intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023– 2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung/Đơ Mức độ Kĩ năng n vị kiến đánh giá Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận 4TN thông biết: tin - Nhận biết 1TL 1 TL được thể 3TN, loại văn 1TL bản thông tin, từ ghép, cụm động từ, trạng ngữ Thông hiểu: - Hiểu được chức năng của trạng ngữ; nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. - Nêu được 1
  2. một số hậu quả do hiện tượng biến đổi khí hậu gây ra. Vận dụng: - Có thái độ ứng xử phù hợp khi gặp các tình huống trong thực tế cuộc sống. - Đề xuất những việc làm có ý nghĩa góp phần bảo vệ môi trường. 2 Viết Viết bài - Nhận 1* văn đóng biết: vai nhân Nhận vật kể lại biết một được truyện kiểu bài cổ tích. văn đóng 1* vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích. 1* 1* - Thông 2
  3. hiểu: + Hiểu được bố cục, cách làm bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích. + Hiểu được các sự việc chính, cốt truyện cơ bản - Vận dụng: Viết được bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích theo đúng yêu cầu của kiểu bài. - Vận dụng cao: Viết được bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện 3
  4. cổ tích có sự sáng tạo, kết hợp được yếu tố miêu tả và biểu cảm Tổng số 4TN 3TN 1TL 1TL -1TL 1* 1* 1* 1* Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 70% 30% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Mứ Nội c dun độ TT Kĩ Tổng% g/ nhậ năng Điểm đơn n vị kĩ thứ năn c g V N Thô Vận ậ h ng dụng n ậ hiểu (Số d n (Số câu) ụ bi câu) TN n ết TN KQ g (Số KQ TL ca câu) TL o 4
  5. TN (Số KQ câu) TL TNK Q TL Văn 1 Đọc 4 0 3 1 0 1 0 1 10 bản thông tin T20 15 10 10 60 5% ỉ% % % % l ệ % đ i ể m 2 Viết Viết bài văn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 đóng vai nhân 40 vật kể lại một truyện cổ tích T 0 10 0 15 0 10 0 5% ỉ % % % l ệ % đ i ể m Tỉ lệ % điểm các mức độ 70% 30% 100 5
  6. 6
  7. Trường THCS Lê Văn Tám KIỂM TRA CUỐI KỲ Họ và tên: HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023-2024 …………………….. MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 6 ……… Lớp: 6/…. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: I. PHẦN I. ĐỌC-HIỂU (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Giờ đây, loài người thống trị hầu khắp hành tinh đến mức chúng ta đang đẩy các động thực vật hoang dã ra khỏi bề mặt Trái Đất. Chúng ta đã sử dụng hơn một nửa đất đai của thế giới cho lương thực, thành phố, đường sá và hầm mỏ; chúng ta sử dụng hơn 40% sản lượng sơ cấp của hành tinh (tất cả mọi thứ chế biến từ thực vật và động vật); và chúng ta kiểm soát 3/4 lượng nước ngọt. Con người hiện là loài động vật lớn với số lượng nhiều nhất trên Trái Đất và đứng thứ hai trong danh sách đó chính là những con vật được chúng ta nhân giống để phục vụ mình. Những thay đổi trên cấp độ hành tinh giờ đây đang đe dọa gây tuyệt chủng cho 1/5 sinh vật, gấp khoảng một nghìn lần tỉ lệ tuyệt chủng tự nhiên - chúng ta đã mất một nửa số động vật hoang dã chỉ trong vòng 40 năm qua... (Nhiều tác giả, Thế giới sẽ ra sao? NXB Dân trí, Hà Nội, 2020, tr, 38 - 39) Câu 1. Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? A. Truyện dân gian B. Nghị luận C. Thông tin D. Truyện ngắn Câu 2. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép? A. Đất đai B. nước ngọt C. Lương thực D. Động vật Câu 3. Cụm từ nào sau đây là cụm động từ? A. chúng ta đã mất một nửa B. các động thực vật hoang dã C. thứ hai D. đã sử dụng hơn một nửa đất đai Câu 4. Trạng ngữ trong câu: “Giờ đây, loài người thống trị hầu khắp hành tinh đến mức chúng ta đang đẩy các động thực vật hoang dã ra khỏi bề mặt Trái Đất.” là: A. giờ đây B. loài người C. hành tinh D. Trái Đất Câu 5. Trạng ngữ ở câu 4, bổ sung ý nghĩa cho câu về: A. nguyên nhân B. mục đích D. điều kiện D. thời gian. Câu 6. Đoạn trích trên cung cấp cho người đọc những thông tin chính nào? A. Địa vị thống trị của con người trên Trái Đất và những hậu quả mà địa vị đó gây ra cho đời sống của muôn loài. B. Những họat động của con người trên Trái đất và hậu quả mà những hoạt động đó gây ra cho đời sống muôn loài. 7
  8. C. Vai trò to lớn của con người trên Trái đất và những việc làm tác động tới đời sống của muôn loài. D. Sự tuyệt chủng của các loài sinh vật do những hoạt động của con người mang lại Câu 7. Tác giả đã chứng minh họat động của con người trên hầu khắp hành tinh theo cách nào? A. Dùng lý lẽ và dẫn chứng cụ thể xác thực cho thông tin đưa ra. B. Dùng lập luận chặt chẽ để làm rõ cho sự thống trị của loài người. C. Đưa ra những số liệu cụ thể và các so sánh có độ xác thực cao. D. Đưa ra những thông tin cơ bản nhất về sự thống trị hầu khắp hành tinh của loài người. Câu 8. Bằng trải nghiệm của bản thân, em hãy kể một số hậu quả do hiện tượng biến đổi khí hậu gây ra. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 9. Giả sử, em là một tình nguyện viên tham gia chiến dịch bảo vệ môi trường, khi chứng kiến một người bạn đang vứt rác bừa bãi, em sẽ có cách xử lí như thế nào? ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10. Hãy đề xuất những việc làm có ý nghĩa góp phần bảo vệ môi trường. ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… II. PHẦN II. VIẾT(4.0 điểm) Đóng vai nhân vật trong một câu chuyện cổ tích mà em đã đọc để kể lại câu chuyện đó. 8
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. ĐỌC HIỂU (6,0điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C A D A D B C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 8 (1điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) HS kể một số hậu quả do hiện tượng biến đổi khí hậu gây ra. - Biến đổi khí hậu: Hạn hán, lũ lụt kéo dài, bão, động đất… Trả lời nhưng - Hiệu ứng nhà kính HS đưa ra được 2 hậu không chính xác, - Mưa axit.... quả phù hợp hoặc không trả (HS rút ra từ 3 hiện tượng phù hợp lời. thì chấm điểm tối đa; HS có thể có cách thể hiện khác nhau nhưng đảm bảo được nội dung) Câu 9 (1,0điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) Nêu được cách xử lí phù hợp với tình huống. Trả lời nhưng Hs có cách xử lí khác nhau, tuy nhiên HS nêu được cách xử lí không chính xác, vẫn đảm bảo được các yêu cầu cơ nhưng còn lúng túng, chưa hoặc không trả bản về vấn đề bảo vệ môi trường và rõ ràng phù hợp với các chuẩn mực đạo đức. lời. 9
  10. Câu 10 (1,0điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 Mức 3 (0đ) đ) - HS đề xuất được những việc làm có ý nghĩa để bảo vệ môi trường, như: + Tiết kiệm các nguồn tài nguyên, tích cực trồng Trả lời rừng. Học sinh chỉ nhưng + Sử dụng các sản phẩm tái chế thay cho đồ nhựa đề xuất được không + 1 việc làm chính xác, +… có ý nghĩa hoặc không (HS rút ra từ 2 việc làm phù hợp thì chấm điểm tối đa; trả lời. HS có thể có cách thể hiện khác nhau nhưng đảm bảo được nội dung) II. VIẾT (4,0đ) A. Bảng điểm chung cho toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,25 điểm 2. Nội dung 2,0 điểm 3. Trình bày, diễn đạt 1,25 điểm 4. Sáng tạo 0,5 điểm B. Bảng điểm chi tiết cho từng tiêu chí Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,25 điểm) Bài viết đủ 3 phần: mở bài, - Mở bài: Đóng vai nhân vật thân bài và kết bài. Phần thân để tự giới thiệu được sơ lược 0,25 bài biết tổ chức thành nhiều về mình và câu chuyện đoạn văn có sự liên kết chặt - Thân bài: chẽ với nhau. + Kể lại diễn biến câu 0 Chưa tổ chức được bài văn chuyện thành 3 phần (thiếu mở bài . Xuất thân của các nhân vật hoặc kết bài, hoặc cả bài viết . Hoàn cảnh diễn ra câu là một đoạn văn) chuyện . Diễn biến chính Sự việc 1… Sự việc 2… - Kết bài: Kết thúc câu 10
  11. chuyện và bài học rút ra từ câu chuyện Tiêu chí 2. Nội dung (2,0 điểm) - Giới thiệu được sơ lược về mình và câu chuyện một cách sáng tạo. - Kể lại được diễn biến câu 2.0 chuyện theo trật tự hợp lí. (Mỗi ý trong tiêu chí được Vận dụng tốt yếu tố miêu tả, tối đa 0.5 điểm biểu cảm - Nêu được kết thúc câu Bài văn có thể trình bày theo chuyện và bài học rút ra từ nhiều cách khác nhau nhưng câu chuyện cần thể hiện được những nội dung sau: - Giới thiệu được sơ lược về - Giới thiệu câu chuyện mình và câu chuyện - Kể các sự việc theo trật tự - Kể lại được diễn biến câu thời gian tuyến tính có mở chuyện theo trật tự hợp lí. đầu- diễn biến- kết thúc 1,0- 1,5 Có yếu tố miêu tả biểu cảm (chọn những sự việc chính để nhưng chưa gây ấn tượng. kể) - Chưa nêu được ý nghĩa của - Nêu được ý nghĩa của câu câu chuyện chuyện - Giới thiệu được sơ lược về mình và câu chuyện 0,5- 0,75 - Kể còn sơ sài - Chưa nêu được ý nghĩa câu chuyện Bài làm quá sơ sài hoặc 0.0 không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.25 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các 1,25 đoạn trong bài văn. Mắc lỗi nhẹ về chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Vốn từ ngữ tương đối phong phú, nhiều đoạn sử dụng kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, 1,0 đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày tương đối sạch sẽ, ít gạch, xóa. 11
  12. - Vốn từ nghèo, câu đơn điệu. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5 - Chữ viết không rõ ràng, bài văn trình bày chưa sạch sẽ. 0,0 Mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt không rõ nghĩa, chữ viết khó đọc. 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0,5 Lối diễn đạt sáng tạo độc đáo. 0,25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0 Chưa có sự sáng tạo. Ban giám hiệu Tổ trưởng GV bộ môn Nguyễn Ngọc Thành Đỗ Thị Hồng Điều Võ Duy Hùng 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2