intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

  1. PHÒNG GD & ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Năm học: 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN- Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian làm bài 90 phút Kĩ Nội dung TT Mức độ đánh giá năng kiến thức 1 Đọc Ngữ liệu Nhận biết: hiểu (Ngoài sách - Nhận biết được thể loại giáo khoa) - Nhận biết trạng ngữ Văn bản - Nhận biết từ mượn thông tin, - Nhận biết cụm từ phù hợp với Thông hiểu: nội dung - Giải nghĩa từ chương - Hiểu được nội dung/ ý nghĩa của chi tiết, đoạn ngữ liệu trình học kỳ - Trình bày các thông tin chính/ nội dung của đoạn trích Vận dụng: II, SGK - Hiểu biết của bản thân về thông tin. Ngữ văn 6) - Đề ra giải pháp, thông điệp vấn đề liên quan đến thông tin. 2 Viết Kiểu bài: Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản (Văn nghị nghị luận luận) Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức bài văn Viết bài văn nghị luận (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) trình bày ý Vận dụng: kiến về một Viết được bài văn nghị luận trình bày ý kiến về một hiện hiện tượng tượng (vấn đề) mà em quan tâm. Đưa ra được những lí lẽ, dẫn (vấn đề) mà chứng rõ ràng; tuân thủ yêu cầu bài văn nghị luận để bài văn em quan có sức thuyết phục. Vận dụng cao: tâm Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn sự việc để bài văn thuyết phục. Học sinh khuyết tật không làm câu 8,9,10 phần Đọc- hiểu Giáo viên phản biện Giáo viên ra đề
  2. Nguyễn Thị Kim Kiên Trần Thị Trà My MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, hệ thống hóa lại các kiến thức đã học nhằm đánh giá phẩm chất năng lực học sinh trong đó có sự phân hóa kiến thức mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 31) so với yêu cầu của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp giúp học sinh phát huy phẩm chất năng lực học tập tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn 6. Đối với học sinh khuyết tật: - Nội dung kiểm tra không làm phần thông hiểu, vận dụng (Phần Đọc- hiểu) - Đáp án và hướng dẫn chấm xây dựng riêng. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách thức: đề chung III. THỜI GIAN KIỂM TRA: 90 phút IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TT Nội Mức Tổng dung độ kiến Đ nhận thức ơn vị thức kiến Nhận Thôn Vận Vận thức biết g dụng dụng (số hiểu (số cao câu) (số câu (số câu) câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 ĐỌC Ngữ - liệu HIỂ (Ngo 4 0 3 1 0 1 0 1 10 U ài sách giáo khoa)
  3. Văn bản thông tin phù hợp với nội dung chươ ng trình học kỳ II, SGK Ngữ văn 6) Tỉ lệ 2.0 1.5 1.0 1.0 0.5 6.0 % điểm 2 VIẾ (Văn T nghị luận) 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượn g (vấn đề) mà em quan tâm
  4. Tỉ lệ 1.0 1.0 1.0 1.0 4.0 điểm từng loại câu hỏi Tỉ lệ điểm các mức độ nhận thức 30 35 20 15 100 Học sinh khuyết tật không làm câu 8,9,10 phần Đọc- hiểu PHÒNG GD&ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Môn: Ngữ văn- Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:      Biển Đông có đa dạng loài sinh vật biển rất cao và nguồn lợi sinh vật biển phong phú với hơn 160 000 loài, bao gồm 10 000 loài thực vật và 260 loài chim biển. Trữ lượng các loài động vật biển ước tính khoảng 32,5 tỉ tấn, trong đó các loài cá chiếm 86% tổng trữ lượng. Trong vùng biển này còn có nhiều loài động vật quý hiếm, như đồi mồi, rắn biển, chim biển và thú biển. Ngoài ra, Biển Đông còn cung cấp nhiều loài rong biển có giá trị kinh tế. Riêng biển Việt Nam đã có khoảng 638 loài rong biển. Đây là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng và là nguồn dược liệu phong phú đặc trưng cho một vùng biển nhiệt đới. (Theo Nguyễn Chu Hồi (Chủ biên), An ninh môi trường và hoà bình ở Biển Đông, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2019, tr. 34 - 35) Câu 1: Đoạn trích trên thuộc thể loại văn bản nào? A. Nghị luận B. Kí C. Thông tin D.Truyện ngắn Câu 2: Từ nào sau đây là từ mượn? A. Đồi mồi B. Thực vật C. Rắn biển D. Chim biển Câu 3: Cụm từ nào sau đây là cụm danh từ? A. Tổng trữ lượng B. Cung cấp rong biển
  5. C. Một vùng biển nhiệt đới D. Giàu dinh dưỡng Câu 4: Trạng ngữ (in đậm) trong câu sau được dùng để làm gì? “Trong vùng biển này còn có nhiều loài động vật quý hiếm, như đồi mồi, rắn biển, chim biển và thú biển.” A. Chỉ địa điểm B. Chỉ mục đích C. Chỉ thời gian D. Chỉ phương tiện Câu 5: Vì sao các loài rong biển có giá trị kinh tế cao? A. Vì đó là nguồn thực phẩm và dược liệu phong phú B. Vì có nhiều loại động vật quý hiếm C. Vì có rất nhiều loài chim biển D. Vì có rất nhiều loài cá biển Câu 6: Những thông tin nói về sự phong phú của sinh vật biển có ý nghĩa như thế nào? A. Sinh vật biển đem lại nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng B. Sinh vật biển có tầm quan trọng, giúp phát triển kinh tế, khơi gợi ý thức bảo vệ biển đảo C. Sinh vật biển là nguồn dược liệu đặc trưng D. Sinh vật biển có nhiều loài động rất quý hiếm Câu 7: Em hiểu nghĩa của từ "sinh vật" là như thế nào? A. Động vật có trao đổi chất, có sinh sản, lớn lên và chết đi B. Thực vật có trao đổi chất, có sinh sản, lớn lên và chết đi C. Vi sinh vật có trao đổi chất, có sinh sản, lớn lên và chết đi D. Động vật, thực vật, vi sinh vật có trao đổi chất, có sinh sản, lớn lên và chết đi Câu 8: Nêu nội dung chính của đoạn trích. Câu 9: Theo em, chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài sinh vật biển? Câu 10: Qua đoạn trích trên, em muốn gửi đến mọi người thông điệp gì? II. LÀM VĂN: (4,0 điểm)
  6. Viết bài văn trình bày ý kiến của em về hiện tượng: Học sinh bắt nạt trong nhà trường. .................Hết................ PHÒNG GD&ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng MÔN NGỮ VĂN 6 Năm học: 2023-2024 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ PHẦN I: ĐỌC- HIỂU: (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan (3.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C B C A A B D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận (2.5 điểm) Câu 8: (1.0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích. Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 (1 đ) (0,75 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) (0đ) - Học sinh trình bày phù Học sinh - Học sinh - HS trình Trả lời hợp với các chuẩn mực trình bày trình bày bày chưa không đạo đức, pháp luật; diễn tương đối tương đối phù hợp lí, đúng
  7. đạt trôi chảy, mạch lạc, phù hợp với hợp với các không phù yêu cầu đảm bảo các ý sau: các chuẩn chuẩn mực hợp với của đề + Sự đa dạng trữ lượng mực đạo đức, đạo đức, pháp nội dung bài hoặc dồi dào của sinh vật biển pháp luật luật như mức đoạn trích không và lợi ích kinh tế của việc như mức 1 1 nhưng diễn và chưa trả lời. khai thác nguồn tài diễn đạt trôi đạt còn lủng đảm bảo nguyên biển chảy, mạch củng, chưa chuẩn mực lạc. logic. đạo đức, pháp luật. Câu 9: (1.0. điểm) Theo em, chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài sinh vật biển? Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 (1 đ) (0,75 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) (0đ) - Học sinh trình bày phù Học sinh trình - Học sinh - Học sinh Trả lời hợp với các chuẩn mực bày tương đối trình bày trình bày không đạo đức, pháp luật; diễn phù hợp với tương đối chưa hợp đúng đạt trôi chảy, mạch lạc, các chuẩn mực phù hợp với lí, không yêu cầu đảm bảo các ý sau: đạo đức, pháp các chuẩn phù hợp của đề + Sống hòa hợp với thiên luật như mức 1 mực đạo đức, với nội bài hoặc nhiên vùng biển diễn đạt trôi pháp luật dung đoạn không + Giữ gìn môi trường biển chảy, mạch như mức 1 trích và trả lời. tránh bị ô nhiễm lạc. nhưng diễn chưa đảm + Không bỏ rác thải, chai đạt còn lủng bảo chuẩn nhựa xuống biển củng, chưa mực đạo + Bảo tồn sinh vật biển logic. đức, pháp quý hiếm luật. ... (HS chỉ cần nêu 2 việc) Câu 10 (0,5 điểm) Qua đoạn trích trên, em muốn gửi đến mọi người thông điệp gì? Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 Mức 3 (0,25 đ) (0 đ) - Học sinh nêu được thông điệp rút ra có - Học sinh nêu được Trả lời không ý nghĩa sâu sắc, phù hợp với nội dung thông điệp rút ra có ý đúng yêu cầu thể hiện trong đoạn trích, đảm bảo nghĩa sâu sắc, phù hợp của đề bài hoặc chuẩn mực đạo đức, pháp luật; diễn đạt với nội dung thể hiện không trả lời. trôi chảy, mạch lạc. trong đoạn trích, đảm bảo HS có thể trả lời các gợi ý sau hoặc ý chuẩn mực đạo đức, pháp khác nhưng hợp lí với định hướng sau luật như ở mức 1; diễn đây: đạt chưa trôi chảy, mạch
  8. + Giữ gìn sinh vật biển lạc. + Bảo vệ biển đảo quê hương Phần II: VIẾT (4.0 điểm) II. PHẦN VIẾT 4,0 VIẾT a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận - Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp theo 0,25 một trình tự hợp lí. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trình bày ý kiến về 0,25 hiện tượng: Học sinh bắt nạt trong nhà trường c. Hs có thể t r ì n h b ày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 0,25 1. Mở bài: Nêu vấn đề cần trình bày: - Bắt nạt trong trường học - Bày tỏ thái độ của bản thân về vấn đề bắt nạt trong trường học. 2. Thân bài: Dùng lí lẽ, dẫn chứng để nghị luận 2,5 Đảm bảo một số nội dung sau: - Thực trạng hiện nay của bắt nạt trong trường học: HS đánh nhau, cãi cọ dùng lời lẽ thô tục, xúc phạm … - Nguyên nhân: + Từ ý thức học sinh: hời hợt, tâm lí lứa tuổi thay đổi, do lôi kéo, kích động… + Từ sự giáo dục, quan tâm chưa sâu sát của gia đình… - Hậu quả: + Đối với người bị bắt nạt: ảnh hưởng tinh thần, thể chất, hoang mang, lo sợ… + Đối với người bắt nạt: bị chê bai, thiếu đạo đức, dễ bị bất mãn, .... ... - Khắc phục: + Nhà trường có biện pháp nghiêm khắc trong việc xử lí vi phạm để răn đe kịp thời + Phụ huynh + Học sinh ... 3. Kết bài 0,25 - Khẳng định lại ý kiến hoặc bài học/ thông điệp
  9. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. 0,25 * Lưu ý: Đây là văn nghị luận còn mới mẻ với HS lớp 6 nên GV linh hoạt chấm ------------HẾT---------- ĐÁP ÁN CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ PHẦN I: ĐỌC- HIỂU: (7.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan (7.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C B C A A B D Điểm 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 Phần II: VIẾT (3.0 điểm) II. PHẦN VIẾT 3,0 VIẾT a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận - Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp theo 0,25 một trình tự hợp lí. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trình bày ý kiến về 0,25 hiện tượng: Học sinh bắt nạt trong nhà trường c. Hs có thể kể theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 0,25 1. Mở bài: Nêu vấn đề cần trình bày: - Bắt nạt trong trường học - Bày tỏ thái độ của bản thân về vấn đề bắt nạt trong trường học. 2. Thân bài: Dùng lí lẽ, dẫn chứng để nghị luận 1,5 Đảm bảo một số nội dung sau: - Thực trạng hiện nay của bắt nạt trong trường học: HS
  10. đánh nhau, cãi cọ dùng lời lẽ thô tục, xúc phạm … - Nguyên nhân: + Từ ý thức học sinh: hời hợt, tâm lí lứa tuổi thay đổi, do lôi kéo, kích động… + Từ sự giáo dục, quan tâm chưa sâu sát của gia đình… - Hậu quả: + Đối với người bị bắt nạt: ảnh hưởng tinh thần, thể chất, hoang mang, lo sợ… + Đối với người bắt nạt: bị chê bai, thiếu đạo đức, dễ bị bất mãn, .... ... - Khắc phục: + Nhà trường có biện pháp nghiêm khắc trong việc xử lí vi phạm để răn đe kịp thời + Phụ huynh + Học sinh ... 3. Kết bài: 0,25 - Khẳng định lại ý kiến hoặc bài học/ thông điệp d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. 0,25 * Lưu ý: Đây là văn nghị luận còn mới mẻ với HS lớp 6 nên GV linh hoạt chấm ------------HẾT----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2