp với A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 2. Dân cư Trung và Nam Mỹ phần lớn là A. người lai. B. người bản địa. C. người Anh-điêng. D. người nhập cư. Câu 3. Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Mỹ gồm A. Niu Iooc, Tô-ky-ô. B. Lôt-an-giơ-let, Xao Pao-lô. C. Niu Iooc, Bu-ê-nốt Ai-rét D. Niu Iooc, Oa-sinh-tơn. Câu 4. Rừng A-ma-dôn được gọi là A. lá phổi của Nam Mỹ. B. lá phổi xanh của Trái Đất. C. lá phổi xanh của Bắc Mỹ. D. lá phổi xanh của Châu Mỹ. Câu 5. Phía tây lục địa Ô-xtrây -li-a giáp với A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 6. Dải đất hẹp phía nam lục địa Ô-xtrây -li-a có khí hậu A. nhiệt đới. B. ôn đới. C. hàn đới. D. cận nhiệt đới. Câu 7. Cảnh quan chủ yếu ở đồng bằng A-ma-dôn là A. rừng lá rộng. B.rừng lá kim C. rừng mưa nhiệt đới. D. rừng thưa và xa van. Câu 8: Đới khí hậu chiếm diện tích lớn nhất Bắc Mỹ là A. nhiệt đới. B. ôn đới. C. hàn đới. D. cận nhiệt đới. Câu 9: Phía đông Nam Mỹ có lượng mưa nhiều là do ảnh hưởng của A. dòng biển nóng B. dòng biển lạnh C. biển D. địa hình Câu 10: Càng lên cao, thiên nhiên dãy An-đet thay đổi tương ứng với sự thay đổi của A. gió và lượng mưa. B. nhiệt độ và gió. C. nhiệt độ và độ ẩm. D. ánh sáng và độ ẩm. Câu 11. Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần lượt diễn ra vào các năm nào ? A.1257, 1285, 1287-1289 . B. 1258, 1275, 1287-1288. C. 1258, 1285, 1287-1288. D. 1258, 1278, 1287-1288. Câu 12 Chủ trương của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên là A. Thực hiện “vườn không nhà trống”. B. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc. D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
- C. Dốc toàn lực chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta. Câu 13: Người đã tổng kết nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên “ Vua tôi đồng lòng, anh em hòa thuận, cả nước góp sức” là ai ? A. Trần Khánh Dư. B. Trần Nhân Tông. C. Trần Quang Khải. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 14: Ý nào không phải ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên ? A. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. B. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. C. Bảo vệ vững chắc nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong nghệ thuật đánh giặc. Câu 15. Chính sách Hồ Quý Ly ban hành để hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất được gọi là A. hạn điền. B. quân điền. C. lộc điền. D. phú điền. Câu 16: Cuộc kháng chiến chống giặc Minh của nhà Hồ thất bại vào A. đầu năm 1400. B. đầu năm 1406. C. cuối năm 1406. D. tháng 6 năm 1407. Câu 17: Nhà Hồ được thành lập vào năm A. 1288. B. 1397. C. 1400. D. 1407. Câu 18.Nội dung nào không phản ánh đúng những biện pháp tăng cường, củng cố quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly ? A. Tăng cường lực lượng quân đội chính quy. B. Xây dựng nhiều thành lũy, như: Tây Đô, Đa Bang C. Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến. D. Dựng tuyến phòng thủ trên sông Như Nguyệt. Câu 19: Năm 1416, Lê lợi cùng 18 hào kiệt tổ chức Hội thề ở đâu ? A. Tây Đô (Thanh Hóa). B. Thọ Xuân (Thanh Hóa). C. Lang Chánh (Thanh Hóa). D. Lũng Nhai (Thanh Hóa). Câu 20: Tháng 11 năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đã thắng lợi ở đâu ? A. Tây Đô (Thanh Hóa). B. Đông Quan (Hà Nội). C. Tốt Động - Chúc Động (Hà Nội). D. Chi Lăng-Xương Giang (Lạng Sơn - Bắc Giang). II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Đại Dương ? Câu 2. (1,0 điểm). Phân tích sự phân hóa khí hậu nhiệt đới ở lục địa Ô-trây-li-a ? Câu 3: (0,5 điểm) Hãy viết đoạn 5-6 câu trình bày hiểu biết của em về kênh đào Pa-na-ma ? Câu 4: (1 điểm) Những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ ? Câu 5: a. Em hãy phân tích sự phát triển giáo dục thời Lê sơ ? (0,5 điểm) b. Đọc đoạn tư liệu sau: Năm 1484, khi soạn bia Tiến sĩ đầu tiên, Thân Nhân Trung viết: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Em hãy viết đoạn khoảng 5-6 câu trình bày suy nghĩ của mình về đoạn tư liệu trên và bài học cho ngày nay ? (0,5 điểm)
- Câu 6: (0,5 điểm) Chủ trương của các Vua thời Lê sơ về vấn đề chủ quyền lãnh thổ có giá trị như thế nào trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ngày nay ? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7 ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm): Chọn đúng mỗi câu được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tl B A D B A D C B A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tl C A D B A D C D D C II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 (1,0) Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Đại Dương - Lục địa Ô-xtrây –li-a bao gồm ba khu vực địa hình và khoáng sản + Phía tây: Vùng sơn nguyên tây Ô-xtrây-li-a, độ cao trung bình dưới 500 m. 0,25 Trên bề mặt là các hoang mạc cát, hoang mạc đá, cao nguyên và núi thấp. Tập trung nhiều mỏ kim loại (sắt, đồng, vàng, ni-ken, bô-xít….). + Ở giữa: Vùng đồng bằng Trung tâm, lớn nhất là bồn địa Ác-tê-di-an lớn. Độ 0,25 cao trung bình dưới 200 m, rất khô hạn, bề mặt có nhiều bãi đá, đồng bằng cát, đụn cát. + Phía đông: Dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a, cao trung bình 800 – 1 000 m. Sườn 0,25 đông dốc, sườn tây thoải dần về phía vùng đồng bằng Trung tâm. Tập trung nhiều khoáng sản nhiên liệu (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên). - Các đảo, quần đảo nằm gần lục địa Ô-xtrây-li-a hầu hết là các đảo núi cao. 0,25 Trên các đảo có nhiều loại khoáng sản: vàng, sắt, than đá,… 2 (1,0) Phân tích sự phân hóa khí hậu nhiệt đới ở lục địa Ô-trây-li-a -Khí hậu nhiệt đới chiếm phần lớn diện tích lục địa, nhưng có sự khác biệt từ 0,25 đông sang tây + Sườn đông dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều. 0,25 Thời tiết mát mẻ Lượng mưa 1000-1500 mm/năm + Từ sườn tây dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a đến bờ tây lục địa là một vùng rộng
- lớn, có khí hậu nhiệt đới lục địa khắc nghiệt. Độ ẩm thấp, ít mưa (ở trung tâm, 0,5 lượng mưa dưới 250 mm/năm). Mùa hạ nóng, mùa đông tương đối lạnh. 3 (0,5) Viết đoạn 5-6 câu trình bày hiểu biết của em về kênh đào Pa-na-ma 0,5 Tùy khả năng viết của học sinh, đảm bảo đúng kiến thức, đủ số câu là được (gợi ý: Vị trí, quá trình xây dựng, giá trị mang lại,.. 4 (1,0) Những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ - Nông nghiệp + Đặt ra các quan chuyên trách như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,…Cấm để ruộng hoang, đẩy mạnh khẩn hoang và lập đồn điền 0,25 + Định phép quân điền, định kì chia đều ruộng đất công làng xã. Khơi kênh, đào sông, đắp đê ngăn mặn, bảo vệ các công trình thủy lợi 0,25 => Nhà Lê sơ đặc biệt coi trọng và khuyến khích phát triển nông nghiệp, do đó sản xuất nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển - Thủ công nghiệp: Nghề thủ công truyền thống như dệt lụa, làm gốm,… phát 0,25 triển nhanh chóng, hình thành những làng nghề chuyên nghiệp. Nghề gốm sứ xuất khẩu phát triển ở nhiều nơi - Thương nhiệp: Triều đình khuyến khích lập chợ, thúc đẩy buôn bán giữa các 0,25 địa phương. Việc buôn bán với nước ngoài được duy trì, nhiều thuyền buôn nước ngoài đến buôn bán, nhiều sản phẩm xuất khẩu như gốm sứ, tơ lụa,… rất được ưa chuộng. 5a Em hãy phân tích sự phát triển giáo dục thời Lê (0,5) - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long -Nhà Lê tổ chức đều đặn các khoa thi Tiến sĩ để tuyển chọn quan lại và cho lập 0,25 bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám để tôn vinh những người đỗ đạt. 0,25 5b Em hãy viết đoạn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của mình về đoạn tư liệu trên (0,5) - Vương triều Lê sơ rất coi trọng: học tập và thi cử để tuyển chọn nhân tài người hiền tài trong xây dựng và quản lý đất nước 0,25 - Đây là một quan điểm rất đúng đắn, ngày nay nhà nước ta tiếp tục dầu tư phát 0,25 triển giáo dục và xem “giáo dục là quốc sách hàng đầu”, mỗi học sinh cần học tập tốt để xây dựng và phát triển đất nước 6 (0,5) Chủ trương của các Vua thời Lê sơ về vấn đề chủ quyền lãnh thổ có giá trị như thế nào trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ngày nay - Mỗi công dân cần ý thức được tầm quan trọng và những hành động thiết thực 0,25 để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc. - Cán bộ nhà nước cần có các chính sách phù hợp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ 0,25
- đất nước cũng như có chính sách nghiệm trị những người/ lực lượng có hành động bán rẻ/ xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam. TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 Thời gian: 75 phút (không kể thời gian giao phát đề) MÃ ĐỀ B (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng đầu ý trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài Câu 1. Phía đông của Nam Mỹ giáp với A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 2. Dân cư Trung và Nam Mỹ chủ yếu là A. người nhập cư. B. người bản địa. C. người Anh-điêng D. người lai. Câu 3. Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Mỹ gồm A. Niu Iooc, Bắc Kinh. B. Lôt-an-giơ-let, Xao Pao-lô. C. Niu Iooc, Oa-sinh-tơn. D. Mê-hi-cô Xi-ti, Lôt-an-giơ-let. Câu 4. Rừng A-ma-dôn được gọi là A. lá phổi của Nam Mỹ. B. lá phổi xanh của Trái Đất. C. lá phổi xanh của Bắc Mỹ. D. lá phổi xanh của châu Mỹ. Câu 5. Phía đông lục địa Ô-xtrây -li-a giáp với A. Ấn Độ Dương B. Thái Bình Dương C. Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương Câu 6. Đảo Ta-xma-ni-a có kí hậu A. ôn đới. B. nhiệt đới. C. hàn đới. D. cận nhiệt đới. Câu 7. Cảnh quan chủ yếu ở sơn nguyên Bra-xin là A. rừng lá rộng. B. rừng lá kim. C. rừng mưa nhiệt đới. D. rừng thưa và xa van. Câu 8: Đới khí hậu chiếm diện tích lớn nhất Bắc Mỹ là A. nhiệt đới. B. ôn đới. C. hàn đới. D. cận nhiệt đới. Câu 9: Nguyên nhân làm cho dải đất phía Tây An-đét có hoang mạc là do tác động của A. dòng biển lạnh. B. dòng biển nóng. C. dãy An-đét. D. đồng bằng A-ma-dôn. Câu 10: Càng lên cao, thiên nhiên dãy An-đet thay đổi tương ứng với sự thay đổi của A gió và lượng mưa. B. nhiệt độ và gió. C. nhiệt độ và độ ẩm. D. ánh sáng và độ ẩm. Câu 11: Trận phản công đã đánh bại cuộc xâm lược của quân Mông Cổ năm 1258 ? A. Tây Kết. B. Chương Dương. C. Đông Bộ Đầu. D. Bình Lệ Nguyên. Câu 12: Yếu tố tự nhiên đã được nhà Trần khai thác triệt để trong trận Bạch Đằng năm 1288
- A. Sự lên xuống của thủy triều. B. Sự suy yếu của quân Nguyên. C. dòng sông rộng và sâu. D. Đường rút lui về Thăng Long thuận lợi. Câu 13. Ý nào không đúng nguyên nhân thắng lợi trong 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)? A. Nhà Trần có kế sách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo. B. Tài năng thao lược của các vua Trần cùng nhiều danh tướng. C. Quân Mông – Nguyên số lượng ít, khí thế chiến đấu kém cỏi. D. Lòng yêu nước, đoàn kết toàn dân trong chống giặc ngoại xâm. Câu 14: Ý nào không phải ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên ? A. Góp phần làm suy yếu đế chế Nguyên. B. Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia. C. Đóng góp vào truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam. D. Đưa Đại Việt thành nước hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á. Câu 15. Chính sách về giảm số lượng gia nô được ban hành dưới thời Hồ Quý Ly là A. hạn nô. B . gia nô. C. nông nô. D. nô tì. Câu 16: Quân Minh kéo vào xâm lược nước ta vào năm A. đầu năm 1400. B. đầu năm 1406. C. cuối năm 1406. D. tháng 6 năm 1407. Câu 17: Nhà Hồ chấm dứt vào năm A. 1400. B. 1407. C. 1416. D.1418. Câu 18: Để tăng cường sức mạnh quân sự, nhà Hồ đã thực hiện biện pháp gì ? A. xây nhiều thành, chế tạo vũ khí. B. thực hiện chính sách hạn điền. C. cải cách học tập thi cử để chọn người tài. D. lập lại kỷ cương, cải tổ quy chế quan lại. Câu 19: Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền hịch dựng cờ khởi ngĩa vào năm A. 1416. B. 1418. C. 1424. D. 1426. Câu 20: Tháng 10 năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã giành thắng lợi ở đâu ? A. Tây Đô (Thanh Hóa). B. Đông Quan (Hà Nội). C. Tốt Động - Chúc Động (Hà Nội). D. Chi Lăng-Xương Giang (Lạng Sơn - Bắc Giang). II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Đại Dương ? Câu 2. (1,0 điểm) Đặc điểm sinh vật ở lục địa Ô-xtrây-li-a ? Câu 3: (0,5 điểm) Hãy viết đoạn 5-6 câu trình bày hiểu biết của em về hoang mạc A-ta-ca-ma ? Câu 4: (1,0 điểm) Hãy cho biết Vương triều Lê sơ được thành lập như thế nào ? Câu 5: a. Em hãy phân tích sự phát triển giáo dục thời Lê sơ ? (0,5 điểm) b. Đọc đoạn tư liệu sau: Năm 1484, khi soạn bia Tiến sĩ đầu tiên, Thân Nhân Trung viết: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Em hãy viết đoạn khoảng 5-6 câu trình bày suy nghĩ của mình về đoạn tư liệu trên và bài học cho ngày nay ? (0,5 điểm)
- Câu 6: Điều 388, trong gia đình, con gái được quyền thừa kế tài sản như con trai. Điều 374 và 375, khi gia đình phân chia tài sản thì tài sản do 2 vợ chồng làm ra được chia đôi. Điều 308, người chồng ruồng bỏ và không đi lại với người vợ trong 5 tháng thì người vợ có quyền bỏ chồng” (Trích Luật Hồng Đức) Đọc đoạn tư liệu trên cho biết luật pháp thời Lê sơ có những điểm gì tiến bộ ? (0,5 điểm) ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tl C D C B B A D B A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tl C A C D A C B A B D Tự luận Câu Nội dung Điểm 1 Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Đại Dương (1,0) (Tương tự đề 1) 2 Đặc điểm sinh vật ở lục địa Ô-xtrây-li-a ? (1,0) - Sinh vật ở Ô-xtrây-li-a không đa dạng về thành phần loài nhưng lại có nhiều 0,25 nét đặc sắc và mang tính địa phương cao - Các loài thực vật bản địa nổi bật là keo và bạch đàn, riêng bạch đàn có tới 0,25 600 loài khác nhau - Động vật vô càng phong phú, độc đáo, đặc sắc nhất là hơn 100 loài thú có 0,25 túi. - Các loài động vật nổi bật là gấu túi, đà điểu, thú mỏ vịt, chuột túi. 0,25 3 Hãy viết đoạn 5-6 câu trình bày hiểu biết của em về hoang mạc A-ta-ca-ma ? 0,5 (0,5) - Vị trí - Lượng mưa - Nguyên nhân không mưa - Nhiệt độ - Màu sắc, thực vật,… 4 Vương triều Lê sơ được thành lập như thế nào (1,0) -Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, thành lập nhà Lê Sơ, đặt niên hiệu 0,25 Thuận Thiên, khôi phục quốc hiệu Đại Việt và đóng đô ở Thăng Long - Bộ máy nhà nước mới được xây dựng và từng bước hoàn chỉnh dưới thời 0,25 vua Lê Thánh Tông. Hoàng đế trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội - Nhà Lê chú trọng xây dựng quân đội mạnh, tiếp tục thi hành chính sách 0,25 “Ngụ binh ư nông”; hoàn thiện pháp luật với việc ban hành bộ Quốc triều
- hình luật (luật Hồng Đức) có nhiều điểm tiến bộ - Nhà Lê sơ thực hiện chính sác kiên quyết nhằm giữ vững chủ quyền và toàn 0,25 vẹn lãnh thổ quốc gia, cũng như mở rộng biên giới về phương nam. Năm 1471, biên giới Đại Việt đã mở rộng đến tỉnh Phú Yên ngày nay. (0,5) 5a (Tương tự đề 1) (0,5) (0,5) 5b Viết đoạn khoảng 5 câu (0,5) (Tương tự đề 1) 6 Đoạn tư liệu trên cho biết luật pháp thời Lê sơ có những điểm tiến bộ (0,5) - Nếu như trước đây, người phụ nữ gần như không có tiếng nói thì với nội dung trong bộ luật Hồng Đức, quyền lợi và địa vị của người phụ nữ trong gia đình cũng như trong xã hội đã được cải thiện: người phụ nữ có quyền thừa kế, quyền quyết định cuộc sống của chính mình. 0,25 - Đây là điểm tiến bộ của luật pháp thời Lê sơ, nhấn mạnh đến tính nhân văn và bình đẳng giới trong xã hội, khác xa với các nước Đông Á và Đông Nam Á 0,25 lúc bấy giờ vẫn còn trọng nam khinh nữ.
- TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 7 Thời gian: 75 phút (không kể thời gian giao phát đề) DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng đầu ý trả lời đúng nhất và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Phía đông của Nam Mỹ giáp với B. Ấn Độ Dương B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 2. Dân cư Trung và Nam Mỹ chủ yếu là A. người nhập cư. B. người bản địa. C. người Anh-điêng. D. người lai. Câu 3. Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Mỹ gồm A. Niu Iooc, Bắc Kinh. B. Lôt-an-giơ-let, Xao Pao-lô. C. Niu Iooc, Oa-sinh-tơn. D. Mê-hi-cô Xi-ti, Lôt-an-giơ-let. Câu 4. Rừng A-ma-dôn được gọi là A. lá phổi của Nam Mỹ. B. lá phổi xanh của Trái Đất. C. lá phổi xanh của Bắc Mỹ. D. lá phổi xanh của châu Mỹ. Câu 5. Phía đông lục địa Ô-xtrây -li-a giáp với B. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 6: Trận phản công đã đánh bại cuộc xâm lược của quân Mông Cổ năm 1258 ? A. Tây Kết. B. Chương Dương. C. Đông Bộ Đầu. D. Bình Lệ Nguyên. Câu 7: Yếu tố tự nhiên đã được nhà Trần khai thác triệt để trong trận Bạch Đằng năm 1288 A. Sự lên xuống của thủy triều. B. Sự suy yếu của quân Nguyên. C. dòng sông rộng và sâu. D. Đường rút lui về Thăng Long thuận lợi. Câu 8. Ý nào không đúng nguyên nhân thắng lợi trong 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)? A. Nhà Trần có kế sách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo. B. Tài năng thao lược của các vua Trần cùng nhiều danh tướng. C. Quân Mông – Nguyên số lượng ít, khí thế chiến đấu kém cỏi. D. Lòng yêu nước, đoàn kết toàn dân trong chống giặc ngoại xâm. Câu 9: Ý nào không phải ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên ?
- A. Góp phần làm suy yếu đế chế Nguyên. B. Bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia. C. Đóng góp vào truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam. D. Đưa Đại Việt thành nước hùng mạnh nhất khu vực Đông Nam Á. Câu 10. Chính sách về giảm số lượng gia nô được ban hành dưới thời Hồ Quý Ly là A. hạn nô. B . gia nô. C. nông nô. D. nô tì. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: Hãy cho biết Vương triều Lê sơ được thành lập như thế nào ? (2,5 điểm) Câu 2. Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Đại Dương ? (2,5 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7 ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT Trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tl C D C B B C A C D A Tự luận (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ (2,5đ) - Nông nghiệp + Đặt ra các quan chuyên trách như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,…Cấm để ruộng hoang, đẩy mạnh khẩn hoang và lập đồn điền 0,5 + Định phép quân điền, định kì chia đều ruộng đất công làng xã. Khơi kênh, đào sông, đắp đê ngăn mặn, bảo vệ các công trình thủy lợi 0,5 => Nhà Lê sơ đặc biệt coi trọng và khuyến khích phát triển nông nghiệp, do đó sản xuất nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển 0,5 - Thủ công nghiệp: Nghề thủ công truyền thống như dệt lụa, làm gốm,… phát triển nhanh chóng, hình thành những làng nghề chuyên nghiệp. Nghề gốm sứ 0,5 xuất khẩu phát triển ở nhiều nơi - Thương nhiệp: Triều đình khuyến khích lập chợ, thúc đẩy buôn bán giữa các địa phương. Việc buôn bán với nước ngoài được duy trì, nhiều thuyền buôn nước 0,5
- ngoài đến buôn bán, nhiều sản phẩm xuất khẩu như gốm sứ, tơ lụa,… rất được ưa chuộng. 2 Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu Đại Dương (2,5đ) - Lục địa Ô-xtrây –li-a bao gồm ba khu vực địa hình và khoáng sản + Phía tây: Vùng sơn nguyên tây Ô-xtrây-li-a, độ cao trung bình dưới 500 m. 0,5 Trên bề mặt là các hoang mạc cát, hoang mạc đá, cao nguyên và núi thấp. Tập trung nhiều mỏ kim loại (sắt, đồng, vàng, ni-ken, bô-xít….). 0,5 + Ở giữa: Vùng đồng bằng Trung tâm, lớn nhất là bồn địa Ác-tê-di-an lớn. Độ cao trung bình dưới 200 m, rất khô hạn, bề mặt có nhiều bãi đá, đồng bằng cát, 0,5 đụn cát. + Phía đông: Dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a, cao trung bình 800 – 1 000 m. Sườn 0,5 đông dốc, sườn tây thoải dần về phía vùng đồng bằng Trung tâm. Tập trung nhiều khoáng sản nhiên liệu (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên). - Các đảo, quần đảo nằm gần lục địa Ô-xtrây-li-a hầu hết là các đảo núi cao. Trên 0,5 các đảo có nhiều loại khoáng sản: vàng, sắt, than đá,… Người duyệt đề Người ra đề Trần Tấn Phong Nguyễn Văn Tiên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1606 | 57
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 453 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 302 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 511 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 331 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 696 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 281 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 250 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 75 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 93 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 67 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 90 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 214 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn