Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My
lượt xem 1
download
‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My
- BẢNG ĐẶC T ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA Chương/ TT Nội dung/Đơn vị kiến thức Chủ đề Mức độ đánh giá Phân môn Lịch 1. Nhật Bản Nhận biết 2TN – Nêu được những nội dung 1 chính của cuộc Duy tân Minh Trị. 2. Ấn Độ Nhận biết 3TN – Trình bày được tình hình 2TN CHÂU Á TỪ NỬA SAU chính trị, kinh tế, xã hội Ấn THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU Độ nửa sau thế kỉ XIX. THẾ KỈ XX 3. Đông Nam Á Nhận biết 4TN – Nêu được một số sự kiện về 2TN phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 2 VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ 1. Việt Nam nửa đầu thế kỉ Nhận biết XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX XIX – Trình bày được những nét 4TN chính về tình hình chính trị, sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam thời nhà Nguyễn. Thông hiểu – Mô tả được sự ra đời của nhà Nguyễn. – Trình bày được những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội thời Nguyễn. – Mô tả được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. 2. Việt Nam nửa sau thế kỉ Nhận biết XIX – Nêu được quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 4TN 1884). 2TN – Nêu được nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước. – Trình bày được một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Vận dung – Đánh giá được thái độ của Triều đình nhà Nguyễn trước các cuộc tấn công xâm lược của thực dân Pháp. – Đánh giá đúng trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để mất nước. Vận dụng cao – Qua cuộc kháng chiến chống Pháp 1858-1884 của nhân dân ta, rút ra được những bài học cho công cuộc
- xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay. – Từ sự thất bại của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế, rút ra được những bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quôc hiện nay. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu Tỉ lệ % 20% 15% Phân môn địa 1 ĐẶC ĐIỂM THỔ - Đặc điểm chung của lớp phủ Nhận biết 2T NHƯỠNG VÀ SINH VẬT thổ nhưỡng - Trình bày được đặc điểm VIỆT NAM - Đặc điểm và sự phân bố của phân bố của ba nhóm đất các nhóm đất chính chính. - Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở Việt Nam. - Đặc điểm chung của sinh vật. - Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. 2 BIỂN ĐẢO VIỆT NAM - Vị trí địa lí, đặc điểm tự Nhận biết nhiên vùng biển đảo Việt - Xác định được trên bản đồ Nam phạm vi Biển Đông, các nước - Các vùng biển của Việt Nam và vùng lãnh thổ có chung ở Biển Đông Biển Đông với Việt Nam. - Môi trường và tài nguyên - Trình bày được đặc điểm tự biển đảo Việt Nam nhiên vùng biển đảo Việt Nam. - Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam. Thông hiểu - Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. Vận dụng - Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam). - Vận dụng cao: Liên hệ trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền và môi trường biển đảo.
- 3 Chủ đề chung 1: VĂN - Quá trình hình thành và phát Nhận biết MINH CHÂU THỔ SÔNG triển châu thổ sông Hồng và - Trình bày được quá trình HỒNG VÀ SÔNG CỬU sông Cửu Long. Chế độ nước hình thành và phát triển châu LONG sông Hồng, sông Cửu Long. thổ; mô tả được chế độ nước của các dòng sông chính. - Quá trình con người khai Thông hiểu 2TN khẩn và cải tạo châu thổ, chế - Trình bày được quá trình ngự và thích ứng với chế độ con người khai khẩn và cải nước của sông Hồng và sông tạo châu thổ, chế ngự và thích Cửu Long. ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long. Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề Nguyễn Văn Nhỏ Nguyễn Văn Tâm Hiệu trưởng
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 Mức độ Nội Tổng nhận Chương/ dung/đơ % điểm TT thức chủ đề n vị kiến Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao Phân môn Lịch sử CHÂU Á 1. Nhật 2TN TỪ 5% Bản NỬA 3. Ấn Độ 3TN* SAU 2TN 5% THẾ KỈ 4. Đông 4TN* 1 XIX 2TN Nam Á ĐẾN ĐẦU 5% THẾ KỈ XX 1. Việt 4TN* 2TL* VIỆT Nam nửa 1TL NAM 15% TỪ THẾ đầu thế KỈ XIX kỉ XIX 2 ĐẾN 2. Việt 4TN* 2TL* 20% ĐẦU Nam nửa 2TN 1TL 1TL THẾ KỈ sau thế kỉ XX XIX Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu 11 câu Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Địa lí 1 ĐẶC - Đặc 5% ĐIỂM điểm và 0,5đ THỔ 2TN sự phân NHƯỠN bố của G VÀ các nhóm SINH đất chính VẬT
- - Vấn đề sử dụng hợp lí tài VIỆT nguyên NAM đất ở Việt Nam. - Vị trí địa lí, 4TN đặc điểm 1TL* 1TLa tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam BIỂN - Các ĐẢO vùng 25% 2 VIỆT biển của 1TLb 2,5đ NAM Việt Nam ở Biển Đông - Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam 3 Chủ đề - Quá 20% chung 1: trình 2,0đ VĂN hình MINH thành và 2TN* CHÂU phát triển THỔ SÔNG châu thổ 2TN HỒNG sông 1TL VÀ Hồng và SÔNG sông Cửu CỬU Long. LONG Chế độ nước sông Hồng, sông Cửu Long.
- - Quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long. Số câu/ loại câu 1/2 10 câu 8 câu 1 câu 1/2 câu câu Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100% Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề Nguyễn Văn Nhỏ Nguyễn Văn Tâm Hiệu trưởng
- PHÒNG GD&ĐT BẮC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2023 - 2024 TRÀ MY MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 8 TRƯỜNG THCS Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề) HUỲNH THÚC KHÁNG Họ và tên:………………………………Lớp…………….Ngày kiểm tra:………………… Điểm Nhận xét của giáo viên A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng, rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Vua Minh Trị đã thực hiện biện pháp gì để đào tạo nhân tài? A. Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự. B. Coi trọng khoa học – kỹ thuật. C. Đổi mới chương trình. D. Cử học sinh đi du học Phương Tây. Câu 2. Nội dung nào không phản ánh đúng những chính sách cải cách của Thiên hoàng Minh Trị trên lĩnh vực quân sự? A. Đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí…. B. Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự. C. Huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây. D. Học tập cách tổ chức quân đội từ Trung Quốc. Câu 3. Đến giữa thế kỷ XIX, Ấn Độ bị đế quốc nào xâm lược? A. Anh. B. Pháp. C. Tây Ban Nha. D. Mĩ. Câu 4. Về xã hội , Anh thi hành chính sách gì khi cai trị Ấn Độ? A. Khai thác mỏ. B. Thi hành chính sách “ngu dân”. C. Mở mang giao thông vận tải. D. Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền. Câu 5. Năm 1898, nước Cộng hoà Phi-líp-pin bị nước nào thôn tính ? A. Pháp. B. Anh. C. Mĩ. D. Hà Lan. Câu 6. Tháng 10-1873, ở In-đô-nê-xi-a nhân dân A-chê chiến đấu chống sự cai trị của A. thực dân Hà Lan. B. thực dân Anh. C. thực dân Pháp. D. thực dân Tây Ban Nha. Câu 7. Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
- A. Trương Quyền. B. Trương Định. C. Nguyễn Trung Trực. D. Hoàng Diệu. Câu 8. Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là A. Phan Thanh Giản. B. Trương Quyền. C. Tôn Thất Thuyết. D. Trương Định. II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày nét chính về tình hình chính trị dưới thời Nguyễn. Câu 2. (1,0 điểm) Em đánh giá thế nào về việc Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất với Pháp? Câu 3. (0,5 điểm) Từ sự thất bại của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế, có thể rút ra bài học gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng, rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là: A. Phù sa. B. Feralit. C. Mùn núi cao. D. Đất xám Câu 2. Thích hợp để canh tác cây lúa, hoa màu và cây công nghiệp hằng năm là nhóm đất A. phù sa. B. feralit. C. xám. D. badan. Câu 3. Việt Nam có đường bờ biển trải dài bao nhiêu km? A.Hơn 2.260 km. B.Hơn 3.260 km. C.Hơn 4.260 km. D.Hơn 5.260 km. Câu 4. Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển? A. 26 tỉnh, thành phố. B. 27 tỉnh, thành phố. C. 28 tỉnh, thành phố. D. 29 tỉnh, thành phố. Câu 5. Đảo vừa có diện tích lớn nhất và vừa có giá trị về du lịch, về an ninh - quốc phòng là đảo nào? A. Đảo Phú Quốc. B. Đảo Trường Sa Lớn. C. Đảo Lý Sơn. D. Đảo Song Tử Tây. Câu 6. Từ đảo gần bờ ra 12 hải lí là A. nội thuỷ. B. lãnh hải. C. vùng tiếp giáp. D. vùng đặc quyền kinh tế. Câu 7. Vùng biển Việt Nam có bao nhiêu loài cá có giá trị kinh tế cao? A. 2000 loài. B. 2100 loài. C. 200 loài. D. 110 loài 2 Câu 8. Châu thổ sông Cửu Long rộng khoảng bao nhiêu km ? A. Khoảng 1200km2. B. Khoảng 40000km2. C. Khoảng 1400km2. D. Khoảng 1200km2. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu1. (1,5đ) Hãy trình bày quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Hồng và chế độ nước của sông Hồng? Câu 2. (1,5đ) a. Ngày 25/12/2000 hiệp định gì đã được kí kết? Xác định đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc. b. Là học sinh, em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường biển đảo? ….HẾT….
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D A B C A C C II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Nét chính về tình hình chính trị dưới thời Nguyễn: (1,5đ) – Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Ánh thâu tóm mọi quyền lực, từng bước củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền, lãnh thổ đất nước 0,5 được thống nhất. – Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), 0,25 củng cố trật tự phong kiến, trấn áp mọi âm mưu chống lại chính quyền. – Với cuộc Cải cách Minh Mạng, bộ máy quản lí nhà nước từ Trung ương 0,25 xuống địa phương càng được hoàn thiện. – Về đối ngoại: nhà Nguyễn thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo với nhà Thanh; khước từ quan hệ và giao thương với các nước Âu - Mỹ, kể cả 0,5 Pháp; thi hành chính sách cấm đạo gay gắt (bắt đầu từ thời Minh Mạng). 2 Nhận xét về Hiệp ước Giáp Tuất: (1,0đ) – Hiệp ước Giáp Tuất đánh dấu bước trượt dài tiếp theo (sau Hiệp ước 0,5 Nhâm Tuất) của nhà Nguyễn trên con đường thỏa hiệp, đầu hàng trước thực dân Pháp xâm lược.
- – Việc triều đình ngày Nguyễn kí bản Hiệp ước Giáp Tuất, cắt thêm đất dâng cho Pháp và công nhận thêm nhiều đặc quyền đặc lợi của chúng ở 0,5 Việt Nam đã gây nên sự bất bình sâu sắc trong nhân dân Việt Nam. Nhiều cuộc nổi dậy chống triều đình kết hợp với chống thực dân Pháp đã bùng nổ. 3 Một số bài học kinh nhiệm có thể rút ra từ sự thất bại của phong trào (0,5đ) Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế: – Tập hợp, đoàn kết các cuộc đấu tranh thành một phong trào chung, rộng 0,25 lớn và thống nhất trong cả nước. Kết hợp nhiều hình thức, phương pháp đấu tranh. – Tận dụng yếu tố thuận lợi về địa hình để xây dựng căn cứ hoặc tổ chức 0,25 chiến đấu. Phát huy tinh thần yêu nước và sức mạnh đoàn kết của các tầng lớn nhân dân. Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Gợi ý trên chỉ mang tính tham khảo. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A B C A B D B II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1(1,5đ) Quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Hồng - Được hình thành từ quá trình bồi đắp phù sa, kết hợp với tác động của thủy triều và sóng biển. 0,25 - Khi đổ ra biển phù sa được lắng đọng ở cửa sông và hình thành châu thổ, cùng với thời gian ngày càng tiến ra biền, tốc độ hàng chục mét/năm. 0,5 - Để mở rộng diện tích sản xuất và phòng chống lũ lụt đã xây dựng hệ thống đê dài hàng nghìn ki-lô-mét. 0,25 Chế độ nước ở châu thổ sông Hồng Chế độ nước của sông Hồng Mùa lũ - Kéo dài 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), chiếm khoảng 0,25 75% lưu lượng dòng chảy cả năm. - Các đợt lũ lên nhanh và đột ngột Mùa - Kéo dài 7 tháng (từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau), chiếm 0,25 cạn khoảng 25% lưu lượng dòng chảy cả năm.
- a) Ngày 25/12/2000 hiệp định gì đã được kí kết? Xác định đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc. - Ngày 25/12/2000, Việt Nam và Trung Quốc kí hiệp định phân 2 (1,5 đ) 0,5 định vịnh Bắc Bộ nhằm xác định biên giới lãnh hải, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế giữa hai nước trên vịnh Bắc Bộ. - Đường phân định vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc 0,5 được xác định bằng 21 điểm có tọa độ xác định, nối tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng. b) Là học sinh, em có thể làm để góp phần bảo vệ môi trường biển đảo: - Tham gia các hoạt động làm sạch bờ biển, giữ gìn môi trường sinh thái,... nhằm giảm thiểu sự suy thoái, ô nhiễm môi trường biển và trên 0,25 các đảo. - Đấu tranh với các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển đảo trái với quy định của pháp luật. Rèn luyện kĩ năng để thích ứng với 0,25 các thiên tai và sự cố xảy ra trong vùng biển đảo. Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề Nguyễn Văn Tâm Nguyễn Văn Nhỏ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 331 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 693 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 65 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn