intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II- NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Lớp 8 Mức độ nhận Tổng Chương/ Nội dung/đơn vị thức % điểm TT chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Lịch sử Chương 5. SỰ PHÁT TRIỂN Bài 13. Sự phát CỦA KHOA triển của khoa 0,25đ HỌC KĨ học, kĩ thuật, 2,5% THUẬT, VĂN văn học, nghệ 1TL* 1TL* 1TL* 1. 1 TN HỌC, NGHỆ thuật trong các THUẬT thế kỉ XVIII - TRONG CÁC XIX. THẾ KỈ XVIII-XIX. Chương 6. Bài 15. Ấn Độ CHÂU Á TỪ 0,5đ và Đông Nam Á NỬA SAU 1TL* 1TL* 1TL* 5% 2. từ nửa sau thế kỉ 2TN THẾ KỈ XIX XIX đến đầu thế ĐẾN ĐẦU kỉ XX. THẾ KỈ XX. 3. Chương 7. Bài 16. Việt 5TN 1TL* 1TL* 1TL* VIỆT NAM Nam dưới thời 4,25đ THẾ KỈ XIX Nguyễn ( Nửa 42,5% ĐẾN ĐẦU đầu thế kỉ XIX). THẾ KỈ XX. Bài 17. Cuộc kháng chiến
  2. chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858- 1884. Tổng số câu/ 5.0đ 8 TN 1TL 1/2TL 1/2TL loại câu 50% Tỉ lệ% 20% 15% 10% 5% Phân môn Địa Lí 4. - Đặc điểm chung của sinh ĐẶC ĐIỂM vật SINH VẬT - Vấn đề bảo 2TN* 1TL* 1TL* 1TL* 1,0đ VIỆT NAM. tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 5. BIỂN ĐẢO - Vị trí địa lí, 9TN* 1TL* 1TL* 1TL* 4,0đ VIỆT NAM. đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam - Các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông - Môi trường và tài nguyên
  3. biển đảo Việt Nam Tổng số câu/ 8TN 1TL loại câu 1TL 1TL 5,0đ Tỉ lệ% 20% 15% 10% 5% 50 % Tổng hợp 10đ 16TN 2TL 1+1/2TL 1+1/2TL chung Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 (Phân môn Lịch sử)
  4. TT Chươ Nội Mức Số câu ng/ dung/ độ hỏi Chủ Đơn vị đánh theo đề kiến giá mức thức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1. Chương 5. Bài 13. Sự Nhận biết: SỰ PHÁT phát triển của Nêu được 1 TN TRIỂN CỦA khoa học, kĩ những thành KHOA HỌC thuật, văn học, tựu tiêu biểu KĨ THUẬT, nghệ thuật về khoa học, kĩ VĂN HỌC, trong các thế kỉ thuật, văn học, NGHỆ XVIII - XIX. nghệ thuật THUẬT trong các thế kỉ TRONG CÁC XVIII -XIX. THẾ KỈ Thông hiểu: XVIII-XIX. Mô tả được một số thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII -XIX. Vận dụng: - Phân tích được tác động của sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn
  5. học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII -XIX. - Liên hệ sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX có ảnh hưởng đến hiện nay. 2. CHƯƠNG 6. Bài 15. Ấn Độ Nhận biết CHÂU Á TỪ và Đông Nam - Trình bày 2 TN NỬA SAU Á từ nửa sau được tình hình THẾ KỈ XIX thế kỉ XIX đến chính trị, kinh ĐẾN ĐẦU đầu thế kỉ XX. tế, xã hội Ấn THẾ KỈ XX. Độ nửa sau thế kỉ XIX. - Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 3. Chương 7. Bài 16. Việt Nhận biết 2 TN VIỆT NAM Nam dưới thời Trình bày THẾ KỈ XIX Nguyễn được những ĐẾN ĐẦU (Nửa đầu thế nét chính về
  6. THẾ KỈ XX. kỉ XIX). tình hình chính trị, sự phát triển kinh tế, 1TL* văn hóa, xã hội của Việt Nam thời nhà Nguyễn. 1TL* Thông hiểu - Mô tả được sự ra đời của nhà Nguyễn. 1TL* - Mô tả được quá trình thực 3 TN Bài 17. Cuộc thi chủ quyền kháng chiến đối với quần chống thực dân đảo Hoàng Sa Pháp xâm lược và quần đảo từ năm 1858- Trường Sa của 1884. các vua Nguyễn. Vận dụng Đánh giá những đóng góp của vua Gia Long và vua Minh Mạng trong công cuộc thực thi chủ quyền ở quần đảo Trường Sa và quần đảo
  7. Hoàng Sa. Vận dụng cao Liên hệ bản thân với việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam hiện nay. Nhận biết - Nêu được quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884). - Nêu được nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước. - Trình bày được một số cuộc khởi
  8. nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Vận dụng - Vẽ sơ đồ về một số đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. - Đánh giá thái độ của Triều đình nhà Nguyễn trước cuộc tấn công xâm lược của thực dân Pháp. - Đánh giá về việc làm của Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất với Pháp. Tổng số câu/ Loại câu 8TN 1TL 1/2TL 1/2TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5%
  9. Phân môn Địa lí 4. ĐẶC ĐIỂM - Đặc điểm Thông hiểu 2TN* 1TL* SINH VẬT chung của sinh - Chứng minh VIỆT NAM vật được tính chất - Vấn đề bảo nhiệt đới gió tồn đa dạng mùa của lớp sinh học ở Việt phủ thổ Nam nhưỡng. 1TL* - Phân tích được đặc điểm của đất feralit và giá trị sử dụng đất feralit trong sản xuất nông, lâm nghiệp. - Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản. - Chứng minh được sự đa dạng của sinh vật ở Việt Nam.
  10. Vận dụng Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. 5. BIỂN ĐẢO - Vị trí địa lí, Nhận biết 9TN* VIỆT NAM đặc điểm tự - Xác định nhiên vùng được trên bản biển đảo Việt đồ phạm vi Nam Biển Đông, các 1TL* - Các vùng nước và vùng biển của Việt lãnh thổ có Nam ở Biển chung Biển Đông Đông với Việt - Môi trường Nam. 1TL* và tài nguyên - Trình bày biển đảo Việt được đặc điểm Nam tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam. - Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam. Thông hiểu Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề
  11. bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. Vận dụng Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; Trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam). Vận dụng cao. Chứng minh địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu là do tác động kết hợp của sóng biển, thủy triều, sông ngòi
  12. và hoạt động kiến tạo. Tổng số câu/ 8 TN 1TL 1TL 1TL loại câu Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tổng hợp 16 TN 2TL 1+1/2TL 1+1/2TL chung 40 % 30 % 20 % 10 % Tỷ lệ
  13. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8 Họ và tên: ................................... Thời gian : 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Lớp: 8/…. Ngày kiểm tra: ....../......./2024 Điểm Lời phê của GV - Chữ kí giám khảo 1: - Chữ kí giám khảo 2: Phần A - Trắc nghiệm: (4,0 điểm) PHẦN LỊCH SỬ Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Phát minh nào dưới đây đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay và thúc đẩy ngành khai thác dầu mỏ? A. Máy hơi nước. B. Động cơ đốt trong. C. Năng lượng Mặt Trời. D. Năng lượng nguyên tử. Câu 2. Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là A. Việt Nam. B. Lào. C. Xiêm. D. Miến Điện. Câu 3. Ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Anh đã thi hành chính sách về xã hội như thế nào? A. Gây ra xung đột giữa các tôn giáo, sắc tộc với nhau. B. Khuyến khích người dân tự do đi lại, buôn bán, học tập. C. Bảo vệ quyền lợi cho người dân và tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế. D. Chính sách “ngu dân”, khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động. Câu 4. Để đặt cơ sở pháp lí cho nhà nước quân chủ, nhà Nguyễn đã ban hành bộ luật nào? A. Bộ luật Gia Long. B. Luật Hồng Đức. B. Bộ Hình thư. D. Quốc triều hình luật. Câu 5. Dòng văn học viết với nhiều tác phẩm có giá trị nhất phần lớn được sáng tác bằng A. chữ Hán. B. chữ Nôm. C. chữ Quốc ngữ. D. chữ Việt cổ. Câu 6. Ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, nhà tư tưởng yêu nước Nguyễn Trường Tộ đã đề nghị cải cách với nội dung gì? A. Mở ba cửa biển ở miền Trung và miền Bắc, phát triển ngoại thương. B. Mở cửa biển Trà Lý, đẩy mạnh khai hoang, khai mỏ, thương nghiệp, củng cố quốc phòng. C. Gửi các bản “Thời vụ sách” đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
  14. D. Bản điều trần, đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục, ngoại giao, chỉnh đốn võ bị, phát triển công thương, tài chính. Câu 7. Tháng 9/1858, thực dân Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam với sự giúp sức của quân đội nước nào? A. Đức. B. Anh. C. Bồ Đào Nha. D. Tây Ban Nha. Câu 8. Người chỉ huy quân dân Việt Nam chiến đấu chống lại quân Pháp tại Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1859) là ai? A. Nguyễn Lâm. B. Nguyễn Tri Phương. C. Hoàng Diệu. D. Tôn Thất Thuyết. PHẦN ĐỊA LÍ Câu 9. Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của quốc gia nào dưới đây? A. Xin-ga-po. B. Phi-lip-pin. C. Đông Ti-mo. D. Ma-lai-xi-a. Câu 10. Biển Đông trải rộng từ khoảng vĩ độ A. 3°N đến vĩ độ 26°B. B. 4°N đến vĩ độ 26°B. C. 3°N đến vĩ độ 27°B. D. 4°N đến vĩ độ 27°B. Câu 11. Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Bắc Băng B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Câu 12. Đường cơ sở là căn cứ để xác định A. vị trí địa lí, độ sâu của lãnh hải và các vùng biển khác. B. giới hạn, chiều rộng của lãnh hải và các vùng biển khác. C. độ sâu, chiều rộng của lãnh hải và các vùng biển khác. D. phạm vi, chiều rộng của lãnh hải và các vùng biển khác. Câu 13. Đường biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam nằm ở A. ranh giới ngoài của nội thủy. B. ranh giới của thềm lục địa. C. ranh giới ngoài của lãnh hải. D. ranh giới đặc quyền kinh tế. Câu 14. Vùng biển của Việt Nam nằm trong khí hậu nào dưới đây? A. Nhiệt đới gió mùa. B. Cận nhiệt gió mùa. C. Ôn đới gió mùa. D. Xích đạo ẩm. Câu 15. Chế độ nhiệt trên Biển Đông A. mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. B mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. C. mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. D. mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. Câu 16. Địa hình ven biển nước ta A. khá đơn điệu. B. chỉ có các đảo. C. rất đa dạng. D. chủ yếu là vịnh. Phần B - Tự luận: (6,0 điểm) PHẦN LỊCH SỬ
  15. Câu 1. (1,5 điểm) Hãy mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn (Thời vua Minh Mạng). Câu 2. (1,5 điểm) Em đánh giá như thế nào về những đóng góp của vua Gia Long và vua Minh Mạng trong công cuộc thực thi chủ quyền ở quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa? Là học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam hiện nay? PHẦN ĐỊA LÍ Câu 3. (1,0 điểm) Hãy chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam về số lượng cá thể, loài sinh vật? Câu 4. (1,5 điểm) Trình bày nguyên nhân và giải pháp vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. Câu 5. (0,5 điểm) Chứng minh địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu là do tác động kết hợp của sóng biển, thủy triều. HẾT UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: Lịch sử & Địa lí - 8 HƯỚNG DẪN CHẤM Phần A- Trắc nghiệm: (4,0 điểm) PHẦN LỊCH SỬ Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất: (đúng mỗi ý ghi 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C D A B D D B C A B D C A B C Phần B - Tự luận: ( 6,0 điểm ) Đáp án Điểm Câu HS mô tả được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Câu 1 Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. 1,5 điểm - Tiếp nối chính quyền chúa Nguyễn và nhà Tây Sơn, nhà 0,5đ Nguyễn tiếp tục đẩy mạnh việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, thông qua những hoạt động cụ thể, như: 0,5đ + Dưới thời vua Minh Mạng: việc đo đạc kết hợp với vẽ bản đồ được nhà nước quan tâm thực hiện, nhà vua đã cho dựng miếu
  16. thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa,... 0,5đ + Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam. * HS đánh giá được những đóng góp của vua Gia Long và vua Minh Mạng trong công cuộc thực thi chủ quyền ở quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa. Vua Gia Long và vua Minh Mạng đã có những đóng góp quan trọng trong công cuộc thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa- 1,0đ Trường Sa. Nhờ những biện pháp như cắm mốc, xây miếu, dựng bia chủ quyền, khảo sát, đo đạc, khai thác tài nguyên và thực hiện các chính sách khai hoang, lập làng, chủ quyền tuyệt đối, bất khả xâm phạm của Việt Nam tại quần đảo này đã được khẳng định. * Liên hệ bản thân để bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Câu 2 Nam hiện nay. 0,25đ 1,5 điểm - Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo. 0,25đ - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo. Hoặc HS nêu được - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển. - Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia biển và hội nhập quốc tế trong quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo. (HS có thể diễn đạt nhiều ý khác nhau vẫn đạt điểm tối đa) * HS chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam về số lượng cá thể, loài sinh vật - Số lượng cá thể, các loài thực vật, động vật hoang dã suy giảm 0,25đ Câu 3 nghiêm trọng. 1,0 điểm - Một số loài thực vật, động vật có nguy cơ tuyệt chủng, ví dụ 0,75đ như: nhiều loài cây gỗ quý (đinh, lim, sến, táu,…); nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm (voi, hổ, bò tót, tê giác,…)
  17. * Trình bày nguyên nhân và giải pháp về vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. * Nguyên nhân: - Do chịu tác động mạnh của các hoạt động kinh tế - xã hội khu 0,5đ vực ven bờ, đặc biệt là phát triển cảng biển, nuôi trồng hải sản và du lịch biển,… Câu 4 - Do biến đổi khí hậu và nước biển dâng. 0,25đ (1,5 điểm) * Giải pháp: - Xây dựng cơ chế chính sách, luật bảo vệ môi trường biển đảo. 0,25đ - Áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ để kiểm soát và xử 0,25đ lí vấn đề môi trường biển đảo. - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ và 0,25đ cải thiện môi trường biển, đảo. * Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu là do tác động kết hợp của sóng biển, thủy triều. Câu 5 - Sóng biển: có tác động mài mòn bờ biển hình thành các dạng 0,25đ 0,5 điểm địa hình: hàm ếch sóng vỗ, bờ biển mài mòn.. - Thủy triều, sông ngòi làm hình thành các dạng địa hình như 0,25đ tam giác châu có bãi triều, đầm phá, cửa sông.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1