intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA -Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 30) so với yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về phẩm chất và năng lực của học sinh, trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo kế hoạch của chuyên môn nhà trường. III. THIẾT LẬP ĐỀ KIỂM TRA A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KÌ II, MÔN: NGỮ VĂN 7 (Thời gian 90 phút) TT Mức độTổng nhận Nhận Th Vận V. biết ôn dụng Kĩ dụng Nội TN TL TN TL TN TL TN TL năng du 1 Đọc Văn 4 0 3 1 0 ng/ 1 0 1 1 (số bản nghị 0 20 15 10 10 5 60 2 V viết bài i văn 0 1* 0 1,5* 0 1* 0 0,5 1 10 15 10 0 5 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 30 40 30 100 B. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TT Chương/ Nội dung/ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề Đơn vị kiến đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận d thức cao Đọc hiểu Văn nghị Nhận biết: 4 TN 3TN 1TL 1TL 1TL luận (Văn - Loại, thể bản ngoài loại văn bản SGK) - Ý nghĩa của vấn đề - Thành ngữ -Phương tiện liên kết 1
  2. Thông hiểu: - Vấn đề nghị luận -Ý kiến của người viết để làm sáng tỏ vấn đề - Đặc điểm hình thức của loại văn bản - Hiểu được thực chất của một ý kiến bất kì trong văn bản Vận dụng. -Từ văn bản, rút ra bài học Vận dụng cao: - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu hơn vấn đề đặt ra trong văn bản 2 Viết Viết bài văn Nhận biết: 1* 1,5* 1* 0,5 * nghị luận về -Nhận biết TL TL TL TL một vấn đề được yêu trong đời cầu của đề sống bài (phản đối) + Hình thức: viết bài văn + Nội dung: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. 2
  3. Hiểu: - Hiểu được bố cục của bài văn nghị luận và cách làm bài - Hiểu được vấn đề nghị luận là gì? Bày tỏ ý kiến phản đối - Lí lẽ, bằng chứng đưa ra để chứng tỏ sự phản đối là có căn cứ. - Nêu ý nghĩa của việc thể hiện ý kiến phản đối Vận dụng: -Từ việc hiểu, học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để viết được bài văn nghị luận phản đối về một vấn đề trong đời sống Vận dụng cao: Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, trình bày rõ vấn đề, lí lẽ 3
  4. rõ ràng và bằng chứng đa dạng, bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 4 TN 3TN 2TL 2TL 2TL 1TL Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 30 4
  5. Họ và tên học sinh: …………............................. Lớp: ………….. SBD: ……………… I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới. PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá. Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết. Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại. Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ. Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp. (Theo Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam,2007, tr 36-37) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1: Văn bản Thời gian là vàng thuộc loại, thể loại văn bản nào? 5
  6. A. Truyện ngụ ngôn B. văn bản nghị luận C. văn bản thông tin D. tùy bút Câu 2. Theo tác giả, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho ai? A. cho bản thân và gia đình B. cho xã hội và gia đình C. cho bản thân và xã hội D. cho bản thân và gia đình Câu 3. Trong đoạn văn sau đây, cụm từ nào là thành ngữ? Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được. A. thường xuyên học tập B. bữa đực, bữa cái C. học mấy cũng không giỏi D. học tập thì mới giỏi Câu 4. Từ được in đậm trong đoạn văn dưới đây được dùng để thực hiện phép liên kết nào? “Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.” A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Phép liên tưởng Câu 5. Văn bản trên bàn về vấn đề gì? A. Giá trị của thời gian B. Giá trị của tri thức C. Giá trị của sức khỏe D. Giá trị của kinh doanh Câu 6. Để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận, người viết đã đưa ra mấy ý kiến? A. bảy B. sáu C. năm D. bốn Câu 7. Nhận định nào đúng nhất khi nói về đặc điểm hình thức của văn bản Thời gian là vàng ? A. Bài viết ngắn gọn, cô đọng, thể hiện rõ nội dung ý kiến, tình cảm của người viết B. Nhan đề gây ấn tượng; cách sử dụng tài liệu, số liệu khoa học, chính xác C. Bài viết ngắn gọn; sử dụng ngôi kể thứ ba tạo tính khách quan, tin cậy cho người đọc. D. Bài viết ngắn gọn, làm rõ vấn đề bằng những ý kiến, bằng chứng thực tế, thuyết phục Câu 8. Tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được? Câu 9. Qua văn bản, em rút ra bài học gì? Câu 10. Từ nội dung văn bản Thời gian là vàng, theo em, có thể xem việc sử dụng thời gian là một kiểu trải nghiệm được không? Vì sao? II. VIẾT (4.0 điểm) 6
  7. Hãy viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến của em về quan niệm “Tham gia giao thông bằng xe đạp điện không cần đội mũ bảo hiểm.” ----------------------Hết---------------------- 7
  8. D. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B C B C A C D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Trắc nghiệm tự luận Câu 8 (1,0 đ) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 4 (0,75 đ) (0,5 đ) (0,25đ) (0đ) HS hiểu được thực chất của ý kiến Thời gian HS nêu HS nêu HS nêu Trả là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời được hai được được lời sai gian không mua được trong ba một một hoặc Gợi ý: ý đã nêu trong ba trong khôn ý đã nêu ba ý đã g trả - Thời gian là vàng: thời gian quý giá như vàng. nêu lời. - Vàng mua được: vàng là vật chất hữu hình có nhưng dụng) thể mua bán, trao đổi. diễn đạt - Thời gian không mua được: Thời gian là thứ lủng vô hình không thể nắm bắt, đã đi là không trở củng lại. (HS có thể có cách diễn đạt, lí giải khác miễn sao thuyết phục và phù hợp với chuẩn mực đạo đức) Câu 9. (1.0 điểm) Mức 1 (1,0đ) Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 (0,75đ) (0,5đ) (0,25đ) (0đ) Từ văn bản, hs tự rút ra bài học về việc sử HS tự HS tự HS tự rút Bài học dụng thời gian rút ra rút ra ra cho rút ra cho bản cho bản thân không Gợi ý: thân bài mình bài học liên quan -Cần sử dụng thời gian một cách hợp lí, có kế học một tương đối hoặc hoạch cho từng việc. tương trong không trả đối phù hai bài lời. -Không nên lãng phí thời gian vì thời gian đã hợp học đã qua thì không thể lấy lại được. nêu (HS có thể có nêu bài học khác miễn sao thuyết phục và phù hợp với chuẩn mực đạo đức) Câu 10. (0,5đ) 8
  9. Mức 1 (0,5đ) Mức 2 Mức 3 (0,25 đ) (0,0đ-) Hs suy nghĩ, trải nghiệm việc sử dụng thời gian của bản thân HS nêu Trả lời để trả lời sao cho hợp lí, không vi phạm pháp luật, phù hợp với được một nhưng chuẩn mực đạo đức. trong hai không liên Gợi ý: ý đã nêu quan đến câu hỏi, - Từ nội dung văn bản Thời gian là vàng, theo em, có thể xem hoặc việc sử dụng thời gian là một kiểu trải nghiệm: không trả lời. + Trải nghiệm về cách quản lí và sử dụng thời gian. Từ những lần sử dụng thời gian hiệu quả/ chưa hiệu quả, mỗi người sẽ tìm ra một cách sử dụng thời gian sao cho hiệu quả, hợp lí nhất + Thời gian cho phép chúng ta xem xét quá khứ, học hỏi từ lịch sử và kinh nghiệm của nhân loại; trải nghiệm hiện tại và lập kế hoạch cho tương lai, đó chính là một sự trải nghiệm. + ………………… (HS có thể có cách diễn đạt, lí giải khác miễn sao thuyết phục và phù hợp với chuẩn mực đạo đức) I/ VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI. Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 9
  10. 2. Nội dung 2 3. Trình bày, diễn đạt 1 4. Sáng tạo 0,5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1. Tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 - Bài viết đủ 3 phần. Mở bài, 1. Mở bài Thân bài và Kết bài. - Nêu vấn đề nghị luận cần bàn - Các phần có sự liên kết chặt và bày tỏ ý kiến phản đối cách chẽ, phần Thân bài biết tổ chức nhìn nhận về vấn đề. thành nhiều đoạn văn. 2. Thân bài - Trình bày thực chất của ý kiến, quan niệm đã nêu để bàn luận 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa - Phản đối các khía cạnh của ý đầy đủ nội dung, Thân bài chỉ có kiến, quan niệm (lí lẽ, bằng một đoạn văn. chứng) + Nhận xét những tác động tiêu cực của ý kiến, quan niệm đối với đời sống (lí lẽ, bằng chứng) 3. Kết bài 0.0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 Nêu ý nghĩa của việc thể hiện ý phần như trên (thiếu mở bài kiến phản đối hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn) 10
  11. 2. Tiêu chí 2. Nội dung (2 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 1.5 2.0 - Nêu được vấn đề “Tham gia Một số gợi ý cơ bản. giao thông bằng xe đạp điện 1. Mở bài không cần đội mũ bảo hiểm” và - Nêu vấn đề nghị luận cần bàn bày tỏ ý kiến phản đối cách nhìn và bày tỏ ý kiến phản đối cách nhận về vấn đề. nhìn nhận về vấn đề. - Trình bày thực chất của ý kiến, 2. Thân bài quan niệm đã nêu để bàn luận - Trình bày thực chất của ý kiến, - Phản đối các khía cạnh của ý quan niệm đã nêu để bàn luận kiến, quan niệm (lí lẽ, bằng - Phản đối các khía cạnh của ý chứng) kiến, quan niệm (lí lẽ, bằng + Nhận xét những tác động tiêu chứng) cực của ý kiến, quan niệm đối + Nhận xét những tác động tiêu với đời sống (lí lẽ, bằng chứng) cực của ý kiến, quan niệm đối -Nêu ý nghĩa của việc thể hiện ý với đời sống (lí lẽ, bằng chứng) kiến phản đối 3. Kết bài Nêu ý nghĩa của việc thể hiện ý kiến phản đối 0.75 1.25 Làm đầy đủ theo các bước nhưng ý ở mỗi bước còn sơ sài - Nêu được vấn đề “Tham gia giao thông bằng xe đạp điện không cần đội mũ bảo hiểm” và bày tỏ ý kiến phản đối cách nhìn nhận về vấn đề. - Trình bày thực chất của ý kiến, quan niệm đã nêu để bàn luận - Phản đối các khía cạnh của ý kiến, quan niệm (lí lẽ, bằng chứng) - Nhận xét những tác động tiêu cực của ý kiến, quan niệm đối với đời sống (lí lẽ, bằng chứng) -Nêu ý nghĩa của việc thể hiện ý kiến phản đối 0.25-0.5 Nội dung còn sơ sài, chưa đầy đủ, thiếu nhiều ý cơ bản. 11
  12. 3. Tiêu chí 3. Diễn đạt, trình bày (1 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.25 – - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.75 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4. Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách dùng từ và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 12
  13. 0.0 Chưa có sự sáng tạo Chuyên môn Tổ trưởng Giáo viên ra đề (Đã kí) Đồng Thị Lai 13
  14. 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
52=>1