intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Huyện Ba Tơ

Chia sẻ: Thiên Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

226
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Huyện Ba Tơ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi học kì 2, giúp các em củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Huyện Ba Tơ

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ<br /> TRƯỜNG TH&THCS BA BÍCH<br /> BẢNG MA TRẬN HAI CHIỀU<br /> KIỂM TRA HỌC KỲ II. MÔN NGỮ VĂN LỚP 8<br /> Năm học 2017 -2018<br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> Tên chủ đề<br /> Nhận biết<br /> Thông hiểu<br /> Vận dụng<br /> Cộng<br /> Cấp độ<br /> Cấp độ<br /> thấp<br /> cao<br /> - Nhận biết<br /> Nêu được<br /> được từ loại.<br /> nội dung<br /> - Nhận biết<br /> chính của<br /> được phương<br /> khổ thơ<br /> I. Đọc - hiểu văn bản<br /> thức biểu đạt<br /> chính của khổ<br /> thơ<br /> Số câu<br /> Số câu 2<br /> Số câu 1<br /> Số câu 3<br /> Số điểm<br /> 2 điểm<br /> 1 điểm<br /> 3 điểm<br /> II. Viết văn bản:<br /> - Nhận biết<br /> Hiểu nội<br /> Tạo lập<br /> Biết liên<br /> 1. Viết đoạn văn:<br /> - Viêt đoạn văn nghị luận :Tình kiểu bài nghị<br /> dung vấn đề. được một<br /> hệ, mở<br /> yêu của em đối với Quê hương luận<br /> đoạn văn<br /> rộng.<br /> nơi em sống.<br /> - Biết cách<br /> nghị luận<br /> trình bày một<br /> đoạn văn<br /> Số câu<br /> 1(c1)<br /> 1(c1)<br /> 1(c1)<br /> 1(c1)<br /> 1<br /> Số điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 2 điểm<br /> 2. Viết bài văn nghị luận:<br /> Một số bạn đang đua đòi<br /> theo lối ăn mặc không lành Xác định được<br /> mạnh, không phù hợp với lứa kiểu bài văn<br /> tuổi học sinh, với truyền thống nghị luận.<br /> Việt Nam của dân tộc và hoàn<br /> cảnh gia đình. Em hãy viết một<br /> bài nghị luận để thuyết phục<br /> các bạn đó thay đổi cách ăn<br /> mặc cho đúng đắn hơn.<br /> <br /> - Nêu được<br /> những những<br /> biểu hiện của<br /> tình yêu quê<br /> hương<br /> - Nêu được<br /> những hành<br /> động cụ thể<br /> <br /> - Tạo lập<br /> được một<br /> văn bản<br /> nghị luận<br /> - Bố cục<br /> hợp lí, chặt<br /> chẽ.<br /> <br /> Biết liên<br /> hệ thực tế,<br /> mở rộng<br /> vấn đề.<br /> <br /> (Yêu cầu: định hướng<br /> phát triển năng lực cho học<br /> sinh).<br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tổng số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 1(c2)<br /> <br /> 1(c2)<br /> 1(c2)<br /> 1(c2)<br /> 1<br /> 0,5 điểm<br /> 1,5 điểm<br /> 1,5 điểm<br /> 1,5 điểm<br /> 5 điểm<br /> 3,0<br /> 3,0<br /> 2,0<br /> 2,0<br /> 10/5 câu<br /> 30%<br /> 35%<br /> 20%<br /> 15%<br /> 100%<br /> <br /> PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ<br /> ---------* * *---------Trường: THCS Ba Bích<br /> Họ và tên: ……………<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KỲ II . NĂM HỌC 2017-2018<br /> Môn: Ngữ văn - Khối (lớp): 8<br /> Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề)<br /> <br /> Ngày kiểm tra: ….………<br /> Lớp: 8.<br /> Buổi: ………<br /> <br /> Lời phê của giáo viên<br /> <br /> Người chấm bài<br /> (Ký, ghi rõ họ và tên)<br /> <br /> SBD: …….<br /> <br /> Người coi kiểm tra<br /> (Ký, ghi rõ họ và tên)‎<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> Học sinh làm bài ngay trên tờ giấy này<br /> Phần I. Đọc – hiểu văn bản (3 điểm)<br /> Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.<br /> Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ<br /> Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,<br /> Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi<br /> Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !<br /> (Trích Quê hương, Tế Hanh, Ngữ văn 8 – Tập 2)<br /> Câu 1 : (1 điểm) Các từ xanh, bạc, mặn thuộc từ loại nào ?<br /> Câu 2 : (1 điểm) Ở đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?<br /> Câu 3 : (1 điểm) Nêu nội dung của đoạn thơ.<br /> Phần II : Viết văn bản (7 điểm)<br /> Câu 1 : (2 điểm) Từ nội dung đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn nghị luận<br /> (khoảng 5 đến 7 câu) về chủ đề: Tình yêu của em đối với Quê hương nơi em sống.<br /> Câu 2: (5 điểm)<br /> Một số bạn đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với<br /> lứa tuổi học sinh, với truyền thống Việt Nam của dân tộc và hoàn cảnh gia đình. Em<br /> hãy viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng<br /> đắn hơn.<br /> Bài làm<br /> <br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> ...................................................................................................................... .<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> ...................................................................................................................... .<br /> <br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> ...................................................................................................................... .<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> ...................................................................................................................... .<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> ...................................................................................................................... .<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> ...................................................................................................................... .<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> ...................................................................................................................... .<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> .......................................................................................................................<br /> ...................................................................................................................... .<br /> ......................................................................................................................<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II<br /> NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> Môn: Ngữ văn - Lớp (Khối): 8<br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)<br /> Phần<br /> PHẦN I.<br /> ĐỌC –<br /> HIỂU<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> (4 điểm)<br /> <br /> 3<br /> <br /> PHẦN II.<br /> LÀM<br /> VĂN<br /> (6 điểm)<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Câu<br /> <br /> Các từ xanh, bạc, mặn thuộc từ loại tính từ<br /> Ở đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt chính<br /> : Biểu cảm<br /> Nội dung đoạn thơ: Nhà thơ bày tỏ lòng yêu thương trân trọng<br /> quê hương của mình. Dù đi xa vì sự nghiệp, tác giả vẫn luôn<br /> nhớ về mảnh đất quê hương yêu dấu của mình. Nhớ màu nước<br /> biển xanh, nhớ thân cá bạc, nhớ chiếc buồm vôi, nhớ cả cảnh<br /> những chiếc thuyền rẽ sóng ra khơi và nhà thơ cảm nhận được<br /> cái mùi nồng mặn xa xăm của quê biển.<br /> <br /> Điểm<br /> 1,0<br /> 1,0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> HS viết đoạn văn: Trên cơ sở nội dung của đoạn trích, bày tỏ<br /> (2 điểm) tình yêu của mình đối với quê hương. Về hình thức phải có mở<br /> đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn. Các câu phải liên kết với nhau<br /> chặt chẽ về nội dung và hình thức<br /> 1<br /> <br /> a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> b. Xác định đúng vấn đề : Tình yêu của em đối với Quê hương<br /> nơi em sống<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các phương<br /> thức biểu đạt. Có thể viết đoạn văn theo ý sau:<br /> - Tình yêu quê hương được thể hiện bằng những việc làm cụ<br /> thể: tích cực trong học tập, phụ giúp cha mẹ, ...<br /> - Nói được suy nghĩ chân thành, sâu sắc về trách nhiệm của<br /> tuổi trẻ hôm nay đối với quê hương đất nước.<br /> - Phê phán một số người chưa thực sự có tình yêu đối với quê<br /> hương, có những biểu hiện chưa tích cực, ....<br /> - Tình yêu quê hương là điều thực sự cần thiết ở mỗi học sinh<br /> và mọi người .<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> - …..<br /> <br /> 2<br /> <br /> d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề<br /> (tình yêu của em đối quê hương).<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,<br /> ngữ nghĩa tiếng Việt.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Viết bài văn nghị luận<br /> <br /> (4 điểm) Đề: Một số bạn đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh,<br /> <br /> không phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống Việt Nam<br /> của dân tộc và hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết một bài nghị luận<br /> để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn<br /> hơn.<br /> a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận.<br /> Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Các phần,<br /> câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình<br /> thức. Sử dụng phương pháp lập luận hợp lí.<br /> b. Xác định đúng đối tượng thuyết minh (chiếc bút bi).<br /> c. Học sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách nhưng về cơ<br /> bản cần đảm bảo các ý sau:<br /> * Mơ bài.<br /> Đưa ra vấn đề cần nghị luận : có nên ăn mặc theo mốt không ?<br /> * Thần bài<br /> - Hiện nay cá một số bạn đang du nhập những lối ăn mặc kì lạ,<br /> những trang phục này không phải là trang phục của người học<br /> sinh.<br /> - Việc chạy theo “mốt” gây ra nhiều tác hại cho bản thân và<br /> gia đình: việc học hành sa sút, tốn kém thời gian, tiền của…<br /> - Có phải cứ phải ăn mặc thời trang, hiện đại mới là người văn<br /> minh không? Là học sinh có cần thiết phải ăn mặc như thế<br /> không?<br /> - Việc ăn mặc cần phải phù hợp với truyền thống văn hoá của<br /> dân tộc và điều kiện gia đình mới là văn minh, lịch sự.<br /> - Đối với lứa tuổi học sinh, việc chạy theo mốt là không cần<br /> thiết.<br /> * Kết bài.<br /> Bản thân tin tưởng, hi vọng và khẳng định là học sinh cần ăn<br /> mặc phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc và điều kiện gia<br /> đình .<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,<br /> ngữ nghĩa tiếng Việt.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Tổng điểm<br /> <br /> 10,0<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2