intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 30) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn cho năm học tới. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận. - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Nội Mức độ nhận thức TT Kĩ năng dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Truyện ngụ ngôn. 4 0 3 1 0 2 0 0 10 Tỉ lệ điểm 20 15 10 15 60 2 Làm văn Văn nghị 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 luận Tỉ lệ điểm 0 10 0 10 0 10 0 10 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ 30% 35% 25% 10% 100% nhận thức BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Kĩ Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ
  2. năng dung/Đơn vị nhận thức kiến thức Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao 1 Đọc Truyện ngụ Nhận biết: 4 TN hiểu ngôn - Thể loại truyện dân gian; công dụng của 2,0 trạng ngữ. - Những phép tu từ; ý nghĩa tượng trưng của nhân vật. Thông hiểu: 3 TN - Nghĩa của từ ngữ; kết quả của hành động; số 1,5 cụm chủ - vị/câu - Lý do Châu Chấu kiệt sức vào mùa đông. 1 TL 1.0 Vận dụng: 2 TL - Trình bày suy nghĩ của bản thân khi được 1,5 bạn bè khuyên bảo. - Nêu được bài học mà em tâm đắc nhất qua câu chuyện. 2 Làm Văn nghị Nhận biết: Nhận biết bố cục bài văn gồm 3 1*TL văn luận 1,0 phần: MB, TB, KB. Thông hiểu: Hiểu được nội dung của từng 1*TL phần trong bố cục của bài văn. 1,0 Vận dụng: Vận dụng đúng thể loại nghị luận 1*TL để làm bà văn hoàn chỉnh, thể hiện được nội 1,0 dung. Vận dụng cao: Bài văn vận dụng các yếu tố 1TL kết hợp một cách phù hợp, sáng tạo. 1,0 Tổng 4 4 2 1 Tỉ lệ % 30% 35% 25% 10%
  3. TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: …………..………………………… Môn: Ngữ văn 7 Lớp: 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm bài thi Chữ ký Chữ ký Nhận xét của giáo viên Bằng số Bằng chữ Giám thị Giám khảo I. Đọc hiểu. (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: KIẾN VÀ CHÂU CHẤU Vào một ngày hè, Châu Chấu xanh nhảy múa trên cánh đồng, miệng luôn ca hát. Bỗng chú bắt gặp bạn Kiến đi ngang qua. Châu chấu cất giọng rủ rê: “Bạn Kiến ơi! thay vì làm việc cực nhọc, chi bằng bạn hãy lại đây trò truyện và đi chơi thỏa thích cùng tớ.” Kiến trả lời: “Không, tớ bận lắm, tớ còn phải đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông sắp tới. Bạn cũng nên làm như vậy đi bạn Châu Chấu ạ!”. “Còn lâu mới tới mùa đông, bạn chỉ khéo lo xa.” Châu Chấu mỉa mai. Kiến dường như không quan tâm tới những lời của Châu Chấu xanh, nó tiếp tục tha mồi về tổ một cách chăm chỉ và cần mẫn. Thế rồi mùa đông lạnh lẽo cũng tới, thức ăn trở nên khan hiếm. Châu Chấu xanh vì mải chơi không chuẩn bị lương thực nên giờ sắp kiệt sức vì đói và rét. Còn bạn Kiến thì có một mùa đông no đủ… (Theo Truyện dân gian Việt Nam) Câu 1. Truyện Kiến và Châu Chấu thuộc thể loại nào? A. Truyện ngụ ngôn. B. Thần thoại. C. Truyện đồng thoại. D. Truyền thuyết. Câu 2. Trạng ngữ trong câu “Vào một ngày hè, Châu Chấu xanh nhảy múa trên cánh đồng, miệng luôn ca hát.” bổ sung ý nghĩa gì cho câu? A. Thời gian. B. Nơi chốn. C. Mục đích. D. Nguyên nhân. Câu 3. Những phép nghệ thuật nào được sử dụng tiêu biểu trong truyện? A. So sánh, nhân hóa. B. Ẩn dụ và so sánh. C. Nhân hóa và ẩn dụ. D. Không có phép nào. Câu 4. Từ rủ rê trong văn bản có nghĩa là: A. Rủ cùng nhau ở nhà. B. Rủ cùng nhau đi học. C. Rủ cùng nhau làm việc tốt. D. Rủ cùng nhau làm việc xấu. Câu 5. Câu “Thế rồi mùa đông lạnh lẽo cũng tới, thức ăn trở nên khan hiếm.” Có bao nhiêu cụm chủ-vị? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 6. Châu Chấu xanh là hình ảnh đại diện cho những kiểu người nào trong cuộc sống? A. Những người lười biếng. B. Những người chăm chỉ. C. Những người biết lo xa. D. Những người chỉ biết hưởng thụ. Câu 7. Vì sao Kiến lại có một mùa đông no đủ? A. Được mùa ngô và lúa mì. B. Kiến chăm chỉ, biết lo xa. C. Kiến được bố mẹ nuôi nấng. D. Kiến được bạn bè cho lương thực. Câu 8. (1.0 đ) Vì sao Châu Chấu đói rét và sắp kiệt sức trong mùa đông? Câu 9. (0,5 đ) Nếu là Châu Chấu, em sẽ làm gì khi nghe lời khuyên của Kiến? Câu 10. (1.0 đ) Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện là gì? II. Làm văn (4.0 điểm) Viết một bài văn nghị luận trình bày ý kiến của em về quan điểm: “Bảo vệ môi trường không phải là trách nhiệm của người học sinh”. ............................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................
  4. ............................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................
  5. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học 2023-2024 I. . Đọc hiểu. (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan (Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời A A C D D A B - HS giải thích được vì sao Châu Chấu đói rét và sắp kiệt sức vào mùa đông theo 8 hướng: do Châu Chấu mải nhảy múa hát ca, không lo đi tìm thức ăn dự trữ. Những 1,0 kẻ không biết lo xa sẽ bị tai họa gần. 9 - HS trình bày những suy nghĩ khi được Kiến khuyên bảo. Tùy vào suy nghĩ mỗi em Câu mà có nội dung khác nhau. Có thể đồng thuận theo lời khuyên của Kiến để đi tìm 0,5 thức ăn, cũng có thể phản đối để tiếp tục ca hát 10 - HS trả lời theo hướng: Trong cuộc sống cần phải có sự tính toán lo liệu để phục vụ 0,5 cho chính bản thân mình. - Hạnh phúc không bao giờ đến với những ai lười biếng. 0,5 II. Làm văn (4.0 điểm) Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận 0.25 - Mở bài: Nêu được vấn đề nghị luận và trình bày ý kiến phản đối cách nhìn nhận về vấn đề. - Thân bài: + Ý 1. Trình bày thực chất của ý kiến, quan niệm đã nêu để bàn luận. + Ý 2. Phản đối các khía cạnh của ý kiến, quan niệm (lý lẽ, dẫn chứng). + Ý 3. Nhận xét những tác động tiêu cực của ý kiến, quan niệm đối với đời sống (lý lẽ, dẫn chứng) - Kết bài: Nêu ý nghĩa của việc thể hiện ý kiến phản đối. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.25 Viết bài văn nghị luận về vấn đề bảo vệ môi trường. c. Thể hiện ý kiến phản đối quan điểm: Bảo vệ môi trường không phải là trách nhiệm của người 2.5 học sinh: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu: - Nêu được vấn đề cần nghị luận và thể hiện ý kiến phản đối về cách nhìn nhận vấn đề: Bảo vệ môi trường không phải là trách nhiệm của học sinh. 0,25 - Trình bày được thực chất của ý kiến, quan niệm (Môi trường là gì? Bảo vệ môi trường là 0,5 gì? Vai trò của môi trường đối với cuộc sống của con người?...) - Dùng lí lẽ, bằng chứng phản đối các khía cạnh của ý kiến, quan niệm (Một cá nhân không 0,5 biết bảo vệ môi trường cũng sẽ gây tác động xấu đến môi trường. Môi trường xấu thì ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả mọi người không trừ một ai. Vì vậy, bảo vệ môi trường không phải là trách nhiệm của riêng ai,…) - Những việc làm góp phần bảo vệ môi trường: Nhặt rác, trồng cây, kêu gọi mọi người cùng 0,5 nhau bảo vệ môi trường,… - Những tác động tiêu cực của ý kiến, quan niệm đối với đời sống: Hình thành thói quen xấu, làm cho môi trường ngày càng bị ô nhiễm,… 0,5 - Ý nghĩa của việc thể hiện ý kiến phản đối: Mọi người nhận thức được trách nhiệm của mình 0,25 đối với môi trường, góp phần làm cho môi trường ngày càng sạch đẹp hơn... d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0.5 e. Sáng tạo: Có sáng tạo trong cách dùng từ, viết câu và diễn đạt. 0,5
  6. *Lưu ý: Trên đây là những gợi ý, giám khảo có thể linh hoạt và tôn trọng những ý sáng tạo của học sinh mà ghi điểm cho phù hợp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1