intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2023- 2024 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ- KHỐI 7 Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề LS&ĐL701 Ngày kiểm tra: 22/04/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật mới, có tên là A. Luật Hồng Đức. B. Luật Gia Long. C. Hoàng Việt luật lệ. D. Quốc triều hình luật. Câu 2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước có đặc điểm gì khác? A. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế. B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua. C. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những vị trí trong triều đình. D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử. Câu 3. Vị vua cuối cùng của nhà Lý là A. Lý Huệ Tông. B. Lý Chiêu Hoàng. C. Lý Thánh Tông. D. Lý Cao Tông. Câu 4. Tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Lý và nhà Trần có điểm gì giống nhau? A. Thực hiện chế độ hôn nhân nội tộc. B. Tổ chức theo mô hình quân chủ lập hiến. C. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế. D. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng. Câu 5. Tác giả của bộ “Đại Việt sử kí” là ai? A. Trần Quang Khải. B. Trương Hán Siêu. C. Lê Hữu Trác. D. Lê Văn Hưu. Câu 6. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì? A. “Đánh chắc, tiến chắc”. B. Đầu hàng nhà Tống để tránh tổn thất. C. Thực hiện kế “vườn không nhà trống”. D. “Tiến công trước để tự vệ”. Câu 7. Nội dung chính của bài thơ “Nam quốc sơn hà” là gì? A. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Đại Việt. B. Uy hiếp tinh thần chiến đấu của quân Nguyên. C. Ca ngợi công đức của các vị vua nhà Lý. D. Ca ngợi vẻ đẹp cảnh quan của Đại Việt. Câu 8. Thời nhà Trần, cả nước Đại Việt được chia thành bao nhiêu lộ, phủ? A. 13 lộ, phủ. B. 14 lộ, phủ. C. 11 lộ, phủ. D. 12 lộ, phủ. Câu 9. Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt có gì độc đáo? A. Tổ chức Hội thề Đông Quan với đại diện quân Tống. B. Chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. C. Chủ động đề nghị giảng hoà. D. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng. Câu 10. Sau cuộc tập kích trên đất nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về để làm gì? A. Kêu gọi nhân dân rút lui, sơ tán. B. Chuẩn bị lực lượng tiến công tiếp. C. Kêu gọi Chăm-pa cùng đánh Tống. D. Chuẩn bị phòng tuyến chặn giặc. Phần II: Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Nêu nguyên nhân thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần? Câu 2 (1,0 điểm): Từ kiến thức đã học ở bài 13 và 14, em hãy đánh giá ngắn gọn về nhân vật lịch sử Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn đối với cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. Mã đề: LS – ĐL701 Trang 1/2
  2. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Châu Mỹ không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 2. Kiểu khí hậu nào ở Bắc Mỹ chiếm diện tích lớn nhất? A. Ôn đới. B. Nhiệt đới. C. Hàn đới. D. Núi cao. Câu 3. Hồ nước ngọt nào ở Bắc Mỹ có diện tích lớn nhất thế giới? A. Hồ Mi-si-gân. B. Hồ Hun-rôn. C. Hồ Ê-ri-ê. D. Hồ Thượng. Câu 4. Miền núi Cooc-đi-e có những đặc điểm gì? A. Gồm nhiều dãy núi song song, xen giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. B. Gồm những dãy núi có hướng đông bắc - tây nam, cao trung bình 400m - 500m. C. Nhiều đồng bằng xen lẫn các cao nguyên sơn nguyên có độ cao thấp. D. Địa hình núi cao hiểm trở, cao nguyên và đồng bằng xen kẽ. Câu 5. Thiên nhiên dãy núi An-đét thay đổi từ thấp lên cao lần lượt là? A. Rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết. B. Rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết, rừng nhiệt đới. C. Băng tuyết, đồng cỏ núi cao, đồng cỏ, rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng nhiệt đới. D. Băng tuyết, đồng cỏ núi cao, đồng cỏ, rừng lá rộng, rừng nhiệt đới, rừng lá kim. Câu 6. Phía tây Trung Mỹ có những cảnh quan nào? A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Rừng hỗn hợp và bán hoang mạc. C. Rừng thưa nhiệt đới. D. Xa van và rừng thưa. Câu 7. Chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông của lục địa Ô-xtrây-li-a mở rộng nhất là bao nhiêu km? A. 3000km. B. 4000km. C. 5000km. D. 6000km. Câu 8. Vùng đảo châu Đại Dương nằm ở đâu? A. Trung tâm Thái Bình Dương. B. Trung tâm Đại Tây Dương. C. Trung tâm Ấn Độ Dương. D. Trung tâm Bắc Băng Dương. Câu 9. Tại sao đồng bằng Trung tâm Ô-xtrây-li-a không có người sinh sống? A. Địa hình thấp, trũng. B. Khí hậu khô hạn. C. Khoáng sản nghèo nàn. D. Nhiều núi lửa đang hoạt động. Câu 10. Để phù hợp với điều kiện khí hậu khô hạn ngành chăn nuôi nào chú trọng phát triển ở Ô-xtrây-li-a? A. Chăn nuôi cừu. B. Chăn nuôi bò. C. Chăn nuôi dê. D. Chăn nuôi lợn. Phần II: Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Dựa vào kiến thức đã học, em hãy chứng minh Bắc Mỹ có thành phần dân cư phức tạp. Câu 2 (1,0 điểm): Cho bảng số liệu sau: TỈ LỆ SỐ DÂN ĐÔ THỊ Ở TRUNG VÀ NAM MỸ GIAI ĐOẠN 1950 - 2020 Năm 1950 1975 2000 2020 Tỉ lệ số dân đô thị (%) 41,0 60,7 75,3 80,3 Hãy: - Tính tỉ lệ số dân nông thôn ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 - 2020. - Nhận xét tỉ lệ số dân đô thị ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 - 2020. Câu 3 (0,5 điểm): Theo em, tại sao cần phải bảo vệ rừng A-ma-dôn? Mã đề: LS – ĐL701 Trang 2/2
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2023- 2024 MÔN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ 7 Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề LS&ĐL702 Ngày kiểm tra: 22/04/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Tác giả của bộ “Đại Việt sử kí” là ai? A. Trần Quang Khải. B. Trương Hán Siêu. C. Lê Hữu Trác. D. Lê Văn Hưu. Câu 2. Vị vua cuối cùng của nhà Lý là A. Lý Thánh Tông. B. Lý Cao Tông. C. Lý Chiêu Hoàng. D. Lý Huệ Tông. Câu 3. Thời nhà Trần, cả nước Đại Việt được chia thành bao nhiêu lộ, phủ? A. 14 lộ, phủ. B. 13 lộ, phủ. C. 12 lộ, phủ. D. 11 lộ, phủ. Câu 4. Tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Lý và nhà Trần có điểm gì giống nhau? A. Thực hiện chế độ hôn nhân nội tộc. B. Tổ chức theo mô hình quân chủ lập hiến. C. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế. D. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng. Câu 5. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì? A. “Đánh chắc, tiến chắc”. B. Đầu hàng nhà Tống để tránh tổn thất. C. Thực hiện kế “vườn không nhà trống”. D. “Tiến công trước để tự vệ”. Câu 6. Sau cuộc tập kích trên đất nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về để làm gì? A. Kêu gọi nhân dân rút lui, sơ tán. B. Chuẩn bị phòng tuyến chặn giặc. C. Chuẩn bị lực lượng tiến công tiếp. D. Kêu gọi Chăm-pa cùng đánh Tống. Câu 7. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước có đặc điểm gì khác? A. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế. B. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử. C. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua. D. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những vị trí trong triều đình. Câu 8. Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật mới, có tên là A. Hoàng Việt luật lệ. B. Quốc triều hình luật. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia Long. Câu 9. Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt có gì độc đáo? A. Chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. B. Tổ chức Hội thề Đông Quan với đại diện quân Tống. C. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng. D. Chủ động đề nghị giảng hoà. Câu 10. Nội dung chính của bài thơ “Nam quốc sơn hà” là gì? A. Uy hiếp tinh thần chiến đấu của quân Nguyên. B. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Đại Việt. C. Ca ngợi vẻ đẹp cảnh quan của Đại Việt. D. Ca ngợi công đức của các vị vua nhà Lý. Phần II: Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần ở thế kỉ XIII giành thắng lợi có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc? Câu 2 (1,0 điểm): Từ kiến thức đã học ở bài 13 và 14, em hãy đánh giá ngắn gọn về nhân vật lịch sử Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn đối với cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. Mã đề: LS – ĐL702 Trang 1/2
  4. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Vùng đảo châu Đại Dương nằm ở đâu? A. Trung tâm Bắc Băng Dương. B. Trung tâm Thái Bình Dương. C. Trung tâm Ấn Độ Dương. D. Trung tâm Đại Tây Dương. Câu 2. Hồ nước ngọt nào ở Bắc Mỹ có diện tích lớn nhất thế giới? A. Hồ Thượng. B. Hồ Mi-si-gân. C. Hồ Ê-ri-ê. D. Hồ Hun-rôn. Câu 3. Chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông của lục địa Ô-xtrây-li-a mở rộng nhất là bao nhiêu km? A. 5000km. B. 3000km. C. 6000km. D. 4000km. Câu 4. Để phù hợp với điều kiện khí hậu khô hạn ngành chăn nuôi nào chú trọng phát triển ở Ô-xtrây-li-a? A. Chăn nuôi bò. B. Chăn nuôi cừu. C. Chăn nuôi dê. D. Chăn nuôi lợn. Câu 5. Phía tây Trung Mỹ có những cảnh quan nào? A. Rừng thưa nhiệt đới. B. Xa van và rừng thưa. C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Rừng hỗn hợp và bán hoang mạc. Câu 6. Miền núi Cooc-đi-e có những đặc điểm gì? A. Địa hình núi cao hiểm trở, cao nguyên và đồng bằng xen kẽ. B. Gồm những dãy núi có hướng đông bắc - tây nam, cao trung bình 400m - 500m. C. Nhiều đồng bằng xen lẫn các cao nguyên sơn nguyên có độ cao thấp. D. Gồm nhiều dãy núi song song, xen giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Câu 7. Tại sao đồng bằng Trung tâm Ô-xtrây-li-a không có người sinh sống? A. Khoáng sản nghèo nàn. B. Nhiều núi lửa đang hoạt động. C. Địa hình thấp, trũng. D. Khí hậu khô hạn. Câu 8. Châu Mỹ không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 9. Thiên nhiên dãy núi An-đét thay đổi từ thấp lên cao lần lượt là? A. Băng tuyết, đồng cỏ núi cao, đồng cỏ, rừng lá rộng, rừng nhiệt đới, rừng lá kim. B. Rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết. C. Băng tuyết, đồng cỏ núi cao, đồng cỏ, rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng nhiệt đới. D. Rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết, rừng nhiệt đới. Câu 10. Kiểu khí hậu nào ở Bắc Mỹ chiếm diện tích lớn nhất? A. Ôn đới. B. Hàn đới. C. Núi cao. D. Nhiệt đới. Phần II: Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Dựa vào kiến thức đã học, em hãy chứng minh Bắc Mỹ có thành phần dân cư phức tạp. Câu 2 (1,0 điểm): Cho bảng số liệu sau: TỈ LỆ SỐ DÂN ĐÔ THỊ Ở TRUNG VÀ NAM MỸ GIAI ĐOẠN 1950 - 2020 Năm 1950 1975 2000 2020 Tỉ lệ số dân đô thị (%) 41,0 60,7 75,3 80,3 Hãy: - Tính tỉ lệ số dân nông thôn ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 - 2020. - Nhận xét tỉ lệ số dân đô thị ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 - 2020. Câu 3 (0,5 điểm): Theo em, tại sao cần phải bảo vệ rừng A-ma-dôn? Mã đề: LS – ĐL702 Trang 2/2
  5. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2023- 2024 MÔN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ 7 Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề LS&ĐL703 Ngày kiểm tra: 22/04/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Nội dung chính của bài thơ “Nam quốc sơn hà” là gì? A. Ca ngợi vẻ đẹp cảnh quan của Đại Việt. B. Uy hiếp tinh thần chiến đấu của quân Nguyên. C. Ca ngợi công đức của các vị vua nhà Lý. D. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Đại Việt. Câu 2. Tác giả của bộ “Đại Việt sử kí” là ai? A. Trương Hán Siêu. B. Lê Hữu Trác. C. Lê Văn Hưu. D. Trần Quang Khải. Câu 3. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước có đặc điểm gì khác? A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những vị trí trong triều đình. B. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử. C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế. D. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua. Câu 4. Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật mới, có tên là A. Hoàng Việt luật lệ. B. Luật Gia Long. C. Luật Hồng Đức. D. Quốc triều hình luật. Câu 5. Thời nhà Trần, cả nước Đại Việt được chia thành bao nhiêu lộ, phủ? A. 11 lộ, phủ. B. 13 lộ, phủ. C. 14 lộ, phủ. D. 12 lộ, phủ. Câu 6. Vị vua cuối cùng của nhà Lý là A. Lý Cao Tông. B. Lý Thánh Tông. C. Lý Huệ Tông. D. Lý Chiêu Hoàng. Câu 7. Sau cuộc tập kích trên đất nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về để làm gì? A. Chuẩn bị phòng tuyến chặn giặc. B. Kêu gọi Chăm-pa cùng đánh Tống. C. Kêu gọi nhân dân rút lui, sơ tán. D. Chuẩn bị lực lượng tiến công tiếp. Câu 8. Tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Lý và nhà Trần có điểm gì giống nhau? A. Tổ chức theo mô hình quân chủ lập hiến. B. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng. C. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế. D. Thực hiện chế độ hôn nhân nội tộc. Câu 9. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì? A. “Đánh chắc, tiến chắc”. B. Đầu hàng nhà Tống để tránh tổn thất. C. Thực hiện kế “vườn không nhà trống”. D. “Tiến công trước để tự vệ”. Câu 10. Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt có gì độc đáo? A. Chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. B. Chủ động đề nghị giảng hoà. C. Tổ chức Hội thề Đông Quan với đại diện quân Tống. D. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng. Phần II: Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Nêu nguyên nhân thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần? Câu 2 (1,0 điểm): Từ kiến thức đã học ở bài 13 và 14, em hãy đánh giá ngắn gọn về nhân vật lịch sử Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn đối với cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. Mã đề: LS – ĐL703 Trang 1/2
  6. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Thiên nhiên dãy núi An-đét thay đổi từ thấp lên cao lần lượt là? A. Rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết. B. Băng tuyết, đồng cỏ núi cao, đồng cỏ, rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng nhiệt đới. C. Rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết, rừng nhiệt đới. D. Băng tuyết, đồng cỏ núi cao, đồng cỏ, rừng lá rộng, rừng nhiệt đới, rừng lá kim. Câu 2. Châu Mỹ không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 3. Phía tây Trung Mỹ có những cảnh quan nào? A. Xa van và rừng thưa B.. Rừng mưa nhiệt đới. C. Rừng hỗn hợp và bán hoang mạc. D. Rừng thưa nhiệt đới. Câu 4. Miền núi Cooc-đi-e có những đặc điểm gì? A. Địa hình núi cao hiểm trở, cao nguyên và đồng bằng xen kẽ. B. Nhiều đồng bằng xen lẫn các cao nguyên sơn nguyên có độ cao thấp. C. Gồm những dãy núi có hướng đông bắc - tây nam, cao trung bình 400m - 500m. D. Gồm nhiều dãy núi song song, xen giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Câu 5. Kiểu khí hậu nào ở Bắc Mỹ chiếm diện tích lớn nhất? A. Nhiệt đới. B. Hàn đới. C. Ôn đới. D. Núi cao. Câu 6. Vùng đảo châu Đại Dương nằm ở đâu? A. Trung tâm Bắc Băng Dương. B. Trung tâm Ấn Độ Dương. C. Trung tâm Đại Tây Dương. D. Trung tâm Thái Bình Dương. Câu 7. Chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông của lục địa Ô-xtrây-li-a mở rộng nhất là bao nhiêu km? A. 3000km. B. 4000km. C. 6000km. D. 5000km. Câu 8. Hồ nước ngọt nào ở Bắc Mỹ có diện tích lớn nhất thế giới? A. Hồ Mi-si-gân. B. Hồ Ê-ri-ê. C. Hồ Hun-rôn. D. Hồ Thượng. Câu 9. Để phù hợp với điều kiện khí hậu khô hạn ngành chăn nuôi nào chú trọng phát triển ở Ô-xtrây-li-a? A. Chăn nuôi cừu. B. Chăn nuôi lợn. C. Chăn nuôi dê. D. Chăn nuôi bò. Câu 10. Tại sao đồng bằng Trung tâm Ô-xtrây-li-a không có người sinh sống? A. Địa hình thấp, trũng. B. Khoáng sản nghèo nàn. C. Khí hậu khô hạn. D. Nhiều núi lửa đang hoạt động. Phần II: Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Dựa vào kiến thức đã học, em hãy chứng minh Bắc Mỹ có thành phần dân cư phức tạp. Câu 2 (1,0 điểm): Cho bảng số liệu sau: TỈ LỆ SỐ DÂN ĐÔ THỊ Ở TRUNG VÀ NAM MỸ GIAI ĐOẠN 1950 - 2020 Năm 1950 1975 2000 2020 Tỉ lệ số dân đô thị (%) 41,0 60,7 75,3 80,3 Hãy: - Tính tỉ lệ số dân nông thôn ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 - 2020. - Nhận xét tỉ lệ số dân đô thị ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 - 2020. Câu 3 (0,5 điểm): Theo em, tại sao cần phải bảo vệ rừng A-ma-dôn? Mã đề: LS – ĐL703 Trang 2/2
  7. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2023- 2024 MÔN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ 7 Thời gian làm bài: 60 phút Mã đề LS&ĐL704 Ngày kiểm tra: 22/04/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Sau cuộc tập kích trên đất nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về để làm gì? A. Kêu gọi nhân dân rút lui, sơ tán. B. Chuẩn bị lực lượng tiến công tiếp. C. Kêu gọi Chăm-pa cùng đánh Tống. D. Chuẩn bị phòng tuyến chặn giặc. Câu 2. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước có đặc điểm gì khác? A. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua. B. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử. C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế. D. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những vị trí trong triều đình. Câu 3. Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật mới, có tên là A. Quốc triều hình luật. B. Luật Gia Long. C. Luật Hồng Đức. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 4. Tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Lý và nhà Trần có điểm gì giống nhau? A. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng. B. Thực hiện chế độ hôn nhân nội tộc. C. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế. D. Tổ chức theo mô hình quân chủ lập hiến. Câu 5. Tác giả của bộ “Đại Việt sử kí” là ai? A. Lê Văn Hưu. B. Trương Hán Siêu. C. Lê Hữu Trác. D. Trần Quang Khải. Câu 6. Thời nhà Trần, cả nước Đại Việt được chia thành bao nhiêu lộ, phủ? A. 13 lộ, phủ. B. 12 lộ, phủ. C. 11 lộ, phủ. D. 14 lộ, phủ. Câu 7. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì? A. Đầu hàng nhà Tống để tránh tổn thất. B. “Đánh chắc, tiến chắc”. C. “Tiến công trước để tự vệ”. D. Thực hiện kế “vườn không nhà trống”. Câu 8. Vị vua cuối cùng của nhà Lý là A. Lý Cao Tông. B. Lý Chiêu Hoàng. C. Lý Huệ Tông. D. Lý Thánh Tông. Câu 9. Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt có gì độc đáo? A. Tổ chức Hội thề Đông Quan với đại diện quân Tống. B. Chủ động đề nghị giảng hoà. C. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng. D. Chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Câu 10. Nội dung chính của bài thơ “Nam quốc sơn hà” là gì? A. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Đại Việt. B. Uy hiếp tinh thần chiến đấu của quân Nguyên. C. Ca ngợi vẻ đẹp cảnh quan của Đại Việt. D. Ca ngợi công đức của các vị vua nhà Lý. Phần II: Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần ở thế kỉ XIII giành thắng lợi có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc? Câu 2 (1,0 điểm): Từ kiến thức đã học ở bài 13 và 14, em hãy đánh giá ngắn gọn về nhân vật lịch sử Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn đối với cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. Mã đề: LS – ĐL704 Trang 1/2
  8. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Để phù hợp với điều kiện khí hậu khô hạn ngành chăn nuôi nào chú trọng phát triển ở Ô-xtrây-li-a? A. Chăn nuôi cừu. B. Chăn nuôi lợn. C. Chăn nuôi bò. D. Chăn nuôi dê. Câu 2. Hồ nước ngọt nào ở Bắc Mỹ có diện tích lớn nhất thế giới? A. Hồ Hun-rôn. B. Hồ Mi-si-gân. C. Hồ Thượng. D. Hồ Ê-ri-ê. Câu 3. Phía tây Trung Mỹ có những cảnh quan nào? A. Xa van và rừng thưa. B. Rừng mưa nhiệt đới. C. Rừng hỗn hợp và bán hoang mạc. D. Rừng thưa nhiệt đới. Câu 4. Kiểu khí hậu nào ở Bắc Mỹ chiếm diện tích lớn nhất? A. Ôn đới. B. Nhiệt đới. C. Hàn đới. D. Núi cao. Câu 5. Vùng đảo châu Đại Dương nằm ở đâu? A. Trung tâm Thái Bình Dương. B. Trung tâm Đại Tây Dương. C. Trung tâm Bắc Băng Dương. D. Trung tâm Ấn Độ Dương. Câu 6. Châu Mỹ không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 7. Thiên nhiên dãy núi An-đét thay đổi từ thấp lên cao lần lượt là? A. Rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết. B. Băng tuyết, đồng cỏ núi cao, đồng cỏ, rừng lá rộng, rừng nhiệt đới, rừng lá kim. C. Rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết, rừng nhiệt đới. D. Băng tuyết, đồng cỏ núi cao, đồng cỏ, rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng nhiệt đới. Câu 8. Miền núi Cooc-đi-e có những đặc điểm gì? A. Nhiều đồng bằng xen lẫn các cao nguyên sơn nguyên có độ cao thấp. B. Địa hình núi cao hiểm trở, cao nguyên và đồng bằng xen kẽ. C. Gồm nhiều dãy núi song song, xen giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. D. Gồm những dãy núi có hướng đông bắc - tây nam, cao trung bình 400m - 500m. Câu 9. Chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông của lục địa Ô-xtrây-li-a mở rộng nhất là bao nhiêu km? A. 3000km. B. 5000km. C. 6000km. D. 4000km. Câu 10. Tại sao đồng bằng Trung tâm Ô-xtrây-li-a không có người sinh sống? A. Khí hậu khô hạn. B. Khoáng sản nghèo nàn. C. Địa hình thấp, trũng. D. Nhiều núi lửa đang hoạt động. Phần II: Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Dựa vào kiến thức đã học, em hãy chứng minh Bắc Mỹ có thành phần dân cư phức tạp. Câu 2 (1,0 điểm): Cho bảng số liệu sau: TỈ LỆ SỐ DÂN ĐÔ THỊ Ở TRUNG VÀ NAM MỸ GIAI ĐOẠN 1950 - 2020 Năm 1950 1975 2000 2020 Tỉ lệ số dân đô thị (%) 41,0 60,7 75,3 80,3 Hãy: - Tính tỉ lệ số dân nông thôn ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 - 2020. - Nhận xét tỉ lệ số dân đô thị ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 - 2020. Câu 3 (0,5 điểm): Theo em, tại sao cần phải bảo vệ rừng A-ma-dôn? Mã đề: LS – ĐL704 Trang 2/2
  9. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2023- 2024 MÔN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ 7 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀLS - ĐL7: DỰ PHÒNG Ngày kiểm tra: /04/2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự chống Tống ở đâu? A. Sông Bạch Đằng B. Sông Như Nguyệt. C. Sông Mã D. Sông Hồng. Câu 2. Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt có gì độc đáo? A. Chủ động đề nghị giảng hoà. B. Chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. C. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng. D. Tổ chức Hội thề Đông Quan với đại diện quân Tống. Câu 3. Năm 1075, Lý Thường Kiệt cho quân tiến đánh sang đất Tống nhằm mục đích gì? A. Xâm chiếm đất đai để mở rộng lãnh thổ Đại Việt. B. Đòi lại phần đất mà trước kia nhà Tống chiếm giữ. C. Buộc nhà Tống phải thần phục và cống nạp cho Đại Việt. D. Đánh vào nơi tập trung lương thực và vũ khí của nhà Tống. Câu 4. Nội dung chính của bài thơ “Nam quốc sơn hà” là gì? A. Ca ngợi vẻ đẹp cảnh quan của Đại Việt. B. Ca ngợi công đức của các vị vua nhà Lý. C. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Đại Việt. D. Uy hiếp tinh thần chiến đấu của quân Nguyên. Câu 5. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là A. Trần Thủ Độ. B. Trần Tự Khánh. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Cảnh. Câu 6. Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật mới, có tên là A. Quốc triều hình luật. B. Hoàng Việt luật lệ. C. Luật Hồng Đức. D. Luật Gia Long. Câu 7. Tổ chức bộ máy nhà nước của nhà Lý và nhà Trần có điểm gì giống nhau? A. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng. B. Tổ chức theo mô hình quân chủ lập hiến. C. Thực hiện chế độ hôn nhân nội tộc. D. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế. Câu 8. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với các triều đại trước có đặc điểm gì khác? A. Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những vị trí trong triều đình. B. Được hoàn thiện, quyền lực tập trung toàn bộ vào tay nhà vua. C. Vẫn còn đơn giản, quyền lực của nhà vua bị hạn chế. D. Được tổ chức quy củ hơn, đội ngũ quan lại chủ yếu được tuyển chọn qua con đường thi cử. Câu 9. Dưới thời nhà Trần, chức quan được đặt thêm để trông coi, đốc thúc việc đắp đê được gọi là A. Khuyến nông sứ. B. Đồn điền sứ. C. Hà đê sứ. D. An phủ sứ. Câu 10. Thầy thuốc nổi tiếng nào thời Trần là tác giả của bộ sách “Nam dược thần hiệu” tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam? A. Tuệ Tĩnh. B. Lê Hữu Trác. C. Lý Quốc sư. D. Hồ Đắc Di. Phần II: Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Nêu nguyên nhân thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần? Câu 2 (1,0 điểm): Từ kiến thức đã học ở bài 13 và 14, em hãy đánh giá ngắn gọn về nhân vật lịch sử Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn đối với cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. Đề LS-ĐL7: Dự phòng Trang 1/2
  10. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Em hãy tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Châu Mỹ không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương. Câu 2. Địa hình Bắc Mỹ không có đặc điểm nào dưới đây? A. Địa hình có dạng lòng máng. B. Phía đông và phía tây là địa hình núi, ở giữa là miền đồng bằng. C. Địa hình tương đối đồng nhất, ít bị chia cắt. D. Địa hình phân hoá đa dạng. Câu 3. Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hóa theo chiều bắc - nam là do A. lãnh thổ kéo dài. B. hướng và độ cao địa hình. C. vị trí địa lí. D. các gió thổi thường xuyên. Câu 4. Miền núi Cooc-đi-e có những đặc điểm gì? A. Gồm nhiều dãy núi song song, xen giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. B. Gồm những dãy núi có hướng đông bắc - tây nam, cao trung bình 400m - 500m. C. Nhiều đồng bằng xen lẫn các cao nguyên sơn nguyên có độ cao thấp. D. Địa hình núi cao hiểm trở, cao nguyên và đồng bằng xen kẽ. Câu 5. Thiên nhiên dãy núi An-đét thay đổi từ thấp lên cao lần lượt là? A. Rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết. B. Rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết, rừng nhiệt đới. C. Băng tuyết, đồng cỏ núi cao, đồng cỏ, rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng nhiệt đới. D. Băng tuyết, đồng cỏ núi cao, đồng cỏ, rừng lá rộng, rừng nhiệt đới, rừng lá kim. Câu 6. Phía tây Trung Mỹ có những cảnh quan nào? A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Rừng hỗn hợp và bán hoang mạc. C. Xa van và rừng thưa. D. Rừng thưa nhiệt đới. Câu 7. Chiều dài từ bắc xuống nam của lục địa Ô-xtrây-li-a là bao nhiêu km? A. 3000km. B. 4000km. C. 5000km. D. 6000km. Câu 8. Đâu là ngôn ngữ chính thức được sử dụng ở Ô-xtrây-li-a? A. Tiếng Hi Lạp. B. Tiếng A-rập. C. Tiếng Hoa. D. Tiếng Anh. Câu 9. Tại sao đồng bằng Trung tâm Ô-xtrây-li-a không có người sinh sống? A. Địa hình thấp, trũng. B. Khí hậu khô hạn. C. Khoáng sản nghèo nàn. D. Nhiều núi lửa đang hoạt động. Câu 10. Để phù hợp với điều kiện khí hậu khô hạn ngành chăn nuôi nào chú trọng phát triển ở Ô-xtrây-li-a? A. Chăn nuôi cừu. B. Chăn nuôi bò. C. Chăn nuôi dê. D. Chăn nuôi lợn. Phần II. Tự luận (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Em hãy giải thích vì sao Bắc Mỹ có tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế giới? Câu 2 (1,0 điểm): Cho bảng số liệu sau: TỈ LỆ SỐ DÂN ĐÔ THỊ Ở TRUNG VÀ NAM MỸ GIAI ĐOẠN 1950 - 2020 Năm 1950 1975 2000 2020 Tỉ lệ số dân đô thị (%) 41,0 60,7 75,3 80,3 Hãy: - Tính tỉ lệ số dân nông thôn ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 - 2020. - Nhận xét tỉ lệ số dân đô thị ở Trung và Nam Mỹ giai đoạn 1950 - 2020. Câu 3 (0,5 điểm): Theo em, tại sao cần phải bảo vệ rừng A- ma-dôn? Mã đề: Dự phòng Trang 2/2
  11. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học: 2023 - 2024 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ& ĐỊA LÍ – KHỐI 7 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 701 D C B C D D A D C D 702 D C C C D B D B D B 703 D C A D D D A C D B 704 D D A C A B C B B A Dự phòng B A D C D A D A C A Phần II: Tự luận (2,5 điểm) Mã đề 701-703-705 Câu Nội dung Điểm Nguyên nhân thắng lợi: - Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ và quyết tâm 0,5 đánh giặc của quân dân Đại Việt. Câu 1 - Nhà Trần đề ra kế sách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo; chủ động chuẩn bị 0,5 (1,5 điểm) kháng chiến chu đáo, toàn diện. - Có sự lãnh đạo tài ba của các vua nhà Trần, và các danh tướng quân sự 0,5 thiên tài như Trần Hưng Đạo, Trần Thủ Độ… Vai trò của Trần Quốc Tuấn: - Giữ vai trò là Tổng chỉ huy trong hai cuộc kháng chiến chống quân 0,5 Nguyên (năm 1285 và 1287 – 1288), cùng với vua Trần đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, lãnh đạo thành công 2 lần kháng chiến. Câu 2 - Ông là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông 0,25 (1,0 điểm) qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”. - Trần Quốc Tuấn cũng chủ động gạt bỏ hiềm khích gia tộc để củng cố 0,25 khối đoàn kết trong nội bộ triều đình nhà Trần, qua đó góp phần củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc. Mã đề 702-704 Câu Nội dung Điểm Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan ý chí xâm lược và tham vọng của quân Mông - Nguyên, bảo 0,5 vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. Câu 1 - Góp phần xây đắp thêm truyền thống chống giặc, giữ nước của dân tộc 0,5 (1,5 điểm) ta, để lại bài học lịch sử quý giá: chăm lo sức dân, củng cố và phát huy sức mạnh của tinh thần đoàn kết dân tộc. - Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản và các nước 0,5 Đông Nam Á. Vai trò của Trần Quốc Tuấn: - Giữ vai trò là Tổng chỉ huy trong hai cuộc kháng chiến chống quân 0,5 Nguyên (năm 1285 và 1287 – 1288), cùng với vua Trần đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, lãnh đạo thành công 2 lần kháng chiến. Câu 2 - Ông là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ 0,25 (1,0 điểm) thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”. - Trần Quốc Tuấn cũng chủ động gạt bỏ hiềm khích gia tộc để củng cố 0,25 khối đoàn kết trong nội bộ triều đình nhà Trần, qua đó góp phần củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc.
  12. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Đề/câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 701 A A D A A C B A B A 702 B A D B B D D D B A 703 A D A D C D B D A C 704 A C A A A B A C D A Dự phòng A C A A A C A D B A Phần II: Tự luận (2,5 điểm) Mã đề 701, 702, 703, 704 Câu Nội dung Điểm - Dân cư Bắc Mỹ gồm nhiều thành phần thuộc các chủng tộc khác nhau: + Người Anh-điêng và người Ex-ki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it. 0,25 + Người Châu Âu (người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức) thuộc chủng tộc Ơ- 0,25 Câu 1 rô-pê-ô-it. (1,0 điểm) + Người gốc Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it. 0,25 - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cư dân ở nhiều nơi trên thế giới nhập 0,25 cư vào Bắc Mỹ. Trong quá trình sinh sống còn có sự hoà huyết giữa các chủng tộc tạo nên thành phần dân cư thêm đa dạng. - Tính tỉ lệ dân nông thôn: 0,5 Năm 1950 1975 2000 2020 Tỉ lệ số dân 59,0 39,3 24,7 19,7 Câu 2 nông thôn (%) (1,0 điểm) - Nhận xét: + Trong giai đoạn 1950 – 2020, tỉ lệ dân số thị có xu hướng ngày càng tăng, từ 41% ( năm 1950) lên 80,3% (năm 2020) và tăng 39,3%. 0,25 + Tỉ lệ dân thành thị cao hơn so với tỉ lệ dân nông thôn. 0,25 Cần phải bảo vệ rừng A-ma-dôn vì: - Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật, mang lại nhiều nguồn lợi 0,25 Câu 3 cho con người. (0,5 điểm) - Rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất, nguồn dự trữ sinh học quý giá, 0,25 giúp điều hoà khí hậu và cân bằng sinh thái toàn cầu. Mã đề dự phòng Câu Nội dung Điểm Câu 1 Bắc Mỹ có mức độ đô thị hóa cao nhất thế giới do: (1,0 điểm) - Các thành phố của Bắc Mỹ phát triển rất nhanh cùng với quá trình 0,25 công nghiệp hóa và sự tăng trưởng của các ngành dịch vụ. - Phần lớn thành phố nằm ở vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương nối 0,25 tiếp nhau tạo thành hai dải siêu đô thị. - Các thành phố mới ở duyên hải Thái Bình Dương và phía nam Hoa Kỳ 0,25
  13. đang mở rộng nhanh do sự phát triển của các ngành công nghiệp kĩ thuật cao. - Một số đô thị ở Bắc Mỹ có quá trình đô thị hóa nhanh. 0,25 - Tính tỉ lệ dân nông thôn: 0,5 Năm 1950 1975 2000 2020 Tỉ lệ số dân 59,0 39,3 24,7 19,7 Câu 2 nông thôn (%) (1,0 điểm) - Nhận xét: + Trong giai đoạn 1950 – 2020, tỉ lệ dân số thị có xu hướng ngày càng 0,25 tăng, từ 41% ( năm 1950) lên 80,3% (năm 2020) và tăng 39,3%. + Tỉ lệ dân thành thị cao hơn so với tỉ lệ dân nông thôn. 0,25 Cần phải bảo vệ rừng A-ma-dôn vì: Câu 3 - Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật, mang lại nhiều nguồn lợi 0,25 cho con người. (0,5 điểm) - Rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất, nguồn dự trữ sinh học quý giá, 0,25 giúp điều hoà khí hậu và cân bằng sinh thái toàn cầu. BGH Tổ CM Nhóm CM Nguyễn Thị Sơn Hường Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Tố Loan
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2