intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Mức Tổng Nội độ % điểm TT dung nhận Kĩ /đơn thức năng vị Nhậ Thô Vận Vận kiến n ng dụng dụng thức biết hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Văn bản Nghị luận hiểu Số 4 0 3 1 0 1 0 1 10 câu Tỉ lệ 20 15 10 0 10 0 5 60 % 2 Viết Viết bài văn trình bày ý kiến về 1 hiện tượng (vấn đề). Số 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 câu Tỉ lệ 10 15 10 5 40 % Tổng 20 10 15 25 0 20 0 10 100 Tỉ lệ 30% 40% 20% 10% % Tỉ lệ % điểm các mức 70% 30%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Kĩ Nội dung/Đơn TT Mức độ đánh giá năng vị kiến thức 1 Đọc Ngữ liệu văn Nhận biết: hiểu bản nghị luận - Nhận biết được thể loại. - Nhận biết được chủ đề. - Nhận biết được trạng ngữ - Nhận biết đối tượng được nói đến trong đoạn trích. Thông hiểu: - Hiểu được được nghĩa của từ - Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Hiểu được thông điệp mà tác giả gửi gắm. Vận dụng: - Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra từ văn bản. - Chỉ ra được việc làm cụ thể để tạo thói quen đọc sách. 2 Viết Viết bài văn - Nhận biết: Nhận diện yêu cầu của đề (Viết bài trình bày ý văn trình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội mà kiến về 1 hiện mình quan tâm) tượng (vấn đề) - Thông hiểu: Hiểu cách xây dựng bài văn nghị mà em quan luận (Cần có ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng…) tâm. - Vận dụng: Sử dụng các yếu tố của văn bản nghị luận trong bài viết - Vận dụng cao: Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà mình quan tâm nêu được vấn đề và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình. Người duyệt Người ra
  3. DUYỆT CỦA HT PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2023-2024 HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 6 THỜI GIAN: 90 phút Phần I. Đọc- hiểu ( 6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới: “….Mới đây các giáo sư tâm lí học ở Trường Đại học York và Toronto (Canada) đã tìm ra những bằng chứng để chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực sự giúp con người trở nên thông minh và tốt tính hơn. Những nghiên cứu của các giáo sư đã cho thấy những người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả năng thấu hiểu, cảm thông và nhìn nhận sự việc từ nhiều góc độ. Ngược lại những cá nhân có khả năng thấu cảm tốt cũng thường lựa chọn sách văn học để đọc. Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều ở đối tượng độc giả là người lớn, các nhà nghiên cứu tiếp tục tiến hành với trẻ nhỏ và nhận thấy những điều thú vị, rằng những trẻ được đọc nhiều sách truyện thường có cách ứng xử ôn hòa, thân thiện hơn, thậm chí trở thành những đứa trẻ được yêu mến nhất trong nhóm bạn. Đọc một “nội dung sâu sắc” khác với cách đọc “mì ăn liền” của chúng ta khi lướt qua các trang mạng. Hiện tại, việc thực sự đọc, chìm lắng vào một nội dung văn học là việc ngày càng hiếm thấy trong đời sống đương đại. Theo các nhà tâm lý học, việc chú tâm đọc một nội dung sâu sắc có tầm quan trọng đối với mỗi cá nhân giống như việc người ta cần bảo tồn những công trình lịch sử hay những tác phẩm nghệ thuật quý giá. Việc thiếu đi thói quen đọc nghiêm túc sẽ gây ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ và cảm xúc của những thế hệ “sống trên mạng”. (Trích Đọc sách văn học giúp chúng ta thông minh hơn- Dân trí)” Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài: Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo kiểu văn bản nào? A. Văn bản thông tin C. Truyện cổ tích B. Truyện Truyền thuyết. D. Văn bản Nghị luận. Câu 2. Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? A. Đọc sách văn học C. Đừng sợ vấp ngã B. Tinh thần tự học D. Tôn sư trọng đạo Câu 3. Phần trích “Sau khi đã tìm thấy mối liên hệ hai chiều ở đối tượng độc giả là người lớn” giữ chức vụ gì trong câu?
  4. A. Chủ ngữ B. Trạng ngữ C. Vị ngữ D. Bổ ngữ Câu 4. Các giáo sư tâm lý học ở trường Đại học York và Toronto đã nghiên cứu người đọc sách ở nhóm đối tượng nào? A. Người lớn và người già B. Người lớn và trẻ nhỏ C. Người già D. Trẻ nhỏ. Câu 5. Từ “độc giả”có nghĩa là gì? A. Người viết B. Người xem C. Người đọc D. Người nghe Câu 6. Em hiểu như thế nào về cách đọc sách theo kiểu “Mì ăn liền”? A. Đọc nhiều sách. B. Vừa đọc vừa suy ngẫm C. Đọc nhanh và lướt qua D. Đọc ít mà đọc kĩ. Câu 7. Tại sao đọc sách văn học lại giúp con người trở nên thông minh và tốt tính hơn? A. Con người biết được nhiều câu chuyện. B. Con người biết thấu hiểu, cảm thông và chia sẻ. C. Con người biết được nhiều nhân vật. D. Con người biết được nhiều tình huống. Trả lời câu hỏi: Câu 8. (1 điểm) Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích trên là gì? Câu 9. (1 điểm) Em có nhận xét gì về văn hóa đọc sách của giới trẻ Việt Nam (đặc biệt là giới học sinh) trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay? Câu 10. (0.5 điểm) Em đã làm gì để tạo được thói quen đọc sách tốt cho bản thân? Phần II. Viết (4.0 điểm) Em hãy viết một bài văn trình bày ý kiến về hiện tượng Bạo lực học đường. ----Hết---- Tôi xin cam kết về tính chính xác, khách quan của đề. Người duyệt đề Người ra đề
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 2023-2024 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 D 0.5 2 A 0.5 3 B 0.5 4 B 0.5 5 C 0.5 6 C 0.5 7 B 0.5 8 - Thông điệp: Cần hình thành thói quen đọc sách. Rèn luyện cách đọc nghiêm túc, chú tâm, thực sự chìm lắng vào thế giới 1.0 văn học 9 HS nêu được nhận xét phù hợp. Sau đây là 1 số gợi ý: 1.0 + Giới trẻ hiện nay còn thờ ơ với việc đọc sách, chưa có thói quen đọc sách, không dành thời gian để đọc sách. + Giới trẻ không mặn mà với các loại sách văn học, không quan tâm và không biết đến các tác phẩm văn học kinh điển nổi tiếng của Việt Nam và thế giới. + Một số học sinh đọc theo phong trào, chưa xác định được mục đích đúng đắn của việc đọc sách. + Giới trẻ hiện nay đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự bùng nổ thông tin, với sự xuất hiện của các loại hình đa phương tiện …v..v.. 1.0 - Mức 1: Trả lời đúng 4 ý 0.5 - Mức 2: Trả lời đúng 2 ý 0,25 - Mức 3: Trả lời đúng 1 ý 0 - Mức 4: HS trả lời sai hoặc không trả lời được 10 Hs đưa ra ít nhất 2 phương án thích hợp về những việc làm cụ thể của bản 0.5 thân để xây dựng thói quen đọc sách, ví dụ như:
  6. - Xây dựng tủ sách gia đình, thư viện nhà trường. - Mỗi ngày dành tối thiểu 30 phút đọc sách,… HS có thể đưa ra những phương án khác phù hợp. GV tuỳ vào mức độ câu tra lời ghi điểm phù hợp. II VIẾT 4.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận, bố cục rõ ràng. 0.25 DÀN Ý 1. Mở bài: Giới thiệu về bạo lực học đường. 0.25 - Là vấn nạn hiện nay trong xã hội - Tình trạng ngày càng lan rộng hơn đặc biệt trong thời đại công nghệ số 2. Thân bài: a. Giải thích vấn đề - Là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác 0.5 diễn ra trong phạm vi trường học. - Hiện nay nó có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra ở nhiều nơi do đó đang trở thành một vấn nạn của xã hội. b. Hiện trạng. - Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy đối với người khác. - Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè. 0.5 - Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô. - Lập các nhóm đánh nhau, đánh hội đồng,… c. Nguyên nhân - Xảy ra vì những lí do rất không đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không cùng đẳng cấp... 0.5 - Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm soát hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống. - Do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng...). - Sự giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của gia đình. - Xã hội thờ ơ, dửng dưng, buông xuôi, chưa có sự quan tâm đúng mức, những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để. d. Hậu quả * Với nạn nhân: 0.5 - Tổn thương về thể xác và tinh thần. - Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại. - Tạo tính bất ổn trong xã hội: Tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội. * Người gây ra bạo lực: - Con người phát triển không toàn diện - Mầm mống của tội ác mất hết tính người sau này. - Làm hỏng tương lai chính mình, gây nguy hại cho xã hội. - Bị mọi người lên án, xa lánh, căm ghét. e. Giải pháp - Đối với những người gây ra bạo lực học đường: Cố gắng mở rộng nâng 0.5 cao nhận thức về lỗi lầm mình đã gây ra, trực tiếp dùng hành động để sửa
  7. chữa sai lầm của mình - Xã hội cần có những giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục con người trong gia đình, nhà trường, trong toàn xã hội; coi trọng dạy kĩ năng sống, vươn tới những điều chân thiện mỹ. - Có thái độ quyết liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên quyết làm gương cho người khác. g. Đưa ra bài học cho bản thân - Có quan điểm nhận thức, hành động đúng đắn, hình thành những quan niệm sống tốt đẹp. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bạo lực học đường. - Khẳng định đây là hành vi không tốt và không nên có trong xã hội 0.25 - Bản thân cần tránh xa hành vi này. d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo. 0.5 Người duyệt đề Người ra đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2