intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II-NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 1. MA TRẬN ĐỀ PHÂN MÔN LỊCH SỬ Mức độ Tổng nhận Nội % điểm thức Chươn dung/đ Nhận Vận TT g/ ơn vị biết Thông Vận dụng chủ đề kiến (TNKQ hiểu dụng cao thức ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bài 16 Việt Nam dưới 7,5% thời nhà 2 1 0,75 Nguyễn điểm (nửa đầu thế kỉ XIX) Bài 17 Cuộc kháng Việt chiến Nam từ chống thế kỉ thực 20% 1 XIX 1 1/2 1 1/2 dân 2 điểm đến Pháp từ đầu thế năm kỉ XX 1858 đến 1884 Bài 18 Phong trào chống 22,5% Pháp từ 1 1 1/2 1 1/2 2,25 năm điểm 1885 đến 1896 Số loại 4TN 2TN 1/2TL 2TN 1/2TL 1/2TL 8TN 2TL câu 1/2TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  2. 5 điểm PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Mức độ Tổng Nội nhận thức % điểm Chương/ dung/đơn Thông Vận dụng TT chủ đề vị kiến Nhận biết Vận dụng hiểu cao thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 3 Đặc điểm Thổ 5% thổ nhưỡng 0,5 điểm nhưỡng Việt Nam 2 và sinh (Đã kiểm vật Việt tra giữa kì Nam 2) 4 Đặc điểm Sinh vật 15% thổ Việt Nam 1,5 điểm nhưỡng 2 1 và sinh vật Việt Nam 5 Biển và Phạm vi 30% đảo Việt biển 3,0 điểm Nam Đông. Vùng biển đảo và 4* đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam Môi trường và tài nguyên 4* 1/2 1/2 biển đảo Việt Nam Số câu/ loại câu 8TN 8 TN 1/2 TL 1 TL ½ TL 2TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% 2. BẢN ĐẶC TẢ PHÂN MÔN LỊCH SỬ TT Chương/ Số câu hỏi theo mức độ Mức độ của chủ đề Đơn vị kiến nhận thức yêu cầu cần thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng đạt cao
  3. 1 Việt Nam từ Nhận biết thế kỉ XIX đến - Biết được người lập 2TN đầu thế kỉ XX ra triều Nguyễn - Biết được tên gọi Bài 16 khác của Luật Gia Việt Nam dưới thời Long nhà Nguyễn (nửa đầu Thông hiểu 1TN thế kỉ XIX) - Hiểu được dưới thời vua Gia Long, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào Nhận biết 1TN - Biết được kế hoạch Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công xâm lược Việt Nam - Trình bày được 1/2TL những diễn biến chính của chiến sự ở Đà Nẵng 1858 Bài 17 Vận dụng 1TN Cuộc kháng chiến - So sánh để rút ra chống thực dân Pháp được tinh thần chống từ năm 1858 đến 1884 Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884) có điểm khác biệt so với triều đình nhà Nguyễn, - Lí giải để rút ra 1/2TL nguyên nhân thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là điểm mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam. Bài 18 Nhận biết 1TN Phong trào chống - Biết được cuộc khởi Pháp từ năm 1885 đến nghĩa kéo dài nhất 1896 trong phong trào Cần Vương Thông hiểu 1TN - Hiểu được nguyên 1/2TL nhân phong trào nông dân Yên Thế bị thất bại - Hiểu được nguyên nhân bùng nổ và tính chất của phong trào Cần Vương Vận dụng 1TN - Chứng minh được câu nói của Nguyễn Trung Trực “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là đúng đắn. Vận dụng cao - Rút ra được bài học 1/2TL cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay từ sự thất bại của phong trào Cần Vương và khởi
  4. nghĩa Yên Thế. Tổng số câu 4 TN 2 TN 2 TN 1/2TL 1/2TL 1/2TL 1/2TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Số câu hỏi Nội theo Mức độ dung/Đơ mức độ Chương/ đánh TT n vị kiến Chủ đề giá nhận thức thức Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao 2 Thổ Thổ Nhận nhưỡng nhưỡng biết và sinh Việt Nam – Trình vật Việt bày được Nam đặc điểm, 2 (Đã kiểm phân bố tra giữa kì của ba 2) nhóm đất chính. 3 Thổ Sinh vật Nhận nhưỡng Việt Nam biết và sinh – Đặc vật Việt điểm Nam chung của sinh vật -Vấn đề bảo tồn đa 1 dạng sinh học ở Việt Nam Vận dụng -Ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 4 Biển đảo Phạm vi Nhận biết 4*
  5. Việt Nam biển – Xác Đông. định được Vùng biển trên bản đảo và đồ phạm đặc điểm vi Biển tự nhiên Đông, các vùng biển nước và đảo Việt vùng lãnh Nam thổ có chung Biển Đông với Việt Nam. – Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam. – Xác định được trên bản đồ các mốc xác định đường cơ sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc; trình bày được các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của
  6. Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam). Môi Nhận biết trường và – Trình tài nguyên bày được biển đảo các tài Việt Nam nguyên biển và thềm lục địa Việt Nam. Thông hiểu – Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề 4* 1/2 bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. Vận dụng 1/2 cao -Liên hệ trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. Số câu/ loại câu 8 TN ½TL 1 TL ½TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 3. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 8 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
  7. Câu 1. Ai là người lập ra triều Nguyễn? A. Nguyễn Ánh B. Nguyễn Huệ. C. Quang Trung D. Nguyễn Nhạc. Câu 2. Luật Gia Long là tên gọi khác của bộ luật nào dưới đây? A. Quốc triều hình luật. B. Hoàng Việt luật lệ. C. Hình luật. D. Hình thư. Câu 3. Dưới thời vua Gia Long, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào? A. Khánh Hòa. B. Bình Định. C. Quảng Ngãi. D. Thừa Thiên Huế. Câu 4. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế B. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. C. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung. D. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Câu 5. So với triều đình nhà Nguyễn, tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884) có điểm gì khác biệt? A. Khuất phục trước uy vũ của Pháp, ngừng các hoạt động đấu tranh. B. Có sự phối hợp với thực dân Pháp để lật đổ triều đình nhà Nguyễn. C. Đấu tranh chống Pháp đến cùng, không chịu sự chi phối của triều đình. D. Không kiên định, bị phân hóa thành hai bộ phận chủ hòa và chủ chiến. Câu 6. Cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất trong phong trào Cần Vương là: A. Khởi nghĩa Hương Khê B. Khởi nghĩa Ba Đình. C. Khởi nghĩa Bãi Sậy. D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh Câu 7. Tại sao phong trào nông dân Yên Thế bị thất bại? A. Phạm vi hoạt động bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập. B. So sánh lực lượng chênh lệch, bị thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp. C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến. D. Hoàng Hoa Thám đầu hàng triều đình Câu 8. Điều gì chứng minh câu nói của Nguyễn Trung Trực “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là đúng đắn? A. Nhân dân các tỉnh Nam Kì tích cực kháng chiến. B. Nhân dân ở Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì tích cực chống Pháp. C. Ngay từ đầu khi Pháp xâm lược, quân dân ta đã anh dũng chống trả. D. Nhân dân cả nước luôn nêu cao tinh thần kháng chiến chống Pháp. Câu 9. Nhóm đất nào chiếm diện tích nhỏ nhất nước ta? A. Nhóm đất mùn núi cao. B.Nhóm đất phù sa. C. Nhóm đất phèn, đất mặn. D. Nhóm đất Feralit. Câu 10. Loại đất feralit trên đá badan phân bố chủ yếu ở vùng nào? A. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. B. Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên, Trung Du và miền núi Bắc Bộ. Câu 11. Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái nào sau đây ngày càng được mở rộng? A. Hệ sinh thái nông nghiệp. B. Hệ sinh thái nguyên sinh. C. Hệ sinh thái tre nứa. D. Hệ sinh thái ngập mặn.
  8. Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam ? A. Suy giảm số lượng cá thể loài sinh vật. B. Suy giảm nguồn gen. C. Mở rộng phạm vi phân bố của các loài sinh vật. D. Suy giảm hệ sinh thái. Câu 13. Trong vùng biển Việt Nam có hai vịnh biển là A. vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh. B. vịnh Hạ Long và vịnh Bắc Bộ. C. vịnh Hoàng Sa và vịnh Hạ Long. D. vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ. Câu 14. Hiệp định Phân định vịnh Bắc Bộ được Việt Nam và Trung Quốc kí kết vào A. Ngày 24/12/2000. B. Ngày 25/12/2000. C. Ngày 26/12/2000. D. Ngày 26/12/2000. Câu 15. Khí hậu vùng biển nước ta mang tính chất A. cận nhiệt gió mùa. B. ôn đới gió mùa. C. nhiệt đới gió mùa. D. cận xích đạo. Câu 16. Theo Luật biển năm 2012 vùng biển Việt Nam trong biển Đông bao gồm A. nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. B. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. C. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển quốc tế. D. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm luc địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam. B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1(1,5 điểm). a) Vì sao Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là điểm mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam ? b) Trình bày những diễn biến chính của chiến sự ở Đà Nẵng 1858? Câu 2 (1,5 điểm). a) Nêu nguyên nhân bùng nổ và tính chất của phong trào Cần Vương? b) Từ sự thất bại của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế, có thể rút ra bài học gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Câu 3 (2,0 điểm). a) Trình bày đặc điểm môi trường biển đảo Việt Nam? b) Là học sinh em cần có những hành động gì để bảo vệ môi trường biển đảo? Câu 4 (1,0 điểm). Ý nghĩa của việc bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam? 4. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 8 A. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A B C D C A B D A A A C D B C D B. TỰ LUẬN (6 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 a) Vì sao Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là điểm mở đầu cho quá 1,5
  9. trình xâm lược Việt Nam ? b) Trình bày những diễn biến chính của chiến sự ở Đà Nẵng 1858? a) Thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là điểm mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam vì + Đà Nẵng là cảng nước sâu, rộng, vì vậy tàu chiến có thể hoạt động ra vào dễ dàng. 0.5 + Đà Nẵng chỉ cách Huế 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ (1,5 điểm) cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam. b) Những diễn biến chính chiến sự ở Đà Nẵng 1858. + Chiều ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban mở cuộc tấn công 0.5 Đà Nẵng. + Quân dân Đà Nẵng dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương kháng cự quyết liệt, bước đầu làm thất bại âm mưu: “đánh nhanh thắng 0.5 nhanh” của Pháp. a) Nêu nguyên nhân bùng nổ và tính chất của phong trào Cần Vương? b) Từ sự thất bại của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên 1,5 Thế, có thể rút ra bài học gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? a) Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần Vương: - Phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu được sự ủng hộ của 0.5 nhân dân, quan lại nêu cao ý chí chống Pháp, giành lại độc lập dân tộc. - 13/7/1885 vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” -> kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Câu 2 *Tính chất của phong trào Cần Vương: (1,5 điểm) Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng ý 0.5 thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc. b) Một số bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ sự thất bại của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế: 0.5 + Tập hợp, đoàn kết các cuộc đấu tranh thành một phong trào chung, rộng lớn và thống nhất trong cả nước. + Kết hợp nhiều hình thức, phương pháp đấu tranh. + Tận dụng yếu tố thuận lợi về địa hình để xây dựng căn cứ hoặc tổ chức chiến đấu. + Phát huy tinh thần yêu nước và sức mạnh đoàn kết của các tầng lớn nhân dân. (HS trả lời được 4 ý trở lên ghi điểm tối đa. Nếu HS đưa các giải pháp khác phù hợp vẫn cho điểm tối đa) Câu 3 a) Trình bày đặc điểm môi trường biển đảo Việt Nam. 1,5 (2,0 điểm) Môi trường biển đảo là một bộ phận trong môi trường sống của con 0,5 người nói chung, bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yêu tố nhân tạo.
  10. Môi trường biển có những điểm khác biệt so với môi trường đất liền: 0,5 + Môi trường biển là không chia cắt được. Vì vậy, khi một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, vùng nước và cả các đảo xung quanh. + Môi trường đảo do có sự biệt lập với đất liền, lại có diện tích nhỏ 0,5 nên rất nhạy cảm trước tác động của con người, dễ bị suy thoái hơn so với đất liền. b) Là học sinh em cần có những hành động gì để bảo vệ môi 0,5 trường biển đảo + Tham gia các hoạt động (làm sạch bờ biển, giữ gìn môi trường sinh 0,5 thái,...) nhằm giảm thiểu suy thoái, ô nhiễm môi trường biển và trên các đảo + Đấu tranh với các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển đảo trái với quy định của pháp luật + Tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ môi trường biển đảo + Rèn luyện kĩ năng để thích ứng với các thiên tai và sự cố xảy ra trong vùng biển đảo. (HS trả lời được 2 ý trở lên ghi điểm tối đa. Nếu HS đưa các giải pháp khác phù hợp vẫn cho điểm tối đa) Câu 4 Ý nghĩa của việc bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 1,0 (1,0 điểm) - Quyết định tính ổn định của các hệ sinh thái tự nhiên, là cơ sở sinh 0,5 tồn của sự sống trong môi trường. - Bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ môi trường sống của 0,5 chúng ta. Trường THCS Lê Văn Tám KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên:…………………………… MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 (DÀNH CHO HSKT) Đề gồm có 2 trang; thời gian làm bài:90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM Nhận xét của thầy/cô: A. TRẮC NGHIỆM (8 điểm) Câu 1. Ai là người lập ra triều Nguyễn? A. Nguyễn Ánh B. Nguyễn Huệ. C. Quang Trung D. Nguyễn Nhạc. Câu 2. Luật Gia Long là tên gọi khác của bộ luật nào dưới đây? A. Quốc triều hình luật. B. Hoàng Việt luật lệ. C. Hình luật. D. Hình thư. Câu 3. Dưới thời vua Gia Long, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào? A. Khánh Hòa. B. Bình Định. C. Quảng Ngãi. D. Thừa Thiên Huế.
  11. Câu 4. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? A. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế B. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. C. Chiếm Đà Nẵng, khống chế cả miền Trung. D. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Câu 5. So với triều đình nhà Nguyễn, tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884) có điểm gì khác biệt? A. Khuất phục trước uy vũ của Pháp, ngừng các hoạt động đấu tranh. B. Có sự phối hợp với thực dân Pháp để lật đổ triều đình nhà Nguyễn. C. Đấu tranh chống Pháp đến cùng, không chịu sự chi phối của triều đình. D. Không kiên định, bị phân hóa thành hai bộ phận chủ hòa và chủ chiến. Câu 6. Cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất trong phong trào Cần Vương là: A. Khởi nghĩa Hương Khê B. Khởi nghĩa Ba Đình. C. Khởi nghĩa Bãi Sậy. D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh Câu 7. Tại sao phong trào nông dân Yên Thế bị thất bại? A. Phạm vi hoạt động bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập. B. So sánh lực lượng chênh lệch, bị thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp. C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến. D. Hoàng Hoa Thám đầu hàng triều đình Câu 8. Điều gì chứng minh câu nói của Nguyễn Trung Trực “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là đúng đắn? A. Nhân dân các tỉnh Nam Kì tích cực kháng chiến. B. Nhân dân ở Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì tích cực chống Pháp. C. Ngay từ đầu khi Pháp xâm lược, quân dân ta đã anh dũng chống trả. D. Nhân dân cả nước luôn nêu cao tinh thần kháng chiến chống Pháp. Câu 9. Nhóm đất nào chiếm diện tích nhỏ nhất nước ta? A. Nhóm đất mùn núi cao. B.Nhóm đất phù sa. C. Nhóm đất phèn, đất mặn. D. Nhóm đất Feralit. Câu 10. Loại đất feralit trên đá badan phân bố chủ yếu ở vùng nào? A. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. B. Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên, Trung Du và miền núi Bắc Bộ. Câu 11. Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái nào sau đây ngày càng được mở rộng? A. Hệ sinh thái nông nghiệp. B. Hệ sinh thái nguyên sinh. C. Hệ sinh thái tre nứa. D. Hệ sinh thái ngập mặn. Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam ? A. Suy giảm số lượng cá thể loài sinh vật. B. Suy giảm nguồn gen. C. Mở rộng phạm vi phân bố của các loài sinh vật. D. Suy giảm hệ sinh thái. Câu 13. Trong vùng biển Việt Nam có hai vịnh biển là A. vịnh Nha Trang và vịnh Cam Ranh. B. vịnh Hạ Long và vịnh Bắc Bộ.
  12. C. vịnh Hoàng Sa và vịnh Hạ Long. D. vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ. Câu 14. Hiệp định Phân định vịnh Bắc Bộ được Việt Nam và Trung Quốc kí kết vào A. Ngày 24/12/2000. B. Ngày 25/12/2000. C. Ngày 26/12/2000. D. Ngày 26/12/2000. Câu 15. Khí hậu vùng biển nước ta mang tính chất A. cận nhiệt gió mùa. B. ôn đới gió mùa. C. nhiệt đới gió mùa. D. cận xích đạo. Câu 16. Theo Luật biển năm 2012 vùng biển Việt Nam trong biển Đông bao gồm A. nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. B. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế. C. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển quốc tế. D. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm luc địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt Nam. B. TỰ LUẬN (2 điểm) Câu 1(1,0 điểm). Trình bày những diễn biến chính của chiến sự ở Đà Nẵng 1858? Câu 2 (1,0 điểm). Trình bày đặc điểm môi trường biển đảo Việt Nam? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 8 (DÀNH CHO HSKT) I. TRẮC NGHIỆM (8.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A B C D C A B D A A A C D B C D Câu Nội dung Điểm Những diễn biến chính chiến sự ở Đà Nẵng 1858: 1,0 Câu 1 + Chiều ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban mở 0,5 (1,0 điểm). cuộc tấn công Đà Nẵng. + Quân dân Đà Nẵng dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri 0,5 Phương kháng cự quyết liệt, bước đầu làm thất bại âm mưu: “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. Câu 2 Trình bày đặc điểm môi trường biển đảo Việt 1,0 (1,0 điểm) Nam. Môi trường biển đảo là một bộ phận trong môi trường sống của con người nói chung, bao gồm các yếu tố tự 0,25 nhiên và các yêu tố nhân tạo. Môi trường biển có những điểm khác biệt so với môi trường đất liền : 0,5 + Môi trường biển là không chia cắt được. Vì vậy, khi một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng
  13. bờ biển, vùng nước và cả các đảo xung quanh. + Môi trường đảo do có sự biệt lập với đất liền, lại có diện tích nhỏ nên rất nhạy cảm trước tác động của con 0,25 người, dễ bị suy thoái hơn so với đất liền.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2