intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

32
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT (Đề chính thức) Mức Tổng độ TT % điểm nhận Nội thức dung Kĩ /đơn Nhận Thôn Vận Vận năng vị g dụng biết dụng kiến hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Đọc Thơ 1 3 0 5 0 0 2 0 60 hiểu 5 chữ Nghị luận về Viết một 2 vấn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 đề trong đời sống. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ 40 30 10 (%) 20 Tỉ lệ chung 40% 60% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Kĩ năng Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
  2. dung/Đơn Vận Nhận Thông vị kiến Vận dụng dụng đánh giá biết hiểu thức cao 1 Đọc hiểu Thơ Nhận biết: - Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được bố cục, 5TN những hình ảnh tiêu biểu, 3TN các yếu tố tự sự, 2TL miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được số từ, phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ
  3. văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình
  4. bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Nghị luận Nhận 1* 1* 1* 1TL* về một biết: vấn đề Thông trong đời hiểu: sống. Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận về một vấn
  5. đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. Tổng số 3 TN 5 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40% * Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
  6. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: NGỮ VĂN 7 Lớp: TG: 90 phút (không kể Mã đề: 01 phát đề) (Đề chính thức) Điểm: Lời phê: I. Đọc hiểu văn bản (6,0 điểm) DẶN CON Con lớn lên, con ơi Yêu đời và yêu người Yêu tình yêu say đắm Nghìn năm mặn muối đời; Yêu tạo vật thiên nhiên Yêu tổ tiên đất nước Yêu mộng đẹp nối liền Tuổi trẻ, già sau trước. Lòng con rồi tha thiết – Cha đoán chẳng sai đâu! Cứ lòng cha cha biết ` Yêu người đến khổ đau. Nhưng con ơi, cha dặn Trong trái tim vô hạn Dành riêng chỗ, con nghe Cho chói ngời tình bạn. Lớn lên con sẽ rõ Tình đó chẳng có nhiều Lại càng nên chăm chút Cho đời thêm phì nhiêu.
  7. Cha làm thơ dặn con Mà cũng là tặng bạn Ôi tình nghĩa vẹn tròn Chẳng bao giờ nứt rạn. (Huy Cận, Hạt lại gieo, NXB Văn học, 1984) Câu 1: Trong bài thơ, tác giả chủ yếu sử dụng cách gieo vần nào? A. Vần chân B. Vần lưng C. Vần liền D. Vần hỗn hợp Câu 2: Người cha không muốn khẳng định điều gì qua hình ảnh “ trái tim vô hạn”? A. Tình yêu trong trái tim của mỗi người là vô bờ bến B. Con hãy dành tình yêu cho muôn vật, muôn loài C. Trong tình yêu đó nên dành chỗ cho tình bạn D. Trong tình yêu không có chỗ cho tình bạn Câu 3: Qua bài thơ người cha muốn dặn con phải xem trọng tình cảm nào nhất? A. Tình yêu thiên nhiên B. Tình cảm bạn bè C. Tình yêu đất nước D. Tình yêu con người Câu 4: Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ, em học được những gì từ lời cha dặn? A. Sống là phải học tập B. Sống là phải cho đi C. Sống phải có trách nhiệm D. Sống phải biết yêu thương Câu 5: Trong hai khổ thơ đầu của bài thơ tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Điệp ngữ D. Hoán dụ Câu 6: Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán-Việt? A. Tạo vật B. Thiên nhiên C. Tổ tiên D. Đất nước Câu 7: Qua khổ thơ cuối người cha gửi gắm tâm tư, tình cảm đến người con qua hình thức nào? A. Viết thư B. Làm thơ C. Trò chuyện D. Hát ru Câu 8: Trong khổ thơ thứ nhất tác giả sử dụng bao nhiêu số từ? A. Một B. Hai
  8. C. Ba D. Bốn Câu 9: Theo em trong hai khổ thơ thứ tư, thứ năm người cha muốn nhắn nhủ điều gì? Câu 10: Qua bài thơ em rút ra được bài học gì cho bản thân ? II. Viết: (4.0 điểm) Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: NGỮ VĂN 7 Lớp: TG: 90 phút (không kể Mã đề: 02 phát đề) (Đề chính thức) Điểm: Lời phê: I. Đọc hiểu văn bản (6,0 điểm) DẶN CON Con lớn lên, con ơi Yêu đời và yêu người Yêu tình yêu say đắm Nghìn năm mặn muối đời; Yêu tạo vật thiên nhiên Yêu tổ tiên đất nước Yêu mộng đẹp nối liền Tuổi trẻ, già sau trước. Lòng con rồi tha thiết – Cha đoán chẳng sai đâu! Cứ lòng cha cha biết ` Yêu người đến khổ đau. Nhưng con ơi, cha dặn Trong trái tim vô hạn Dành riêng chỗ, con nghe Cho chói ngời tình bạn.
  9. Lớn lên con sẽ rõ Tình đó chẳng có nhiều Lại càng nên chăm chút Cho đời thêm phì nhiêu. Cha làm thơ dặn con Mà cũng là tặng bạn Ôi tình nghĩa vẹn tròn Chẳng bao giờ nứt rạn. (Huy Cận, Hạt lại gieo, NXB Văn học, 1984) Câu 1: Trong bài thơ, tác giả chủ yếu sử dụng cách gieo vần nào? A. Vần lưng B. Vần chân C. Vần liền D. Vần hỗn hợp Câu 2: Người cha không muốn khẳng định điều gì qua hình ảnh “ trái tim vô hạn”? A. Tình yêu trong trái tim của mỗi người là vô bờ bến B. Trong tình yêu đó nên dành chỗ cho tình bạn C. Trong tình yêu không có chỗ cho tình bạn D. Con hãy dành tình yêu cho muôn vật, muôn loài Câu 3: Qua bài thơ người cha muốn dặn con phải xem trọng tình cảm nào nhất? A. Tình cảm bạn bè B. Tình yêu thiên nhiên C. Tình yêu đất nước D. Tình yêu con người Câu 4: Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ, em học được những gì từ lời cha dặn? A. Sống phải biết yêu thương B. Sống là phải học tập C. Sống là phải cho đi D. Sống phải có trách nhiệm Câu 5: Trong hai khổ thơ đầu của bài thơ tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Hoán dụ D. Điệp ngữ Câu 6: Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán-Việt? A. Tạo vật B. Thiên nhiên C. Đất nước D. Tổ tiên
  10. Câu 7: Qua khổ thơ cuối người cha gửi gắm tâm tư, tình cảm đến người con qua hình thức nào? A. Viết thư B. Trò chuyện C. Làm thơ D. Hát ru Câu 8: Trong khổ thơ thứ nhất tác giả sử dụng bao nhiêu số từ? A. Hai B. Một C. Ba D. Bốn Câu 9: Theo em trong hai khổ thơ thứ tư, thứ năm người cha muốn nhắn nhủ điều gì? Câu 10: Qua bài thơ em rút ra được bài học gì cho bản thân ? II. Viết: (4.0 điểm) Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NH 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 (Đề chính thức) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU (2 mã đề) 6,0 1 A-B 0,5 2 D-C 0,5 3 B-A 0,5 4 D -A 0,5 5 C-D 0,5 6 D-C 0,5 7 B-C 0,5 8 A-B 0,5 9 HS xác định được điều người cha nhắn nhủ là sống 1,0 phải biết trân trọng tình cảm bạn bè.
  11. 10 HS nêu được bài học cho bản thân. 1,0 II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25 Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Vấn đề bảo vệ môi trường. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2,5 HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: - Mô tả thực trạng môi trường hiện nay; thể hiện thái độ phê phán hiện tượng này. - Lí giải nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng không bảo vệ môi trường. - Nêu giải pháp để ngăn chặn hiện tượng này. d. Chính tả, ngữ pháp: Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, 0,5 bài văn trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. e. Sáng tạo: Nhận thức sâu sắc về vấn đề nghị luận; 0,5 có cách diễn đạt sáng tạo.
  12. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT (Đề dự bị) Nội Tổng dung Mức % điểm Kĩ /đơn độ TT năng vị nhận kiến thức thức Nhậ Thô Vận Vận n ng dụng dụng biết hiểu cao TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc - Văn hiểu bản thôn 5 0 3 0 0 2 0 60 g tin 2 Viết - 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 Nghị luận về một vấn
  13. đề trong đời sống Tổng 25 5 15 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ 30% 30% 10% 30% % Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Mức độ Thông TT Đơn vị Vận dụng Chủ đề đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng kiến thức cao 1 Đọc hiểu - Văn bản Nhận 5 TN 2TL thông tin biết: 3TN - Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Nhận biết được thời gian, ý nghĩa, cách thức tổ chức của lễ hội.. - Xác định được số từ. Thông hiểu: - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản.
  14. - Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin. - Chỉ ra được thông tin trong văn bản (thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng). - Giải thích được ý nghĩa chức năng liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện
  15. tử. - Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản. 2 Viết Nghị luận Nhận về một vấn biết: đề trong Thông đời sống hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn nghị luận 1TL* về một vấn đề trong đời sống.. trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng. Tổng 5TN 3TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
  16. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: NGỮ VĂN 7 Lớp: TG: 90 phút (không kể Mã đề: 01 phát đề) (Đề dự bị) Điểm: Lời phê: I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: LỄ HỘI ĐỀN HÙNG Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3). Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là nơi hằng năm thường xuyên diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng là người đã có công dựng nước. Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Đồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa. Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, … của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, …. Sau tế lễ còn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác. Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu.
  17. Lễ hội đền Hùng | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn bản nào? A. Văn bản biểu cảm B. Văn bản nghị luận C. Văn bản thông tin D. Văn bản tự sự Câu 2: Văn bản “Lễ hội đền Hùng” cung cấp được những thông tin cơ bản nào? A. Thời gian, địa điểm, phần lễ - hội, ý nghĩa B. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần lễ C. Nguồn gốc, chuẩn bị, địa điểm, ý nghĩa D. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần hội Câu 3: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào? A. Nam Định B. Phú Thọ C. Bắc Giang D. Thái Bình Câu 4: Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nào của nước ta? A. Công nghiệp B. Thương nghiệp C. Nông nghiệp D. Lâm nghiệp Câu 5: Ý nào đúng nhất khi nhận xét về số từ được sử dụng trong câu văn sau: “Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu”. A. Số từ biểu thị số lượng chính xác B. Số từ biểu thị số lượng ước chừng C. Số từ biểu thị số thứ tự D. Số từ biểu thị số lượng Câu 6: Sự tích nào sau đây liên quan đến lễ hội đền Hùng? A. Sự tích “Bánh chưng, bánh giày” B. Sự tích “Cây lúa” C. Sự tích “Quả dưa hấu” D. Sự tích “Trầu cau” Câu 7: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta? A. Tương thân tương ái B. Uống nước nhớ nguồn C. Tôn sư trọng đạo D. Lá lành đùm lá rách Câu 8: Nhắc đến lễ hội đền Hùng, người dân Việt Nam ta thường hay nhắc nhở nhau bằng bài ca dao nào? A. Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. B. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
  18. C. Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba. D. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Câu 9: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam ta? Câu 10: Em hãy nêu 02 việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn? II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến của em về vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy. Hết TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. NH: 2022 - 2023 Tên: Môn: NGỮ VĂN 7 Lớp: TG: 90 phút (không kể Mã đề: 02 phát đề) (Đề dự bị) Điểm: Lời phê: I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: LỄ HỘI ĐỀN HÙNG Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3). Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là nơi hằng năm thường xuyên diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng là người đã có công dựng nước. Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Đồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa. Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, … của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, …. Sau tế lễ còn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác. Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về
  19. cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu. Lễ hội đền Hùng | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn bản nào? A. Văn bản biểu cảm B. Văn bản nghị luận C. Văn bản tự sự D. Văn bản thông tin Câu 2: Văn bản “Lễ hội đền Hùng” cung cấp được những thông tin cơ bản nào? A. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần lễ B. Thời gian, địa điểm, phần lễ - hội, ý nghĩa C. Nguồn gốc, chuẩn bị, địa điểm, ý nghĩa D. Thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức phần hội Câu 3: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào? A. Nam Định B. Bắc Giang C. Phú Thọ D. Thái Bình Câu 4: Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nào của nước ta? A. Công nghiệp B. Nông nghiệp C. Thương nghiệp D. Lâm nghiệp Câu 5: Ý nào đúng nhất khi nhận xét về số từ được sử dụng trong câu văn sau: “Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu”. A. Số từ biểu thị số lượng ước chừng B. Số từ biểu thị số lượng chính xác C. Số từ biểu thị số thứ tự D. Số từ biểu thị số lượng Câu 6: Sự tích nào sau đây liên quan đến lễ hội đền Hùng? A. Sự tích “Cây lúa” B. Sự tích “Quả dưa hấu” C. Sự tích “Bánh chưng, bánh giày” D. Sự tích “Trầu cau” Câu 7: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta? A. Uống nước nhớ nguồn B. Tương thân tương ái C. Tôn sư trọng đạo D. Lá lành đùm lá rách Câu 8: Nhắc đến lễ hội đền Hùng, người dân Việt Nam ta thường hay nhắc nhở nhau bằng bài ca dao nào? A. Dù ai nói ngả nói nghiêng
  20. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. B. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. C. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. D. Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba. Câu 9: Theo em, lễ hội đền Hùng có ý nghĩa gì trong cuộc sống của người Việt Nam ta? Câu 10: Em hãy nêu 02 việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn? II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến của em về vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II-2022-2023 Môn: Ngữ văn lớp 7 (Đề dự bị) Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU (2 MÃ ĐỀ) 6,0 1 C-D 0,5 2 A-B 0,5 3 B-C 0,5 4 C-B 0,5 5 A-B 0,5 6 A-C 0,5 7 B-A 0,5 8 C-D 0,5 9 HS trả lời những ý nghĩa hợp lí. 1,0 10 HS nêu được ít nhất 02 việc làm thể hiện lòng biết ơn. 1,0 II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận.. 0,25 Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2