intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8 Mức độ nhận thức Tổng Nội Kĩ Thông Vận dụng % điểm T dung/đơ Nhận biết Vận dụng năn hiểu cao T n vị kiến g TN TN TN TN thức TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ 1 Đọc Nghị luận hiểu trung đại 4 1 0 1 0 50 2 Viết Viết bài văn nghị 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50 luận. Tổng 40 30 0 20 0 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30%
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ Thông TT dung/Đơn Mức độ đánh giá Nhận Vận Vận Chủ đề hiểu vị kiến thức biết dụng dụng cao 1 Đọc VB “Bàn Nhận biết: hiểu luận về - Tên văn bản, tác phép học” giả. 1 TL 1TL - Phương thức 4TL biểu đạt chính - Câu phủ định. Thông hiểu: - Hiểu được nội dung của đoạn trích. Vận dụng: Viết đoạn văn ngắn bày tỏ ý kiến liên quan đến đoạn văn, liên hệ thực tế. 2 Viết Bạo lực học Nhận biết: Nhận 1*TL 1*TL 1*TL 1*TL đường đang biết được yêu cầu là vấn đề của đề về kiểu nhức nhối văn bản, đối của toàn xã tượng cần nghị hội. Em luận. hãy trình Thông hiểu: Viết bày suy đúng về nội nghĩ của dung, về hình mình về thức (Từ ngữ, vấn đề trên. diễn đạt, bố cục văn bản…) của kiểu bài văn nghị luận. Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận về vấn nạn bạo lực học đường có sử dụng kết hợp các yếu tố biểu cảm, miêu tả và tự sự đã
  3. học. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn chi tiết đặc sắc, sinh động, sử dụng một số biện pháp tu từ đã học. Tổng 1+* 4+1*TL 1+1* TL 1* TL TL Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30
  4. Điểm Lời phê Số báo danh I. ĐỌC – HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. " (Trích Ngữ Văn 8- tập II) Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? (0,5 điểm) Câu 2. Ai là tác giả của văn bản trên? (0,5 điểm) Câu 3. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. (1,0 điểm) Câu 4. Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo.” thuộc kiểu câu nào? (1,0 điểm) Câu 5. Trong đoạn văn trên, tác giả đã nêu lên mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì? (1,0 điểm) Câu 6. Từ nội dung đoạn văn trên hãy viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về mục đích việc học của học sinh hiện nay.(1,0 điểm) II. VIẾT (5,0 điểm) Bạo lực học đường đang là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề trên. ..................... Hết ...................... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 I. ĐỌC - Tiêu chí đánh giá Điểm HIỂU
  5. Câu 1 - Văn bản: Bàn luận về phép học. 0,5 2 - Tác giả: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. 0,5 3 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 1,0 4 Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, 1,0 không biết rõ đạo.” là câu phủ định. 5 Mục đích chân chính của việc học là học để làm người. 0,5 6 HS viết được đoạn văn trình bày suy nghĩ của cá nhân về mục đích việc học của học sinh hiện nay, đảm bảo các tiêu chí sau: - Đảm bảo thể thức của một đoạn văn,có câu chủ đề. - Xác định đúng vấn đề: mục đích việc học của chính mình hôm nay. - Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt các thao tác viết đoạn. - Sáng tạo: Diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề. - Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. * Mức 1: HS thực hiện đảm bảo năm yêu cầu trên. 1,0 * Mức 2: HS thực hiện được ba trong năm yêu cầu trên trên. 0,5 * Mức 3: HS thực hiện được hai trong năm yêu cầu trên. 0,25 * Mức 4: HS không viết hoặc viết một vài câu không phù hợp 0,00 với yêu cầu. II. VIẾT 1. Yêu cầu chung - Thể loại: Nghị luận. - Đối tượng: Vấn nạn bạo lực học đường. - Yêu cầu: Nêu quan điểm nhận thức, hành động đúng đắn,...về bạo lực học đường. - Đảm bảo bố cục, diễn đạt, chính tả, hình thức trình bày. 2. Yêu cầu cụ thể a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Trình bày đầy đủ các phần 0,5 mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: Giới thiệu về vấn nạn bạo lực học đường.. Phần thân bài: Nghị luận về bạo lực học đường. Phần kết bài: Nêu suy nghĩ của em về bạo lực học đường. b. Xác định đúng đối tượng nghị luận: Bạo lực học đường. 0,5
  6. c. Triển khai các đoạn văn nghị luận: Vận dụng tốt các phương pháp làm bài văn nghị luận. Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý. c1. Mở bài: Giới thiệu về vấn nạn bạo lực học đường. 0,5 c2. Thân bài: Nghị luận về bạo lực học đường. * Thế nào là bạo lực học đường? 0,5 - Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình. - Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng. * Hiện trạng của bạo lực học đường hiện nay: 0,5 - Lăng mạ, xúc phạm, làm tổn thương đến tinh thần thông qua lời nói. - Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con người thông qua những hành vi bạo lực. - Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô và ngược lại. * Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường: 0,5 - Do ảnh hưởng của môi trường, văn hoá phẩm đồi truỵ. - Chưa có sự quan tâm, giáo dục đúng đắn từ gia đình, nhà trường. - Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực. - Sự phát triển chưa toàn diện của học sinh. * Hậu quả của bạo lực học đường: 0,5 - Với người bị bạo lực: + Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất. + Tạo tính bất ổn trong xã hội: Tâm lí lo lắng, bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội. - Với người gây ra bạo lực: + Phát triển không toàn diện, bị mọi người chê trách. + Làm hỏng tương lại chính mình, gây nguy hại cho xã hội. * Cách khắc phục nạn bạo lực học đường: 0,5 - Nhà trường cần nâng cao nhận thức và dạy bảo học sinh hiệu quả nhất. - Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái. - Tự bản thân có trách nhiệm xa lánh bạo lực học đường. c3. Kết bài: Nêu suy nghĩ của em về bạo lực học đường. 0,5 Có quan điểm nhận thức, hành động đúng đắn, hình thành những quan niệm sống tốt đẹp. d.Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng 0,25 Việt. e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, biết kết hợp có hiệu quả 0,25 các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong làm văn nghị luận. Tuỳ mức độ bài làm của học sinh giáo viên linh hoạt chấm điểm thoả đáng đối với những bài viết có tính sáng tạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2