intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023– 2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 I .MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II, MÔN: NGỮ VĂN 7 (Thời gian 90 phút) TT Mức độTổng nhận Nhận Th Vận V. biết ôn dụn Kĩ dụng Nội TN TL TN TL TN TL TN TL năng du 1 Đọc Truyện 4 0 3 1 0 1 0 1 1 (số ngụ 0 20 15 10 10 5 60 2 V viết i bài văn 0 1* 0 15 0 1* 0 0.5 1 10 15 10 0 5 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 30 40 30 100 II BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TT Chương/ Nội dung/ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức 1 Chủ đề Đơn vị kiến đánh giá
  2. Đọc hiểu Truyện ngụ Nhận biết: 4 TN 3TN 1TL 1TL 1TL ngôn (Văn - Thể loại bản ngoài - Ngôi kể, SGK) lời kể - Không gian xảy ra câu chuyện - Hành động nhân vật Thông hiểu: - Tính cách nhân vật -Nguyên nhân thành công của nhân vật - Phương tiện liên kết - Ý nghĩa của văn bản Vận dụng. -Từ văn bản, rút ra bài học cho bản thân -Trải nghiệm khám phá bản thân và cách khắc phục 2 Viết Viết bài Nhận biết: 1* 1* 1* 1TL văn nghị -Nhận biết luận về một được yêu vấn đề cầu của đề trong đời bài sống + Hình ( tán thành) thức: viết bài văn + Nội dung: Nghị 2
  3. luận về một vấn đề trong đời sống. Hiểu: - Hiểu được bố cục của bài văn nghị luận và cách làm bài - Hiểu được vấn đề nghị luận là gì? Bày tỏ ý kiến tán thành - Lí lẽ, bằng chứng đưa ra để chứng tỏ sự tán thành là có căn cứ. - Khẳng định tính xác đáng của ý kiến và sự cần thiết của việc tán thành. Vận dụng: -Từ việc hiểu, học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để viết được bài văn nghị luận 3
  4. tán thành về một vấn đề trong đời sống Vận dụng cao: Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, trình bày rõ vấn đề, lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng, bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 4 TN 3TN 2TL 2TL 2TL 1TL Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 30 4
  5. III . ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Trường THCS Lê Văn KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, Tám NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: MÔN: NGƯ VĂN LỚP 7 ………………………… Lớp 7 Đề gồm có .. trang; thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: Nhận xét của thầy/cô: I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới. RÙA VÀ THỎ Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, Rùa đang cố sức tập chạy. Thỏ trông thấy liền mỉa mai Rùa: - Đồ chậm như sên. Mày mà cũng đòi tập chạy à? - Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi, coi ai hơn? Thỏ vểnh tai tự đắc: - Được, được! Dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mi một nửa đường đó. Rùa không nói gì. Nó biết mình chậm chạp, nên cố sức chạy thật nhanh. Thỏ nhìn theo mỉm cười. Nó nghĩ: “Ta chưa cần chạy vội, đợi Rùa gần đến đích ta phóng cũng vừa”. Nó nhởn nhơ trên đường, nhìn trời, nhìn mây. Thỉnh thoảng nó lại nhấm nháp vài ngọn cỏ non, có vẻ khoan khoái lắm. Bỗng nó nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì đã thấy Rùa chạy gần tới đích. Nó cắm cổ chạy miết nhưng không kịp nữa. Rùa đã tới đích trước nó. (Rùa và Thỏ, Theo truyện La Phông-ten, SGK lớp 1, tập một, NXB Trẻ 2020) Câu 1. Truyện Rùa và Thỏ thuộc thể loại nào? 5
  6. A. truyện truyền thuyết B. truyện thần thoại C. truyện cổ tích D. truyện ngụ ngôn Câu 2. Truyện được kể bằng lời của ai? A. lời của nhân vật Rùa B. lời của nhân vật Thỏ C. lời của người kể chuyện D. lời của nhân vật Sên Câu 3. Trong văn bản, Rùa tập chạy ở đâu? A. trên bờ suối B. trên bờ hồ C. trên bờ sông D. bên bìa rừng Câu 4. Rùa có hành động như thế nào sau khi nhận lời thi chạy với Thỏ? A. cố sức tập chạy B. cố sức chạy thật nhanh C. cố sức rèn thể lực D. cố sức nâng cao sức khỏe Câu 5. Vì sao Rùa chiến thắng trong cuộc thi chạy? A. Rùa luôn tỉnh táo, không ham chơi B. Rùa có ý chí, kiên trì, cố gắng C. Rùa may mắn hơn Thỏ D.Thỏ nhường Rùa thắng Câu 6. Lí do nào khiến Thỏ về đích sau Rùa? A. vì Thỏ chấp Rùa một nửa đường B. vì Thỏ chủ quan, coi thường Rùa C. vì Thỏ không đề phòng Rùa D. vì Thỏ bận ngắm cảnh trên đường Câu 7. Trong các câu: Thỏ nhìn theo mỉm cười. Nó nghĩ: “Ta chưa cần chạy vội, đợi Rùa gần đến đích ta phóng cũng vừa.” sử dụng phép liên kết gì? A. phép thế B. phép nối C. phép lặp D. dùng từ đồng nghĩa Câu 8. Nêu ý nghĩa của truyện Rùa và Thỏ. Câu 9. Qua câu chuyện Rùa và Thỏ, bài học nào có ý nghĩa sâu sắc nhất với bản thân em? Vì sao? Câu 10. Rùa biết hạn chế của bản thân là chạy chậm nên cố gắng tập chạy. Bản thân em có những hạn chế gì? Em ứng xử như thế nào trước những hạn chế đó? II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về vai trò của thầy cô đối với sự trưởng thành của mỗi người. 6
  7. IV. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời D C C B B B A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Trắc nghiệm tự luận Câu 8 (1,0 đ) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức (0,75 đ) (0,5 đ) (0,25đ) 4 (0đ) HS hiểu và nêu được ý nghĩa của truyện. HS nêu HS nêu HS nêu Trả Gợi ý: được hai được được lời Ý nghĩa của truyện Rùa và Thỏ: trong ba một một sai + Ca ngợi những người có ý chí, quyết tâm, ý đã nêu trong trong hoặc kiên trì, nổ lực; biết những hạn chế của bản ba ý đã ba ý đã khôn thân để cố gắng vươn lên; dũng cảm, dám nêu nêu g trả đương đầu với thử thách nhưng lời. + Phê phán những kẻ thích khoe khoang, tự diễn đạt dụng cao tự đại, kiêu ngạo, xem thường người lủng ) khác. củng + Nhắc nhở những người có tài năng thiên bẩm nhưng đừng kiêu ngạo, khoe khoang,..bởi nó sẽ làm ủy hoại bản thân, thay vào đó hãy điềm tình, ý chí, khiêm tốn. (GV khuyến khích những ý kiến khác của HS, miễn sao thuyết phục và phù hợp với chuẩn mực đạo đức) Câu 9. (1.0 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0,5đ) Mức 4 (0đ) Từ ý nhĩa câu chuyện, HS tự rút ra cho HS tự rút ra cho Bài học rút ra hs nhìn nhận lại bản thân mình bài học phù mình bài học không liên quan và tự rút ra một bài học ý hợp nhưng chưa lí tương đối phù đến nội dung nghĩa nhất với bản thân giải hợp nhưng chưa đoạn trích hoặc trong số các bài học sau lí giải không trả lời. và lí giải Gợi ý: -Không kiêu ngạo, chủ quan, .. 7
  8. - Nhận ra những hạn chế của bản thân để cố gắng vươn lên. - Luôn nỗ lực, kiên trì - Dũng cảm, dám đương đầu với thử thách …… (GV khuyến khích những ý kiến khác của HS, miễn sao thuyết phục và phù hợp với chuẩn mực đạo đức) -…. Câu 10. (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 Mức 3 (0đ) đ) Hs tự trải nghiệm khám phá bản thân, tùy vào HS lựa chọn Trả lời nhận thức, hiểu biết, giáo dục từ gia đình, tính cách, cách giải quyết nhưng không trải nghiệm của bản thân mà các em đưa ra cách úng nhưng lí giải liên quan đến xử hợp lí, không vi phạm pháp luật, phù hợp với chưa thực sự câu hỏi, hoặc chuẩn mực đạo đức. thuyết phục không trả lời. I/ VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI. Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 8
  9. 2. Nội dung 2 3. Trình bày, diễn đạt 1 4. Sáng tạo 0,5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1. Tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 - Bài viết đủ 3 phần. Mở bài, 1. Mở bài Thân bài và Kết bài. - Nêu vấn đề đời sống cần bàn - Các phần có sự liên kết chặt và ý kiến đáng quan tâm về vấn chẽ, phần Thân bài biết tổ chức đề đó. thành nhiều đoạn văn. 2. Thân bài - Trình bày thực chất của ý kiến, quan niệm đã nêu để bàn luận 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa - Thể hiện thái độ tán thành ý đầy đủ nội dung, Thân bài chỉ có kiến vừa nêu bằng các ý: một đoạn văn. + Khía cạnh thứ nhất cần tán thành (lí lẽ, bằng chứng) + Khía cạnh thứ hai cần tán thành (lí lẽ, bằng chứng) …………. 0.0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 3. Kết bài phần như trên (thiếu mở bài Khẳng định tính xác đáng của ý hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ kiến được người viết tán thành một đoạn văn) và sự cần thiết của việc tán thành ý kiến đó 9
  10. 2. Tiêu chí 2. Nội dung (2 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 1.5 2.0 - Nêu được vấn đề “suy nghĩ Một số gợi ý cơ bản. của em về vai trò của thầy cô đối 1. Mở bài với sự trưởng thành của mỗi - Nêu vấn đề cần bàn và ý kiến người” và ý kiến chung về vấn đáng quan tâm về vấn đề đó. đề trên 2. Thân bài - Trình bày được sự tán thành - Trình bày thực chất của ý kiến, với ý kiến cần bàn luận bằng quan niệm đã nêu để bàn luận nhiều ý nhỏ. - Thể hiện thái độ tán thành - Kết hợp đưa lí lẽ và dẫn chứng (phản đối) ý kiến vừa nêu bằng để chứng tỏ sự tán thành là có các ý: căn cứ. + Khía cạnh thứ nhất cần tán - Khẳng định được tính xác đáng thành (lí lẽ, bằng chứng) của ý kiến trên và sự cần thiết + Khía cạnh thứ hai cần tán của vấn đề. thành (lí lẽ, bằng chứng) …………. 3. Kết bài Khẳng định tính xác đáng của ý kiến được người viết tán thành, ( phản đối) và sự cần thiết của việc tán thành, (phản đối) ý kiến đó 0.75 - 1.25 - Học sinh nêu được vấn đề “suy nghĩ của em về vai trò của thầy cô đối với sự trưởng thành của mỗi người” và ý kiến chung về vấn đề - Trình bày sự tán thành với ý kiến cần bàn luận có lí lẽ và bằng chứng nhưng chưa nhiều - Khẳng định được tính xác đáng của ý kiến trên và sự cần thiết của vấn đề. 0.25-0.5 Nội dung còn sơ sài, chưa đầy đủ, thiếu nhiều ý cơ bản. 10
  11. 3. Tiêu chí 3. Diễn đạt, trình bày (1 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.25 – - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.75 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4. Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách dùng từ và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 11
  12. 0.0 Chưa có sự sáng tạo ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT 12
  13. Trường THCS Lê Văn KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, Tám NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 ………………………… Lớp 7 Đề gồm có .. trang; thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: Nhận xét của thầy/cô: I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới. RÙA VÀ THỎ Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, Rùa đang cố sức tập chạy. Thỏ trông thấy liền mỉa mai Rùa: - Đồ chậm như sên. Mày mà cũng đòi tập chạy à? - Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi, coi ai hơn? Thỏ vểnh tai tự đắc: - Được, được! Dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mi một nửa đường đó. Rùa không nói gì. Nó biết mình chậm chạp, nên cố sức chạy thật nhanh. Thỏ nhìn theo mỉm cười. Nó nghĩ: “Ta chưa cần chạy vội, đợi Rùa gần đến đích ta phóng cũng vừa”. Nó nhởn nhơ trên đường, nhìn trời, nhìn mây. Thỉnh thoảng nó lại nhấm nháp vài ngọn cỏ non, có vẻ khoan khoái lắm. Bỗng nó nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì đã thấy Rùa chạy gần tới đích. Nó cắm cổ chạy miết nhưng không kịp nữa. Rùa đã tới đích trước nó. (Rùa và Thỏ, Theo truyện La Phông-ten, SGK lớp 1, tập một, NXB Trẻ 2020) Câu 1. Truyện Rùa và Thỏ thuộc thể loại nào? A.Ttruyện truyền thuyết B. Truyện thần thoại C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn Câu 2. Truyện được kể bằng lời của ai? A. Lời của nhân vật Rùa B. Lời của nhân vật Thỏ C. Lời của người kể chuyện D. Lời của nhân vật Sên Câu 3. Trong văn bản, Rùa tập chạy ở đâu? A. Trên bờ suối B. Trên bờ hồ C.Ttrên bờ sông D. Bên bìa rừng Câu 4. Rùa có hành động như thế nào sau khi nhận lời thi chạy với Thỏ? A.Cố sức tập chạy B. Cố sức chạy thật nhanh C. Cố sức rèn thể lực D. Cố sức nâng cao sức khỏe Câu 5. Vì sao Rùa chiến thắng trong cuộc thi chạy? 13
  14. A. Rùa luôn tỉnh táo, không ham chơi B. Rùa có ý chí, kiên trì, cố gắng C. Rùa may mắn hơn Thỏ D. Thỏ nhường Rùa thắng Câu 6. Lí do nào khiến Thỏ về đích sau Rùa? A. Vì Thỏ chấp Rùa một nửa đường B. Vì Thỏ chủ quan, coi thường Rùa C. Vì Thỏ không đề phòng Rùa D. Vì Thỏ bận ngắm cảnh trên đường Câu 7. Trong các câu: Thỏ nhìn theo mỉm cười. Nó nghĩ: “Ta chưa cần chạy vội, đợi Rùa gần đến đích ta phóng cũng vừa.” sử dụng phép liên kết gì? A. Phép thế B. Phép nối C. Phép lặp D. Dùng từ đồng nghĩa Câu 8. Bài học nào sau đây không phù hợp với truyện Rùa và Thỏ? A. Chậm mà chắc B. Kiên trì sẽ chiến thắng C. Có tài năng không cần siêng năng D. Cần cù bù thông minh II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về vai trò của thầy cô đối với sự trưởng thành của mỗi người. IV. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án trả lời D C C B B B A C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 I/ VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI. Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Nội dung 3 3. Trình bày, diễn đạt 1 4. Sáng tạo 0,5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1. Tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 - Bài viết đủ 3 phần. Mở bài, 1. Mở bài Thân bài và Kết bài. - Nêu vấn đề đời sống cần bàn - Các phần có sự liên kết chặt và ý kiến đáng quan tâm về vấn chẽ, phần Thân bài biết tổ chức đề đó. thành nhiều đoạn văn. 2. Thân bài 14
  15. 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa - Trình bày thực chất của ý kiến, đầy đủ nội dung, Thân bài chỉ có quan niệm đã nêu để bàn luận một đoạn văn. - Thể hiện thái độ tán thành ý 0.0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 kiến vừa nêu bằng các ý: phần như trên (thiếu mở bài + Khía cạnh thứ nhất cần tán hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ thành (lí lẽ, bằng chứng) một đoạn văn) + Khía cạnh thứ hai cần tán thành (lí lẽ, bằng chứng) …………. 3. Kết bài Khẳng định tính xác đáng của ý kiến được người viết tán thành và sự cần thiết của việc tán thành ý kiến đó 2. Tiêu chí 2. Nội dung (3 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 1.5 3.0 - Nêu được vấn đề “suy nghĩ Một số gợi ý cơ bản. của em về vai trò của thầy cô đối 1. Mở bài với sự trưởng thành của mỗi - Nêu vấn đề cần bàn và ý kiến người” và ý kiến chung về vấn đáng quan tâm về vấn đề đó. đề trên 2. Thân bài - Trình bày được sự tán thành - Trình bày thực chất của ý kiến, với ý kiến cần bàn luận bằng quan niệm đã nêu để bàn luận nhiều ý nhỏ. - Thể hiện thái độ tán thành - Kết hợp đưa lí lẽ và dẫn chứng (phản đối) ý kiến vừa nêu bằng để chứng tỏ sự tán thành là có các ý: căn cứ. + Khía cạnh thứ nhất cần tán - Khẳng định được tính xác đáng thành (lí lẽ, bằng chứng) của ý kiến trên và sự cần thiết + Khía cạnh thứ hai cần tán của vấn đề. thành (lí lẽ, bằng chứng) …………. 3. Kết bài Khẳng định tính xác đáng của ý kiến được người viết tán thành, ( phản đối) và sự cần thiết của việc tán thành, (phản đối) ý kiến đó 0.75 - 1.25 - Học sinh nêu được vấn đề “suy nghĩ của em về vai trò của thầy cô đối với sự trưởng thành của mỗi người” và ý kiến chung về vấn đề - Trình bày sự tán thành với ý kiến cần bàn luận có lí lẽ và bằng chứng nhưng chưa nhiều - Khẳng định được tính xác đáng của ý kiến trên và sự cần thiết của vấn đề. 0.25-0.5 Nội dung còn sơ sài, chưa đầy đủ, thiếu nhiều ý cơ bản. 3. Tiêu chí 3. Diễn đạt, trình bày (1 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 15
  16. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.25 – - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.75 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4. Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách dùng từ và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo Tiên Phong, ngày 24 tháng 4. năm 2024 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Người ra đề Đỗ Thị Hồng Điều BùiThị Phượng 16
  17. 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2