intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình

  1. Mức Tổng độ % điểm nhận Nội MA TRẬN, thức Chươ dung/ BẢNG ĐẶC TẢ Nhận Vận TT ng/ đơn vị Thông Vận KIỂM TRA, biết dụng chủ đề kiến hiểu dụng ĐÁNH GIÁ CUỐI (TNK cao thức (TL) (TL) Q) (TL) HỌC KỲ II TNK TNK TNK TNK Năm học: 2023- TL TL TL TL Q Q Q Q 2024 PHÂN Môn: LỊCH SỬ - MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 ĐỊA LÍ PHÂN MÔN CHƯ Trung 0,25 ƠNG Quốc 2,5% LỊCH SỬ 6: và CHÂ NhậtB UÁ ản từ TỪ nửa NỬA sau BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM CUỐI HỌC KÌ II 1 1TN* SAU thế kỉ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 TK XIX XIX đến ĐẾN đầu PHÂN MÔN LỊCH SỬ ĐẦU thế kỉ TK XX XX Việt Nam dưới thời 2 Nguyễ 1TN n (nửa đầu thế kỉ XIX) Cuộc kháng chiến CHƯ chống ƠNG thực 7: dân
  2. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh TT Thông hiểu Chủ đề vị kiến thức giá Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết - Biết được quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc. - Biết được nội dung, ý nghĩa của cuộc Duy 1TN tân Minh Trị. Thông hiểu: - Hiểu được CHƯƠNG 6: TrungQuốc và nguyên nhân, ý CHÂU Á TỪ NhậtBản từ nghĩa của CM 2 NỬA SAU TK nửa sau thế kỉ Tân Hợi 1911. XIX ĐẾN XIX đến đầu Vận dụng ĐẦU TK XX thế kỉ XX Đánh giá được ảnh hưởng của cuộc DTMT ở Nhật đến các nước châu Á và Việt Nam. Vận dụng cao: Đánh giá vai trò của Tôn Trung Sơn đối với CM Tân Hợi. 3 CHƯƠNG 7: Việt Nam dưới Nhận biết: VIỆT NAM thời Nguyễn - Biết được TỪ TK XIX (nửa đầu thế kỉ những nét ĐẾN ĐẦU TK XIX) chính về kinh
  3. XX tế, xã hội Việt 1TN Nam nửa đầu TK XIX. - Biết được văn hóa Việt Nam nửa đầu TK XIX. - Biết được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. Thông hiểu - Hiểu được tác động của văn hóa đến LS triều Nguyễn. - Hiểu được vì sao các cuộc KN nổ ra ở đầu TK XIX. Vận dung: Đưa ra các giải pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo. Vận dụng cao: Đánh giá vai trò của quần đảo Hoàng Sa và đảo Trường
  4. Sa đối với việc bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc hiện nay. Cuộc kháng Nhận biết: 1TN chiến chống - Biết được quá thực dân Pháp trình chống TD xâm lược từ Pháp của nhân 1TN năm 1858 đến dân ta từ năm năm 1884 1858- 1884. - Biết được bối cảnh, nội dung của những đề nghị cải cách nửa sau TK XIX. 1TL Thông hiểu: - Hiểu được vì sao TD Pháp chọn Đà Nẵng là điểm mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam. - Hiểu được vì sao TD Pháp sau 10 năm mới tấn công ra Bắc Kì lần 2. - Hiểu được những hạn chế của những đề nghị cải cách. Vận dụng: - Đánh giá
  5. trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc ký với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất. Vận dụng cao: - Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước Vận dụng kiến thức để liên hệ các cuộc cải cách cùng thời trong khu vực. Phong trào Nhận biết: 2TN chống Pháp - Biết được một trong những số cuộc khởi năm 1885 – nghĩa tiêu biểu 1896 trong PT Cần Vương. - Biết được 1 số sự kiện chính của cuộc KN Yên Thế 1.a TL Thông hiểu - Giải thích được tại sao cuộc KN Hương Khê là cuộc KN tiêu
  6. biểu trong PT Cần Vương. - Hiểu được tại sao cuộc KN Yên Thế tồn tại trong thời gian dài Vận dụng - So sánh cuộc KN Yên Thế với PT Cần Vương Vận dụng cao: 1.b TL - Đánh giá được vai trò của các lãnh đạo PT Cần Vương, Yên Thế. - Từ thất bại PT Cần Vương và cuộc KN Yên Thế hãy rút ra bài học cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay Phong trào yêu Nhận biết: nước chống - Biết được 1 Pháp ở Việt số chính sách Nam từ đầu thế khai thác thuộc 2TN kỉ XX đến năm địa của TD 1917 Pháp ở Việt Nam. - Biết trình bày hoạt động yêu
  7. nước của PBC, PCT. Thông hiểu: - Hiểu được tác động của cuộc khai thác thuộc địa đến kinh tế, xã hội Việt Nam. Vận dụng - So sánh xu hướng cứu nước của hai ông. Vận dụng cao - Vận dụng kiến thức thể hiện thái độ của HS trước cuộc khai thác thuộc địa của TD Pháp. 1.b Số câu/Loại câu 8 TNKQ 1.a TL TL Tỉ lệ % 20% 10% 5% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 TT Chương/ Nội Mức độ Tổng chủ đề dung/đơ nhận % điểm n vị kiến thức
  8. Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 1 ĐẶC – Đặc 0,25 ĐIỂM điểm điểm THỔ chung (2,5%) NHƯỠ của lớp 1TN NG VÀ phủ thổ SINH nhưỡng VẬT VIỆT – Đặc 1TN NAM điểm và sự phân bố của 0,25 các điểm nhóm (2,5%) đất chính – Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở 0,25 Việt điểm Nam (2,5%)
  9. – Đặc điểm chung của sinh vật – Vấn * đề bảo 1TN tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 2 BIỂN – Vị trí 2,25điểm ĐẢO địa lí, (22,5%) VIỆT đặc NAM điểm tự nhiên 1TN* 1TL* vùng biển 0,75 đảo Việt điểm Nam (7,5%) – Các vùng biển 1,25đ của Việt 3TN* * 12,5% Nam ở Biển Đông – Môi 1TN* 1TL* trường và tài
  10. nguyên biển đảo Việt Nam Số câu/ loại câu 8 TN Tỉ lệ 20% 50% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM CUỐI HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 Số câu hỏi Nội theo mức độ Tổng Chương/ Mức độ dung/Đơn vị nhận thức % điểm Chủ đề đánh giá TT kiến thức (4) (1) (3) (2) Vận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dụngcao PHÂN MÔN ĐỊA LÍ ĐẶC – Đặc điểm Thông hiểu ĐIỂM chung của – Chứng THỔ lớp phủ thổ minh được NHƯỠNG nhưỡng tính chất VÀ SINH nhiệt đới 1TN VẬT VIỆT gió mùa của NAM lớp phủ thổ nhưỡng. – Đặc điểm Nhận biết 1TN và sự phân – Trình bày bố của các được đặc
  11. nhóm đất điểm phân chính bố của ba – Vấn đề sử nhóm đất dụng hợp lí chính. tài nguyên Thông hiểu đất ở Việt – Phân tích Nam được đặc điểm của đất feralit và giá trị sử dụng đất feralit trong sản xuất nông, lâm nghiệp. – Phân tích được đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản. Vận dụng – Chứng minh được tính cấp thiết của
  12. vấn đề chống thoái hoá đất. – Đặc điểm Nhận biết chung của – Trình bày sinh vật được đặc – Vấn đề điểm phân bảo tồn đa bố của ba dạng sinh nhóm đất học ở Việt chính. Nam Thông hiểu – Chứng minh được sự đa dạng 1TN của sinh vật ở Việt Nam. Vận dụng – Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh họcở Việt Nam. 3 BIỂN ĐẢO – Vị trí địa Nhận biết 1TN* 1TL VIỆT NAM lí, đặc điểm – Xác định tự nhiên được trên vùng biển bản đồ đảo Việt phạm vi Nam. Biển Đông, -Môi trường các nước và
  13. và tài vùng lãnh nguyên biển thổ có chung Biển Đông với Việt Nam. – Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam. – Các vùng Nhận biết 3TN* biển của – Trình bày Việt Nam ở được đặc Biển Đông điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam. Vận dụng – Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; trình bày được
  14. các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam). – Môi Nhận biết 1TN* 1TL* trường và – Trình bày tài nguyên được các tài biển đảo nguyên biển Việt Nam và thềm lục địa Việt Nam. Thông hiểu – Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam.
  15. Vận dụng cao –Tìm ví dụ vềcác giải pháp bảo vệ và cải thiện môi trường biển đảo. Số câu/ loại câu 8TN 1 TL Tỉ lệ % 20% 10% 50%
  16. Họ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II- Năm học 2 vàtên…………… MÔN: LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ Lớp: 8 ……………… Thời gian: 60 phút (không kể thời gian gia Lớp:8 P. thi số..........Số BD:…… Số tờ giấy làm bài..............tờ Đề Điểm Lời phê của giáo viên    A PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) A. Phân môn Lịch sử (2,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau. Câu 1: Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Giáp Tuất. C. Hiệp ước Hácmăng. D. Hiệp ước Patơnốt. Câu 2: Năm 1842, chính quyền Mãn Thanh đã ký với TD Anh bản Hiệp ước gì? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Nam Kinh C. Hiệp ước Tân Sửu D. Hiệp ước Bắc Kinh Câu 3: Ai là người cho cắm cờ xác nhận chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa? A. Vua Quang Trung B.Vua Gia Long C.Vua Minh Mạng D. Vua Nguyễn Ánh Câu 4: Năm 1858, khi xâm lược thực dân Pháp đã tấn công nơi nào đầu tiên tại Việt Nam? A. Huế. B. Gia Định C. Hà Nội D. Đà Nẵng Câu 5: Ai là người chỉ huy cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)? A. Tôn Thất Thuyết. B. Nguyễn Thiện Thuật. C. Phan Đình Phùng D. Cao Thắng. Câu 6: Mục tiêu chủ yếu của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là… A. bảo vệ cuộc sống tự do. B. giữ đất, giữ làng. C. bảo vệ độc lập dân tộc. D. giữ đấtm giữ làng, bảo vệ cuộc sống tự do. Câu 7: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam làm cho kinh tế Việt Nam xuất hiện yếu tố gì mới? A. Kinh tế TBCN từng bước được du nhập vào Việt Nam. B. Kinh tế TBCN phát triển mạnh ở Việt Nam. C. Kinh tế TBCN phát triển bền vững ở Việt Nam. D. Kinh tế TBCN phát triển và phá vỡ nền kinh tế phong kiến ở Việt Nam. Câu 8: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp ở Việt Nam làm cho xã hội Việt Nam xuất hiện những lực lượng mới nào? A. Tư sản. B. Tiểu tư sản. C. Công nhân. D. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân. B. Phân môn Địa lý (2 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau. Câu 1. Nước nào dưới đây không chung Biển Đông với Việt Nam? A. Lào B. Cam-pu-chia. C. Trung QuốcD. Thái Lan. Câu 2. Chất lượng môi trường nước biển có xu hướng? A.Tăng mạnh. B.Giảm mạnh. C.Giảm. D.Tăng Câu 3. Năm 2019 vùng biển nước ta có trữ lượng thuỷ sản là( triệu tấn) A.3,78 B. 3,87 C.1,55. D.5,15. Câu 4. Khoáng sản tập trung ở các bể và thềm lục địa là: . . A.Muối. B.Dầu khí. C.Sa khoáng. D.Cát. Câu 5.Vịnh biển đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới là:
  17. A.Vịnh Vân Phong. B.Vịnh Cam Ranh C.Vịnh Nha Trang. D.Vịnh Hạ Long Câu 6. Tài nguyên dầu khí phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía nam của khu vực A.Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Bắc Trung Bộ D.Đồng bằng Sông Hồng Câu 7. Năm 2020 diện tích rừng tự nhiên Việt Nam là( triệu ha). A. 10,1 B. 10,2 C. 10,3 D. 10,4 Câu 8. Rừng nước ta phổ biến là rừng A. ôn đới. B. cận nhiệt đới C. rừng núi cao D. rừng nhiệt đới. PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm) A. Phân môn Lịch sử (3,0 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX không thực hiện được ? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ............................................................................ ................ Câu 2 (1,5 điểm) a. . So sánh sự giống nhau và khác nhau về mục đích, tính chất cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... b. Từ sự thất bại của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế, có thể rút ra bài học gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. ....... B. Phân môn Địa Lý (3,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Giải pháp để bảo vệ môi trường biển đảo? học sinh có những hành động nào để bảo vệ môi trường biển đảo? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………
  18. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 2. (1,0 điểm) Đặc điểm môi trường biển đảo? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Họ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II- Năm học 2 vàtên…………… MÔN: LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ Lớp: 8 ……………… Thời gian: 60 phút (không kể thời gian gia Lớp:8 P. thi số..........Số BD:…… Số tờ giấy làm bài..............tờ Đề Điểm Lời phê của giáo viên B PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) A .Phân môn Lịch sử (2,0 điểm).Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau. Câu 1: Năm 1842, chính quyền Mãn Thanh đã ký với TD Anh bản Hiệp ước gì? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Nam Kinh C. Hiệp ước Tân Sửu D. Hiệp ước Bắc Kinh Câu 2: Tháng 8/1883, triều đình nhà Nguyễn tiếp tục kí với Pháp bản hiệp ước nào sau đây? A. Hiệp ước Nhâm Tuất B. Hiệp ước Giáp Tuất.C. Hiệp ước Hác-măng. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Câu 3: Năm 1858, khi xâm lược thực dân Pháp đã tấn công nơi nào đầu tiên tại Việt Nam? A. Huế. B. Đà Nẵng C. Gia Định D. Hà Nội Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) đặt dưới sự lãnh đạo của A. Cao Điền và Tống Duy Tân. B. Tống Duy Tân và Cao Thắng. C. Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám. D. Phan Đình Phùng và Cao Thắng. Câu 5. Người chỉ huy quân dân Việt Nam chiến đấu chống lại quân Pháp tại Đà Nẵng (tháng 9/1858 - tháng 2/1859) là A. Nguyễn Lâm. B. Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Tri Phương. D. Hoàng Diệu. Câu 6: Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam làm cho kinh tế Việt Nam xuất hiện yếu tố gì mới? A. Kinh tế TBCN từng bước được du nhập vào Việt Nam. B. Kinh tế TBCN phát triển mạnh ở Việt Nam. C. Kinh tế TBCN phát triển bền vững ở Việt Nam. D. Kinh tế TBCN phát triển và phá vỡ nền kinh tế phong kiến ở Việt Nam. Câu 7: Mục tiêu chủ yếu của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là… A. bảo vệ cuộc sống tự do. B. giữ đất, giữ làng. C. bảo vệ độc lập dân tộc. D. giữ đất giữ làng, bảo vệ cuộc sống tự do. Câu 8: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp ở Việt Nam làm cho xã hội Việt Nam xuất hiện những lực lượng mới nào? A. Tư sản. B. Tiểu tư sản. C. Công nhân. D. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân. B. Phân môn Địa lý (2,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau.
  19. Câu 1. Nước nào dưới đây không chung Biển Đông với Việt Nam? A. Phi lip pin B. Cam-pu-chia. C. Trung QuốcD. Đông Ti mo. Câu 2. Chất lượng môi trường nước biển có xu hướng? A. Tăng mạnh. B. Giảm . C.Tốt. D. Tăng Câu 3. Năm 2019 vùng biển nước ta có khả năng khai thác thuỷ sản là( triệu tấn) A. 3,78 B. 3,87 C. 1,55. D. 5,15. Câu 4. Khoáng sản tập trung ở các bể và thềm lục địa là: . . . A.Dầu khí B.Băng cháy. C. Sa khoáng. D. Cát. Câu 5.Vịnh biển đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới là: A. Vịnh Vân Phong. B. Vịnh Cam Ranh C. Vịnh Nha Trang. D. Vịnh Hạ Long Câu 6. Tài nguyên dầu khí phân bố chủ yếu ở vùng thềm lục địa phía nam của khu vực A.Tây Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Đông Nam Bộ D. Đồng bằng Sông Hồng Câu 7. Năm 2020 diện tích rừng tự nhiên Việt Nam là( triệu ha). A. 10,1 B. 10,2 C. 10,3 D. 10,4 Câu 8. Rừng nước ta phổ biến là rừng A. ôn đới. B. cận nhiệt đới C. rừng núi cao D. rừng nhiệt đới. PHẦN II. TỰ LUẬN A. Phân môn Lịch sử (3,0 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX không thực hiện được ? ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ............................................................. ................... ....... Câu 2 (1,5 điểm a. So sánh sự giống nhau và khác nhau về mục đích, tính chất cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương? ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ............................................................ ........................................................................... ............ ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .............................................................. ....................................................................... b. Từ sự thất bại của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế, có thể rút ra bài học gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ............................................................................... ................... ................. ......................... B. Phân môn Địa lý (3,0 điểm). Câu 1 (1 điểm) Các vùng biển của Việt Nam ở biển Đông? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  20. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 2(2 điểm) Giải pháp để bảo vệ môi trường biển đảo? học sinh có những hành động nào để bảo vệ môi trường biển đảo? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 PHÂN MÔN: LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm )(Mỗi câuđúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đápán A C B C D B D A D Đáp án B B C B D C A D D Đối với HSKT: Trả lời đúng mỗi câu hỏi trắc nghiệm được 0.66 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2