intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài: 90 phút Mức Tổng độ % điểm Nội nhận dung thức Kĩ /đơn Thôn Vận năng vị Nhận Vận g dụng kiến biết dụng hiểu cao thức TT TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Thơ hiểu (có yếu tố tự 4 0 4 1 0 1 0 60 sự, miêu tả) 2 Viết Tả lại một cảnh sinh hoạt 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 mà em đã tham gia
  2. Tổng 1* 2* 0 2* 0 1* số 4 4 100% câu Tổng 1.0 điểm 1.0 1.0 3.0 0 3.0 0 1.0 Tỉ lệ % 40% 2.0% 30% 10% * Ghi chú: Phần viết có 01* câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Nội Số câu Mức dung theo m độ Kĩ /Đơn độ nh TT đánh năng vị thức giá kiến Vận du Nhận biết Thông hiểuthức n dụng Vậ cao 1 Đọc hiểu - Thơ (có Nhận yếu tố tự biết: 4TN sự, miêu - Nêu 4TN tả) được ấn 1TL tượng 1TL chung về văn bản.
  3. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát. - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm
  4. xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp 2 Viết Tả lại một Nhận 1* 1* 1* 1TL* cảnh sinh biết: hoạt mà - Xác định
  5. em đã được kiểu tham gia bài - Xác định được các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu sẽ tả trong bài làm. Thông hiểu: - Hiểu và viết đúng thể loại văn miêu tả. - Tuân thủ theo đúng yêu cầu về bố cục ba phần của một bài tập làm văn. - Có những hiểu biết về đối tượng để miêu tả một cách chân thực và hiệu quả nhất. Vận dụng: - Biết vận dụng những kiến thức đã học về đặc điểm
  6. nội dung, hình thức… của kiểu bài tập làm văn miêu tả để tạo lập một văn bản hoàn chỉnh. - Vận dụng linh hoạt giữa miêu tả với tự sự hoặc biểu cảm để nội dung của bài được hay, sinh động, nổi bật đối tượng miêu tả trong bài. Vận dụng cao: - Bài tả sáng tạo, kết hợp nhuần nhuyễn, hiệu quả các phương pháp, các phép tu từ, các phương thức biểu đạt…trong
  7. quá trình miêu tả. - Hành văn trong sáng, lôi cuốn, thuyết phục được người đọc, người nghe Tổng số câu 4TN 4TN 1TL 1 TL 1TL* 2TL* * Tỉ lệ % 20 40 30 10 * Ghi chú: Phần viết có 01* câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I. Đọc – hiểu (6,0 điểm)
  8. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 8: lựa chọn chữ cái trước câu trả lời đúng). MẦM NON Dưới vỏ một cành bàng Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ Còn nằm nép lặng im Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn" … Chợt một tiếng chim kêu: - Chíp chiu chiu! Xuân đến! Tức thì trăm ngọn suối Nổi róc rách reo mừng Tức thì ngàn chim muông Nổi hát ca vang dậy Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc... (Nguồn: Tuyển tập Võ Quảng, NXB Văn học, 1998) Câu 1. Bài thơ “ Mầm non” của Võ Quảng được viết theo thể thơ nào?
  9. A. Lục bát B. Năm chữ
  10. C. Tự do D. Sáu chữ Câu 2. Bài thơ sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
  11. A. Biểu cảm, tự sự, miêu tả B. Biểu cảm, tự sự
  12. C. Biểu cảm, miêu tả D. Biểu cảm, miêu tả, nghị luận Câu 3. Trong các từ sau, đâu không phải là từ láy? A. Nho nhỏ B. Róc rách C. Hối hả D. Nằm nép Câu 4. Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả ở thời điểm nào? A. Từ cuối mùa đông B. Khi mùa xuân vừa đến C. Trước và khi mùa xuân đến D. Khi mùa xuân đã qua Câu 5: Trong bài thơ, tác giả đã chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Điệp ngữ D. Hoán dụ Câu 6. Nội dung của bài thơ? A. Sự háo hức của mầm non khi được hòa mình với khung cảnh thiên nhiên mùa xuân tươi vui rộn ràng B. Sự ra đời của một mầm non khi mùa xuân đến giữa một khung cảnh thiên nhiên, đất trời bên ngoài kẽ lá vô cùng sinh động C. Vẻ đẹp tràn đầy sức sống của thiên nhiên, đất trời khi mùa xuân đến D. Khung cảnh thiên nhiên, đất trời, cảnh vật trước và sau khi mùa xuân đến Câu 7. Theo em, hình ảnh mầm non “đứng dậy” rồi “ khoác áo màu xanh biếc” tượng trưng cho: A. Sức mạnh của thiên nhiên mùa xuân
  13. B. Sức sống mãnh liệt của cây cối khi mùa xuân về C. Sự chuyển biến kì diệu của những mầm non D. Vẻ đẹp tinh khôi, tràn đầy sức sống của thiên nhiên mùa xuân Câu 8: Qua bài thơ tác giả thể hiện tình cảm gì? A. Tình yêu thiên nhiên B. Tình cảm bạn bè C. Tình yêu đất nước D. Tình yêu con người Câu 9. Cho câu văn: Khi mùa xuân đến, các mầm non ấy vươn mình đứng dậy. a. Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu. b. Thành phần chủ ngữ được cấu tạo là cụm gì? c. Nêu ý nghĩa của thành phần trạng ngữ. Câu 10. Cho khổ thơ: “Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc...” a. Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? b. Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) Phần II. Viết (4,0 điểm) Viết bài văn tả một cảnh sinh hoạt mà em đã tham gia hoặc chứng kiến. . …………………….Hết………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 6 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,25 2 A 0,25 3 D 0,25 4 C 0,25
  14. 5 B 0,25 6 B 0,25 7 D 0,25 8 A 0,25 9 a. Xác định được thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong 1,0 câu. b. Thành phần chủ ngữ là cụm danh từ: các mầm non ấy 0,5 c. Ý nghĩa của thành phần trạng ngữ: Xác định thời gian 0,5 10 a. - Biện pháp nghệ thuật là nhân hóa. 1,0 - Tác dụng: + Dùng những động từ, cụm động từ như: nghe, bật, đứng dậy, khoác áo là những hành động của người để tả, kể về mầm non + Thể hiện sự trỗi dậy, vươn lên, bừng nở của chồi non. + Mầm non cũng có tâm hồn như con người, mọc lên, vươn ra một cách hào hứng, phấn khởi và đầy hãnh diện để chào đón cuộc đời mới. b. HS viết được đoạn văn cảm nhận từ 5-7 câu, đảm bảo: 1,0 - Nghệ thuật: nhân hóa - Nội dung: Khổ thơ miêu tả sự trỗi dậy, vươn lên, bừng nở của mầm non. Quá trình sống đầu tiên... II LÀM VĂN 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn miêu tả 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Viết bài văn tả một cảnh sinh hoạt mà em đã tham gia. c. Tả lại buổi sinh hoạt: - HS có thể triển khai nội dung miêu tả theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Mở bài: Giới thiệu về cảnh sinh hoạt định tả 0,5 * Thân bài: 2,0 + Tả bao quát cảnh sinh hoạt + Miêu tả chi tiết cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí. + Thể hiện cảm xúc khi quan sát, chứng kiến hoặc tham gia cảnh sinh hoạt * Kết bài: Nêu suy nghĩ, đánh giá của người viết. 0,5 d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,25
  15. Người ra đề Tổ trưởng duyệt BGH duyệt Đoàn Hưng Nguyễn Thị Thanh Hiền Phạm Lan Anh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2