Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước (HSKT)
lượt xem 0
download
“Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước (HSKT)” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước (HSKT)
- Trường THCS ………………… KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên: MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7 ………………Lớp 7/ Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: HAI BIỂN HỒ Người ta bảo ở bên Pa-le-xtin có hai biển hồ... Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi. Ai cũng đều không muốn sống gần đó. Biển hồ thứ hai là Ga-li-lê. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, người có thể uống được mà cá cũng sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở đây. Vườn cây xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này. Nhưng điều kì lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc- đăng. Nước sông Gioóc-đăng chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Ga-li-lê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc-đăng rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muông thú, con người. Một định lí trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa sẻ chia là một ánh lửa lan toả, một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng. Thật bất hạnh cho ai cả đời chỉ biết giữ cho riêng mình. "Sự sống" trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn như nước trong lòng biển Chết... (Theo Quà tặng của cuộc sống) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào? A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. Câu 2. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì trong cuộc sống? A. Đoàn kết là sức mạnh. C. Uống nước nhớ nguồn. B. Cho và nhận. D. Vô cảm và nhân ái. Câu 3. Mục đích chính của văn bản là gì? A. Kể câu chuyện về hai biển hồ. B. Giới thiệu về những biển hồ nổi tiếng trên thế giới. C. Bộc lộ cảm xúc của tác giả về sự sống và cái chết. D. Bàn luận về những cách sống trong xã hội. Nguyễn Thị Thúy Vân, Nguyễn Duy Nhật 7/3
- Câu 4. Câu văn: “Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.” dùng để: A. Nêu ý kiến. B. Nêu dẫn chứng. C. Nêu lí lẽ. D. Nêu lí lẽ và dẫn chứng. Câu 5. Dòng nào sau đây nêu không đúng về đặc sắc nghệ thuật của văn bản? A. Sử dụng câu chuyện để dẫn dắt vấn đề. C. Sử dụng các dẫn chứng thực tế sinh động. B. Sử dụng lối nói ẩn dụ giàu sắc thái biểu cảm. D. Ngôn ngữ trang trọng có tính phóng đại. Câu 6. Phép liên kết nào được sử dụng trong đoạn văn sau? “Điều kì lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc-đăng. Nước sông Gioóc-đăng chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát.” A. Phép lặp. B. Phép thế. C. Phép nối. D. Phép lặp, phép nối. Câu 7. Vì sao ở cuối văn bản tác giả sử dụng dấu chấm lửng? "Sự sống" trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn như nước trong lòng biển Chết... A. Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng. B. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ. C. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. D. Câu văn bỏ dở, thể hiện thông điệp mở của tác giả muốn gửi đến mọi người với những suy ngẫm sâu xa. Câu 8. Giải nghĩa từ: “bất hạnh” trong câu “Thật bất hạnh cho ai cả đời chỉ biết giữ cho riêng mình.” II. VIẾT (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “ Học sinh đi học trễ một chút sẽ không sao”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên? ......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... Nguyễn Thị Thúy Vân, Nguyễn Duy Nhật 7/3
- ........................................................................................................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM DÀNH CHO HSKT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN 7 (Hướng dẫn chấm này có 03 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời D B D A D A D Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 1.0 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1 điểm) Nghĩa từ: “bất hạnh” trong câu “Thật bất hạnh cho ai cả đời chỉ biết giữ cho riêng mình.” bất nghĩa là chẳng/ không. VD: bất hảo, bất trung, bất hiếu, bất hòa… hạnh nghĩa là may mắn/ phúc lành. VD: hạnh phúc, đắc hạnh, hân hạnh… Vậy nghĩa của từ bất hạnh trong trường hợp này là không may mắn. Phần II: VIẾT (4 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 1.0 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (1.0 điểm) Nguyễn Thị Thúy Vân, Nguyễn Duy Nhật 7/3
- Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, - Mở bài: Nêu vấn đề đời sống 1.0 Thân bài và Kết bài. Mở bài giới cần bàn và ý kiến đáng quan thiệu được vấn đề nghị luận, tâm về vấn đề đó. phần Thân bài biết sắp xếp các - Thân bài: lí lẽ, dẫn chứng theo trình tự + Trình bày thực chất của ý hợp lý để làm sáng tỏ vấn đề kiến, quan niệm đã nêu để bàn nghị luận, phần Kết bài nêu luận. được ý nghĩa của ý kiến không + Thể hiện thái độ không tán tán thành. Các phần có sự liên thành ý kiến vừa nêu bằng các kết chặt chẽ, phần Thân bài ý. biết tổ chức thành nhiều - Kết bài: Khẳng định tính xác đoạn văn. đáng của ý kiến được người viết phản đối và sự cần thiết 0,5 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa của việc không tán thành ý kiến đầy đủ nội dung, Thân bài chỉ đó. có một đoạn văn. 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn) 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) a. Xác định đúng vấn đề nghị luận ( 0,25 điểm) 0,25 Xác định đúng vấn đề nghị Trình bày quan điểm không luận tán thành ý kiến: 0,0 Xác định không đúng vấn đề nghị luận b. Trình bày ý kiến về vấn đề cần nghị luận (1,75 điểm) 1.5-1.75 - Nội dung: đảm - Nêu được ý kiến đáng quan bảo nội dung : tâm của vấn đề: Học sinh đi + Nêu được ý kiến đáng quan học trễ. tâm của vấn đề: Học sinh đi học - Thể hiện được thái độ không trễ. tán thành về ý kiến vừa nêu. + Thể hiện được thái độ không - Sử dụng được lý lẽ rõ ràng và tán thành về ý kiến vừa nêu. bằng chứng đa dạng để chứng + Sử dụng được lý lẽ rõ ràng và tỏ sự không tán thành là có căn bằng chứng đa dạng để chứng cứ. tỏ sự không tán thành là có căn - Khẳng định lại sự không tán cứ. thành ý kiến, nêu tác dụng của + Khẳng định rõ ràng, dứt việc không tán thành ý kiến đó khoát thái độ không tán thành đối với cuộc sống. ý kiến. Nêu tác dụng của việc phản đối ý kiến đối với cuộc sống. Rút ra được bài học cho bản thân. - Tính liên kết của văn bản: sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn Nguyễn Thị Thúy Vân, Nguyễn Duy Nhật 7/3
- chứng chặt chẽ, hợp lí, hấp dẫn, có sức thuyết phục cao. 1.0-1.25 - Nội dung: + Nêu được ý kiến đáng quan tâm của vấn đề: Học sinh đi học trễ. + Thể hiện được thái độ không tán thành về ý kiến vừa nêu. + Sử dụng được lý lẽ tương đối rõ ràng, có bằng chứng nhưng chưa đa dạng để chứng tỏ sự không tán thành là có căn cứ. + Khẳng định rõ ràng, dứt khoát thái độ không tán thành ý kiến. Nêu tác dụng của việc phản đối ý kiến đối với cuộc sống. Rút ra được bài học cho bản thân. - Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chưa thật chặt chẽ, hợp lí, chưa hấp dẫn, sức thuyết phục chưa cao. 0.25-0.75 - Nội dung: + Nêu được ý kiến đáng quan tâm của vấn đề: Học sinh đi học trễ. + Thể hiện được thái độ không tán thành về ý kiến vừa nêu. + Sử dụng được lý lẽ tương đối rõ ràng, có bằng chứng nhưng chưa đa dạng để chứng tỏ sự không tán thành là có căn cứ. + Khẳng định lại sự không tán thành ý kiến, chưa nêu tác dụng của ý kiến đó đối với cuộc sống. - Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chưa thật chặt chẽ, hợp lí, không hấp dẫn, không có sức thuyết phục. 0.0 Bài làm không phải là bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến không tán thành/ phản đối) hoặc không làm bài. 3. Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) 0.75-1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.25-0,5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… Nguyễn Thị Thúy Vân, Nguyễn Duy Nhật 7/3
- Phê duyệt của Phê duyệt của Phê duyệt của Giáo viên ra đề Hiệu trưởng Tổ trưởng Nhóm trưởng Trần Hoa Linh Trần Đức Phùng Lê Thị Xuyên Nguyễn Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thúy Vân, Nguyễn Duy Nhật 7/3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 331 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 694 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Số 2 Hoài Tân
6 p | 66 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn