Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ
- PHÒNG GD ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS LÊ LỢI NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Ma trận Mức độ Tổng nhận Nội thức dun V. K Thô Vận g/đơ Nhận dụn ĩ ng dụn n vị biết g năn hiểu g kĩ (Số cao TT g (Số năn câu) (Số (Số câu) câu) g câu) TN TL TN TL TN TL TN TL
- Ngữ liệu (Ngo ài 1 Đọc sách giáo khoa ) Văn bản truyệ n ngụ ngôn 4 0 3 1 0 1 0 1 10 , phù hợp với nội dung chươ ng trình học kỳ II, SGK Ngữ văn 7) Tỉ lệ % 20 15 10 10 5 60 điể m
- Kiểu bài: Nghị luận. Viết bài văn nghị 2 Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 luận về một vấn đề trong đời sống. Tỉ lệ % điểm từng 10 15 10 0 5 40 loại câu hỏi Tỉ lệ % điểm các 30 40 20 10 100 mức độ nhận thức
- II. BẢNG ĐẶC TẢ Nội Kĩ dung/Đơn TT Mức độ đánh giá năng vị kiến thức Nhận biết: - Nhận biết được thể loại - Nhận biết được nhân vật, - Nhận biết phép liên kết - Nhận biết thái độ của nhân vật qua chi tiết trong văn bản. Thông hiểu: Đọc Truyện ngụ - Tác dụng của dấu chấm lửng. 1 - Hiểu được thành ngữ. hiểu ngôn - Hiểu được vấn đề liên quan đến văn bản. - Hiểu nội dung văn bản. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được cách ứng xử của bản thân với vấn đề gần gũi với cuộc sống - Nhận biết: Nhận biết được kiểu bài văn nghị luận và nội dung Viết một nghị luận. - Thông hiểu: bài văn + Hiểu được cách làm bài văn nghị luận. trình bày ý + Hiểu được nội dung nghị luận. -Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời 2 Viết kiến của sống em về vấn -Vận dụng cao: đề trong Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình đời sống bày rõ vấn đề và ý kiến (phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và dẫn chứng đa dạng.
- TRƯỜNG THCS LÊ LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ở một gia đình kia, có bốn anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va chạm. Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. Thấy vậy, bốn người con cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh. Vậy các con phải biết tương thân tương ái, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau… Có đoàn kết thì mới có sức mạnh. (“Câu chuyện bó đũa” - Truyện dân gian.) Câu 1 (0.5 điểm). Văn bản trên thuộc thể loại truyện dân gian nào? A. Truyện thần thoại. B. Truyện ngụ ngôn. C. Truyền thuyết. D. Truyện cổ tích. Câu 2 (0.5 điểm). Truyện trên có mấy nhân vật? A. Hai nhân vật B. Ba nhân vật C. Bốn nhân vật D. Năm nhân vật Câu 3 (0.5 điểm). Trong hai câu sau: “ Ở một gia đình kia, có bốn anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận.” có dùng phép liên kết nào? A. Phép thế. B. Phép lặp. C. Phép nối. D. Một phép liên kết khác. Câu 4 (0.5 điểm). Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ ra sao? A. Khóc thương. B. Tức giận. C. Thờ ơ. D. Buồn phiền
- Câu 5 (0.5 điểm). Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa? A. Họ chưa dùng hết sức để bẻ. B. Không ai muốn bẻ cả. C. Cầm cả bó đũa mà bẻ. D. Bó đũa làm bằng kim loại. Câu 6 (0.5 điểm). Dấu chấm lửng trong câu sau có công dụng gì? “Vậy các con phải biết tương thân tương ái, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau,…” A. Thể hiện điều ngập ngừng.. B. Giãn nhịp điệu câu văn. C. Nhiều điều chưa liệt kê hết. D. Thể hiện lời nói bỏ dỡ. Câu 7 (0.5 điểm). Thành ngữ “tương thân tương ái” có nghĩa là gì? A. Tinh thần thương yêu lẫn nhau. B. Tinh thần đoàn kết với nhau. C. Tinh thần vượt khó vươn lên. D. Tinh thần nhường nhịn nhau. Câu 8 (1.0 điểm). Nội dung chính của câu chuyện bó đũa là gì? Câu 9 (1.0 điểm). Cách dạy con của người cha có gì đặc biệt? Câu 10 (0.5 điểm). Là một người con trong gia đình, em cảm thấy mình phải có thái độ gì trước những lời dạy dỗ của cha mẹ? II. VIẾT: (4.0 điểm) Nghị luận về: “Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình yêu thích”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên. ------------------------------------HẾT------------------------------ Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh…………………………………….SBD…………………….
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 7 I. HƯỚNG DẪN CHUNG: Giáo viên dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của học sinh. Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài. Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Phần I: Nội dung đọc hiểu (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan: (3.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B D B D C C A Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Trắc nghiệm tự luận: (2.5 điểm) Câu 8: (1.0 điểm) Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Mức 1 (1đ) (0.75đ) (0.5đ) (0.25đ) (0đ) - Học sinh trình bày đúng Học sinh Học sinh nêu Học sinh Trả lời không nội dung trình bày nội nội được một trình bày đúng yêu cầu *Gợi ý: dung đúng dung nhưng chung chung, của đề bài - Câu chuyện kể về cách nhưng chưa chưa đầy đủ, diễn đạt lủng hoặc không người cha dạy con thông đầy đủ ý như diễn đạt chưa củng trả lời. qua việc bẻ gãy bó đũa. ở mức 1, rõ ràng - Từ đó chuyện gợi nhắc hành văn tình cảm anh em yêu chưa trôi thương, đoàn kết với chảy. nhau. Câu 9: (1,0 điểm)
- Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 (1đ) (0.75 đ) (0.5 đ) (0.25đ) (0đ) HS có thể rút ra một trong - Học sinh - Học sinh rút - Học sinh rút - Trả lời số các nội dung sau: nêu được hơn ra được một ra được nhận không đúng - Người cha đã rất tế nhị, một nửa phần nửa nội dung ở xét nhưng lối yêu cầu của đề khéo léo và thông minh nội dung ở mức 1 nhưng diễn đạt còn bài hoặc trong cách dạy con. mức 1, trình trình bày lủng củng, không trả lời. - Dùng trải nghiệm thực bày thuyết chưa thuyết chưa thoát ý. tế để dạy bảo con cái chứ phục phục. không giáo điều, lí thuyết suông… Câu 10: (0,5 điểm) Mức 1 (0,5đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0 đ) - HS nêu được cách ứng xử phù hợp - Học sinh nêu được cách - Trả lời không đúng yêu với đạo đức xã hội: ứng xử tương đối, tuy cầu của đề bài hoặc không Gợi ý : nhiên diễn đạt chưa trôi trả lời. - Lắng nghe, vâng lời, biết ơn, kính chảy hoặc dùng từ chưa trọng cha mẹ chính xác. *Lưu ý: Giáo viên có thể chấm linh hoạt, phát huy sự sáng tạo của học sinh. Phần II: VIẾT (4.0 điểm) II VIẾT 4.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận. 0.25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Nghị luận về: “Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình yêu thích”. Em hãy viết bài văn bày tỏ 0.25 quan điểm của mình về ý kiến trên.
- 1. Mở bài: - Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề nghị luận: Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình thích. - Đưa ra quan điểm của bản thân: Phản đối vì đây là ý kiến sai lệch, ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức của con người. 2. Thân bài: * Thực chất quan điểm: Có thể bỏ qua một số môn, chỉ nên học những môn mình thích: - Đa số các kì thi quan trọng đều chỉ tập trung vào ba môn học chính: Toán - Văn - Anh và những tổ hợp môn liên quan. - Những trường năng khiếu lại quá tập trung phát triển cho học sinh về điểm mạnh mà bỏ quên các môn học khác. - Chạy theo sự hội nhập, chỉ tập trung vào học ngoại ngữ, coi nhẹ tầm quan trọng của các môn học khác. 3.0 * Đưa ra lí lẽ, bằng chứng để phản đối quan điểm đó: - Việc tiếp cận với đa dạng môn học giúp học sinh khám phá ra điểm mạnh và điểm yếu của bản thân. - Các môn học đều có sự liên quan, xâu chuỗi, giúp học sinh được phát triển đầy đủ, toàn diện. * Nhận xét về những tác động tiêu cực của quan điểm ấy với nhận thức và hành động của con người: - Hình thành tâm lí chỉ tập trung vào môn mình cần thi. - Không coi trọng những môn học phụ: thể dục, âm nhạc, mĩ thuật… - Xuất hiện hiện tượng học lệch, ảnh hưởng đến những cơ hội trong tương lai. 3. Kết bài: - Khẳng định lại quan điểm của bản thân về vấn đề đã nêu. - Đề xuất giải pháp phù hợp. d. Chính tả, ngữ pháp: 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt e. Sáng tạo: Bố cục rõ ràng, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc 0.25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1606 | 57
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 453 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 302 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 511 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 331 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 696 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 281 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 250 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 75 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 93 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 67 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 90 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 213 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn