intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP.Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP.Tam Kỳ" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP.Tam Kỳ

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 34) so với yêu cầu đạt về kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn 7. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ nhận TT Kĩ năng Nội thức Tổng dung/đ Nhận Thông Vận V. dụng ơn vị kĩ biết hiểu dụng cao năng (Số câu) (Số (Số câu) (Số câu) câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Ngữ liệu ( Ngoài 4 0 3 1 0 2 0 0 10 sách giáo khoa) Truyện ngụ ngôn, phù hợp với nội dung chương trình học kỳ II, SGK Ngữ văn 7) Tỉ lệ % 20 15 10 15 60 điểm 2 Viết Kiểu bài: Văn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 nghị luận
  2. Tỉ lệ 10 10 10 0 10 40 điểm từng loại câu hỏi Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận 30 35 25 10 100 thức BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ TT Thông Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết Vận dụng hiểu cao thức 1 Đọc hiểu Nhận biết: 3TN 2TL - Nhận 1TL biết được 4TN đặc điểm của truyện Truyện ngụ ngôn, ngụ ngôn sự việc trong truyện - Nhận biết được phép liên kết câu Thông hiểu: - Hiểu được
  3. nghĩa của từ Hán Việt - Hiểu được đặc điểm tính cách của nhân vật Vận dụng: - Trình bày được ý kiến của bản thân về nhân vật, chi tiết của truyện - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa, từ câu chuyện ngụ ngôn 2 Viết Nghị luận Nhận tán thành biết: về một - Xác định vấn đề được kiểu đời sống bài nghị luận tán 1TL* thành. - Xác định được vấn đề nghị luận - Xây dựng được bố cục bài văn nghị
  4. luận. Thông hiểu: - Xác định đúng các phương thức biểu đạt cần vận dụng vào bài viết. - Trình bày được sự tán thành đối với ý kiến cần bàn luận - Đưa ra được những lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ Vận dụng: - Vận dụng được những tri thức về đời sống để làm sáng tỏ ý kiến tán thành của mình về vấn đề nghị luận
  5. - Sử dụng lí lẽ, bằng chứng thuyết phục - Biết lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để thể hiện sự tán thành của mình Vận dụng cao: .- Sáng tạo trong cách bày tỏ ý kiến, kết hợp các phương thức biểu đạt khác (tự sự, miêu tả, …) - Có những suy nghĩ mới mẻ, sâu sắc về vấn đề nghị luận, có giọng điệu riêng tạo sức lôi cuốn, hấp dẫn,... Tổng 4TN 4TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 65 35
  6. PHÒNG GD & ĐT KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - NH 2022-2023 THÀNH PHỐ TAM KỲ MÔN NGỮ VĂN– LỚP 7 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: CON LỪA VÀ BÁC NÔNG DÂN Một ngày kia, con lừa của bác nông dân sảy chân ngã xuống cái giếng bỏ hoang. Con vật kêu lên thảm thiết nhiều giờ liền trong lúc người chủ của nó nghĩ xem nên làm gì để cứu con lừa lên… Cuối cùng, ông quyết định rằng, vì con lừa cũng già rồi và cái giếng thì đằng nào cũng phải lấp, nên sẽ có cách để không phải bận tâm đến con lừa nữa. Ông nhờ hàng xóm đến giúp ông một tay. Mỗi người cầm một cái xẻng xúc đất đổ vào giếng. Nhận ra sự thật phũ phàng, con lừa rên rỉ thảm thiết. Sau khi hứng những xẻng đất đầu tiên, nó hoàn toàn tuyệt vọng, nhìn lên với đôi mắt đầy ai oán. Chỉ đến khi đất ngập đến gần hết chân, nó mới bừng tỉnh, nó cảm nhận điều gì đó đang và sẽ xảy ra đối với nó. Nó không nhìn lên nữa mà cố gắng xoay sở để trồi lên. Bác nông dân và mọi người chăm chú nhìn xuống giếng, họ kinh ngạc trước những gì đang diễn ra. Cứ mỗi xẻng đất đổ lên lưng, con lừa lại lắc mình cho đất xuống chân và bước lên lớp đất ấy. Cứ thế, từng xẻng đất, rồi từng lớp đất. Và chẳng bao lâu, chú lừa đã có thể bước lên miệng giếng, mệt nhọc chạy ra ngoài trước sự ngạc nhiên của tất cả mọi người. (Nguồn: Con lừa và bác nông dân. TruyenDanGian.Com.) Câu 1. Câu chuyện Con lừa và bác nông dân thuộc thể loại nào? A. Truyện thần thoại. B. Truyện ngụ ngôn. C. Truyền thuyết. D. Truyện cổ tích. Câu 2. Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy?
  7. A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và thứ ba Câu 3. Trong văn bản trên, con lừa đã rơi vào hoàn cảnh (tình huống) nào? A. Con lừa ngã xuống một cái giếng bỏ hoang, kêu lên thảm thiết. B. Con lừa đang làm việc quanh cái giếng cùng bác nông dân. C. Con lừa ngã xuống giếng bị bác nông dân và hàng xóm xúc đất đổ lấp. D. Con lừa xuất hiện trên miệng giếng, mệt nhọc chạy ra ngoài Câu 4. Vì sao con lừa thoát ra được khỏi cái giếng? A. Bác nông dân đã cứu con lừa khi nó bị ngã xuống cái giếng hoang. B. Con lừa lắc mình cho đất xuống chân và bước lên lớp đất ấy để không bị chôn vùi. C. Con lừa giẫm lên chỗ đất cát có sẵn trong giếng để thoát ra ngoài. D. Con lừa liên tục đứng cao hơn trên chỗ đất đổ xuống để thoát ra ngoài. Câu 5. Từ “ngạc nhiên” trong văn bản có nghĩa là gì ? A. Sợ hãi, sửng sốt. B. Hoang mang, ngơ ngác. C. Sửng sốt, lấy làm lạ. D. Vô cùng vui sướng Câu 6. Phép liên kết nào được sử dụng trong các câu in đậm sau: Chỉ đến khi đất ngập đến gần hết chân, nó mới bừng tỉnh, nó cảm nhận điều gì đó đang và sẽ xảy ra đối với nó. Nó không nhìn lên nữa mà cố gắng xoay sở để trồi lên. A. Phép lặp B. Phép nối C. Phép thế D. Phép liên tưởng Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tính cách của chú lừa? A. Nhút nhát, sợ chết. B. Khôn ngoan, thông minh. C. Yếu đuối, sợ sệt. D. Nóng vội nhưng dũng cảm. Câu 8. Em có đồng ý với hành động của bác nông dân trong câu chuyện trên không? Vì sao? Câu 9. Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quyết định của bác nông dân và con lừa? Câu 10 .Bài học rút ra từ câu chuyện trên là gì? II. VIẾT (4.0 điểm) Ông cha ta có câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Em hãy viết một bài văn nghị luận bày tỏ sự tán thành của em về câu tục ngữ trên. ------------------------- Hết -------------------------
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn 7 Hướng dẫn chung: Giáo viên dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của học sinh. Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được thống nhất và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài. Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. Hướng dẫn cụ thể: Phần I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Trắc nghiệm khách quan (3.5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án B C C B B A B trả lời Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Trắc nghiệm tự luận (2.5 đ) Câu 8.Em có đồng ý với hành động của bác nông dân trong câu chuyện trên không? Vì sao?
  9. Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0 đ) *Học sinh có thể diễn đạt ý trả lời Học sinh thể hiện thái độ và lí giải Trả lời không bằng nhiều cách khác nhau. Song tương đối phù hợp với đề bài, đảm đúng yêu cầu của nội dung cần bám sát yêu cầu của đề bài hoặc không đề bài, lí giải hợp lí, thuyết phục, bảo các chuẩn mực đạo đức, pháp trả lời đảm bảo các chuẩn mực đạo đức, luật pháp luật. Sau đây là một số gợi ý: -HS trả lời không đồng ý được 0.25đ - Nêu 1 lí do không đồng ý được 0,25 +Đó là hành động tàn nhẫn với con vật nuôi giúp ích cho mình +Không có tình yêu thương loài vật … Câu 9. Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quyết định của bác nông dân và con lừa? Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0,5đ) Mức 4 Mức 5 (0 đ) (0,25 đ) *HS có nhiều cách diễn đạt HS trả lời có ý HS trả lời HS trả lời HS trả lời khác nhau, song cần đảm nhưng diễn đạt được nhưng chưa đảm không đúng bảo tương đối gần với nội không rõ ràng. diễn đạt không bảo về ý, yêu cầu của dung gợi ý sau: rõ ràng, không diễn đạt đề bài hoặc - Bác nông dân: Lúc đầu đủ ý. còn mơ hồ. không trả định giúp lừa ra khỏi giếng, lời. nhưng sau nghĩ lừa già và cái giếng cũng cần được lấp. Vì thế, nhanh chóng buông xuôi, bỏ cuộc. - Con lừa: Lúc đầu kêu la thảm thiết muốn thoát khỏi giếng nhưng rồi đã khôn
  10. ngoan, dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp nó thoát ra khỏi cái giếng. ... HS trả lời đúng 1 ý ghi 0,5 điểm Câu 10.: Bài học rút ra từ câu chuyện trên là gì? Mức 1 (1 đ) Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 (0đ) (0,75 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) * Học sinh có thể diễn đạt ý trả lời HS trả lời -HS trả lời - Học Trả lời không bằng nhiều cách khác nhau song được 2 ý được 1 ý, sinh trả đúng yêu cầu cần bám sát yêu cầu của đề bài, lời được của đề bài phù hợp với nội dung thể hiện nhưng diễn đúng yêu 1ýnhưng hoặc không trong văn bản và đảm bảo các đạt còn cầu. còn lủng trả lời. chuẩn mực đạo đức, pháp luật. lủng củng. củng. Sau đây là một số gợi ý: -Cần bình tĩnh tập trung vào khó khăn, thử thách để tìm cách vượt qua nó. - Trong tình thế khó khăn phải luôn nỗ lực, lạc quan, không bỏ cuộc. - Trong cuộc sống con người cần phải có niềm tin và hi vọng để bản thân có động lực và sức mạnh vượt qua mọi khó khăn,thử thách. … (HS trả lời 1 trong các ý trên là 0.5đ) *Lưu ý: Giáo viên có thể chấm linh hoạt, phát huy sự sáng tạo của học sinh. Phần II: VIẾT (4,0 điểm) Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm
  11. Cấu trúc bài văn 0,5 Xác định đúng vấn đề nghị luận cần bàn bạc 0,25 Sáng tỏ được vấn đề nghị luận mà người viết tán thành, 2,5 đồng tình bằng các lí lẽ, dẫn chứng. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Sáng tạo 0,5 Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú
  12. 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Triển khai hợp lí nội dung Thân bài và Kết bài. bài viết nhưng cần đảm bảo * Mở bài: Dẫn dắt và giới các yêu cầu sau: thiệu được vấn đề nghị luận *Mở bài: đời sống. - Dẫn dắt và giới thiệu được * Thân bài: câu tục ngữ. - Đưa ra các lí lẽ và dẫn * Thân bài: chứng phù hợp, xác thực và - Giải thích nội dung, ý nghĩa thuyết phục để làm sáng tỏ ý của câu tục ngữ. kiến tán thành của người viết +Nghĩa đen: Khi được với vấn đề nghị luận. thưởng thức quả ngọt, quả * Kết bài : chín hãy nhớ đến người đã có Khẳng định giá trị đúng đắn công vun trồng, chăm sóc của câu tục ngữ cây cối. Các phần có sự liên kết chặt +Nghĩa bóng: chẽ, phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn. Ăn quả: hoạt động hưởng 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng thụ thành quả chưa đầy đủ nội dung, thân bài chỉ có một đoạn văn. Kẻ trồng cây: người tạo ra thành quả =>Cả câu: Người hưởng thụ thành quả cần phải nhớ ơn người đã tạo ra thành quả. Câu tục ngữ gián tiếp khuyên mỗi người về lòng biết ơn/ thái độ biết ơn. 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu mở bài - Thể hiện thái độ tán thành hoặc kết bài, hoặc cả bài viết của người viết về vấn đề nghị chỉ một đoạn văn) luận. - Lí giải vì sao tán thành: + Trong cuộc sống, tất cả mọi thứ có được là thành quả kết tinh từ bao mồ hôi, nước mắt, thậm chí là xương máu mới có được. + Nuôi dưỡng lòng biết ơn sẽ giúp chúng ta biết trân quý những gì đang có và cố gắng tạo ra thành quả để lại cho đời sau. + Biết ơn đã trở thành lẽ
  13. sống đẹp, nhân văn của người Việt Nam ta từ bao đời nay. Lưu ý: HS dùng lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, xác thực, có tính thuyết phục... để làm 2.Tiêu chí 2: Xác định đúng vấn đề nghị luận (0,25) 0,25 Xác định đúng vấn đề nghị Nghị luận về một vấn đề luận trong đời sống 0,0 Xác định không đúng vấn đề nghị luận
  14. 3. Tiêu chí 3: Trình bày nội dung nghị luận (2,5) 2,0-2,5 - Nội dung : Bài viết sáng tỏ Bài viết sáng tỏ được ý kiến được ý kiến tán thành của tán thành của người viết người viết. Sử dụng tốt lí lẽ, - Tình cảm chân thành, lời dẫn chứng để trình bày vấn văn sinh động, lôi cuốn đề thuyết phục. Tính liên kết của văn bản: - Tình cảm chân thành, lời Trình bày rõ bố cục của bài văn sinh động, lôi cuốn văn. Các ý liên kết chặt chẽ, - Tính liên kết của văn bản: logic, thuyết phục, tạo được Trình bày rõ bố cục của bài sức hấp dẫn của bài viết. văn. Các ý liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục, tạo được sức hấp dẫn của bài viết. 1,0-1,75 - Nội dung: Làm rõ được các khía cạnh cơ bản của vấn đề nghị luận, đưa ra được ý kiến tán thành của bản thân. Sử dụng các lí lẽ và bằng chứng để làm rõ vấn đề đang nghị luận một cách rõ ràng. - Tình cảm chân thành, lời văn thiếu sinh động, còn khô khan. - Tính liên kết của văn bản: Trình bày rõ bố cục của bài văn. Các ý liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục, tạo được sức hấp dẫn của bài viết.
  15. 0,25-1,0 Nội dung :Bài làm còn sơ sài; các ý chưa rõ ràng hay vụn vặt. - Vụng về trong cách dùng từ, đặt câu. - Bố cục chưa đảm bảo, thiếu lo-gic. Tính liên kết của văn bản: Chưa thể hiện được bố cục của bài văn. Các ý chưa thể hiện được mối liên kết chặt chẽ, xuyên suốt. 0,0 Bài làm không phải là bài văn nghị luận tán thành hoặc không làm bài. 4. Tiêu chí 4:Chính tả, ngữ pháp (0,25) 0,25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa…
  16. 0,0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5. Tiêu chí 5:Sáng tạo (0,5) 0,5 Có sáng tạo trong cách diễn đạt , có suy nghĩ riêng của người viết. 0,25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét.
  17. 0,0 Chưa có sự sáng tạo. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Văn Thị Luật Nguyễn Thị Thanh Vinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1