intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

  1. KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 M Tổng Kĩ Nội ức % TT năng dung/đ độ điểm ơn vị nh kiến ận thức kĩ th năng ức Nhậ Thông Vận V. n hiểu dụng dụng biế cao t TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Văn bản thông tin Số câu 4 3 1 1 1 10 Tỉ lệ % 20 15 10 10 5 60 Viết Viết bài văn thuyết Số câu 2 1* 1* minh 1* 1* 1 Tỉ lệ % 10 15 10 5 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
  2. KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TT Kĩ năng Nội dung/ Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi vị kiến thức giá theo mức độ nhận thức
  3. Nhận Thông Vận dụng Vận dụng cao biết hiểu 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận biết: 4 TN 3 TN 2 TL thông tin -Nhận biết thể 1 TL loại văn bản. -Nhận biết được yếu tố phi ngôn ngữ có trong văn bản thông tin. -Nhận biết thành phần biệt lập -Nhận biết được thông tin trong văn bản. Thông hiểu: -Hiểu được mục đích, nội dung của văn bản. - Hiểu được tác dụng của kiểu câu theo mục đích nói ; Tác dụng của yếu tố phi ngôn ngữ.
  4. Vận dụng: Nêu được vấn đề được đặt ra từ văn bản. Vận dụng cao :Viết đoạn văn trình bày ý nghĩa về một vấn đề liên quan đến nội dung văn bản. 2 Viết Thuyết minh về Nhận biết: 1 TL* một hiện tượng Nhận biết được tự nhiên. yêu cầu của một bài văn thuyết minh về một hiện tượng tự nhiên mà em biết. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: Viết được một bài văn một bài văn thuyết minh về một hiện tượng tự nhiên mà em biết; có kết hợp bày tỏ suy nghĩ, quan điểm của bản
  5. thân một cách hợp lí. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận đánh giá hiện tượng ; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt. 4 TN 3 TN 2 TL 1 TL 1 TL Tổng
  6. Tỉ lệ % 20 25 15 40 Tỉ lệ chung 60 40 Trường TH&THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Nguyễn Du MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 8 Họ và tên:…. …………………...... Lớp: … Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
  7. ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu và thực hiện các yêu cầu: VÌ SAO CÓ MƯA ĐÁ, CÁCH PHÒNG TRÁNH THẾ NÀO? Mưa đá là một trong những hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm nhất trên Trái Đất. Tại sao lại có mưa đá và có cách nào phòng tránh mưa đá không? Mưa đá là gì? Mưa đá là hiện tượng mưa dưới dạng hạt hoặc cục băng có hình dáng và kích thước khác nhau do đối lưu cực mạnh từ các đám mây dông gây ra. Kích thước có thể từ 5 mm đến hàng chục cm, thường cỡ khoảng một vài cm, có dạng hình cầu không cân đối. Những hạt mưa đá thường rơi xuống cùng với mưa rào. Mưa đá thường xảy ra ở vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), còn vùng đồng bằng ít xảy ra hơn. Vì vậy ở Việt Nam mưa đá có thể xảy ra ở khắp các vùng miền và cả trong mùa hè. Riêng ở vùng núi phía bắc Việt Nam, từ tháng 1 đến tháng 5 hàng năm thường có mưa đá, nhiều nhất là từ tháng 3 đến tháng 5. Tại sao có mưa đá? Các chuyên gia khí tượng cho biết, mưa đá xảy ra do sự bất ổn định trong không khí giữa luồng khí hậu lạnh và nóng gặp nhau. Khi các đám mây gần mặt đất được các luồng không khí bốc lên cao thì phần trên của mây thường ở nhiệt độ dưới -20 độ C, khiến cho rất nhiều hơi nước trong mây biến thành những hạt băng nhỏ. Nhưng tầng mây ở dưới thấp hơn, do nhiều nguyên nhân không thể ngưng kết thành băng, lại biến thành các giọt nước có độ lạnh dưới 0 độ C. Các luồng không khí không ngừng bốc lên cao sẽ đưa một khối lượng lớn các giọt nước lạnh này lên tầng trên của đám mây. Ngay sau đó, chúng đông kết với các hạt băng đang tồn tại ở tầng trên, làm cho thể tích của các hạt băng càng ngày càng lớn hơn, khi trọng lượng tăng đến mức độ nhất định nào đó chúng sẽ rơi xuống.
  8. Khi rơi xuống tầng mây thấp, mặt ngoài của băng lại được bao bọc thêm một lớp màng nước, đồng thời lại bị các luồng nước khi mạnh, khi yếu đang không ngừng bốc lên cao tác động vào. Càng bị các luồng khí tác động lâu thì lớp "áo nước" của băng thể càng va chạm liên tục, dẫn đến dính chặt lẫn nhau, khiến thể tích của băng thể càng lớn hơn. Đến lúc này, các luồng khí không còn có thể "tung hứng" các băng thể được nữa, đành để chúng rơi xuống mặt đất, gây ra những trận mưa đá. Mưa đá thường kết thúc rất nhanh trong vòng 5 -10 phút và cũng có thể kéo dài từ 20 - 30 phút. Cách phòng tránh tác hại của mưa đá Việc dự báo mưa đá và khu vực chính xác sẽ có mưa đá là rất khó. Người dân ở các khu vực hay có mưa đá cần thường xuyên theo dõi thông tin thời tiết để sớm biết có khả năng xảy ra mưa đá và luôn chuẩn bị sẵn các phương án trú, tránh an toàn cho người, vật nuôi và hạn chế tác hại của mưa đá đối với các vật dụng, đồ dùng, máy móc,… nếu nó xảy ra. Với cây trồng hoặc hoa màu dễ bị nát dập, bạn có thể dựng giàn che dọc theo luống, và nên làm giàn dạng mái hình tam giác sẽ giúp giảm tác động của hạt mưa đá khi va chạm, đá sẽ rơi xuống hai bên luống cây mà không đâm thủng giàn che, chú ý dựng cọc chống phải chắc chắn. Với mái nhà, cần thường xuyên kiểm tra tình trạng của mái nhà và gia cố lại mái. Ở những chỗ trọng yếu nên sử dụng các vật liệu có thể chống chịu với va đập. Hiện trên thị trường có loại vật liệu là tấm Polycarbonate rất bền, có khả năng chịu va đập cao, cách âm, kháng cháy và bền trong nhiều năm trong điều kiện môi trường và thời tiết khắc nghiệt, không bị vỡ, trọng lượng nhẹ và kháng tia tử ngoại (tia UV) tốt. Tấm Polycarbonate dày hoặc đa lớp thậm chí có thể được dùng làm cửa sổ chống đạn. Có thể trang bị vật liệu này ở các phần mái lấy sáng, mái che, mái hiên, mái nhà kính, giếng trời, mái nhà xe... để tránh bị vỡ khi có mưa đá. Làm mái nhà dốc xuống hai bên, cách dựng mái nhà này sẽ làm giảm lực tác động từ mưa đá. Mưa đá va vào mái nhà ở một góc độ 90 độ sẽ gây ra thiệt hại nhiều hơn mưa đá rơi xuống mái nhà theo một góc lệch. Nếu đang đi ngoài đường mà gặp mưa đá, bạn nên lập tức dừng lại tìm chỗ ẩn, đội mũ bảo hiểm để tránh đá rơi vào đầu, chờ đá trên đường tan hết mới tiếp tục đi để tránh trơn ngã. (Theo 1001 thắc mắc: Vì sao có mưa đá? Cách phòng tránh thế nào?, https://www.tienphong.vn) Khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng đầu ý trả lời đúng từ câu 1 đến câu 7. Câu 1: Thể loại của văn bản trên là gì ? A.Văn bản Thông tin B. Văn bản Khoa học C.Văn bản Nghị luận D. Văn bản Truyện ngắn
  9. Câu 2: Văn bản đã sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ nào: A. Sơ đồ chỉ dẫn B. Kí hiệu C. Biểu đồ D. Hình ảnh minh họa Câu 3: Câu văn nào sau đây nêu lên vấn đề chính được giải thích trong văn bản A. Mưa đá là một trong những hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm nhất trên Trái Đất B. Tại sao lại có mưa đá và có cách nào phòng tránh mưa đá không? C. Mưa đá thường xảy ra ở vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), còn vùng đồng bằng ít xảy ra hơn D. Việc dự báo mưa đá và khu vực chính xác sẽ có mưa đá là rất khó Câu 4: Trong câu văn “Mưa đá thường xảy ra ở vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi (bán sơn địa), còn vùng đồng bằng ít xảy ra hơn. ” đã sử dụng thành phần biệt lập nào? A.Thành phần tình thái B.Thành phần cảm thán C.Thành phần chêm xen D.Thành phần gọi đáp Câu 5: Tác dụng của kiểu câu “Tại sao có mưa đá ?” là gì ? A.Dùng để hỏi B.Dùng để cầu khiến C.Dùng để bộc lộ cảm xúc D.Dùng để nêu ý kiến về một nhận định. Câu 6: Mục đích chính của văn bản trên là gì? A. Giới thiệu mưa đá là một trong những hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm nhất trên Trái Đất B. Giải thích một số vấn đề liên quan đến hiện tượng mưa đá để cung cấp những thông tin, nguyên nhân và cách phòng tránh tác hại của mưa đá C. Giới thiệu để người dân nhận biết hiện tượng mưa đá và phòng tránh nó D. Cung cấp cho người đọc những thông tin khoa học, thú vị Câu 7: Việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trong VB trên có tác dụng: A. Biểu đạt mối quan hệ giữa các thông tin. B. Giúp trình bày thông tin một cách hệ thống. C. Cung cấp những thông tin cụ thể, chính xác. D. Làm tăng tính hấp dẫn và trực quan của thông tin. Câu 8: Nôị dung chính của văn bản là gì ? Câu 9: Không chỉ mưa đá mà các hiện tượng thời tiết cực đoan khác đều có tác động tiêu cực tới tính mạng, sức khỏe và tài sản con người. Bằng những hiểu biết của bản thân, em hãy đưa ra một số biện pháp để hạn chế các hiện tượng thời tiết cực đoan này. Câu 10: Từ nội dung của văn bản, em hãy nêu ý nghĩa của những cơn mưa đối với cuộc sống của con người ? Phần II. Viết (4,0 điểm) Trong cuộc sống, chúng ta được chứng kiến không ít các hiện tượng tự nhiên kì thú. Em hãy lựa chọn để thuyết minh giải thích về một hiện tượng tự nhiên ? BÀI LÀM --HẾT--
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: Nội dung ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án A D B C A B D trả lời Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8 (1 điểm)
  11. Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh nêu được nội dung HS nêu được nội dung của Trả lời sai hoặc không chính của văn bản. văn bản phù hợp nhưng trả lời. -Gợi ý: toàn diện, diễn đạt chưa + Văn bản đã cung cấp thông tin thật rõ. về hiện tượng mưa đá - một trong những hiện tượng tự nhiên nguy hiểm đối với con người. Câu 9: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh nêu được bốn biện pháp HS nêu được biện phù hợp Trả lời sai hoặc không có ý nghĩa. Có thể là: nhưng chưa sâu sắc, toàn trả lời. *Để hạn chế thời tiết cực đoan, diện, diễn đạt chưa thật rõ. con người cần tích cực tuyên truyền và thực hiện các giải pháp về môi trường như: - Hạn chế rác thải đặc biệt là rác thải nhựa trong quá trình sống, sản xuất, kinh doanh. - Có các chế tài phù hợp, mang tính răn đe để bảo vệ môi trường - Trồng nhiều cây và phủ xanh môi trường sống
  12. - Đặc biệt, hãy theo dõi thông tin thời tiết nhanh chóng để giảm thiểu rủi ro của thời tiết cho người và của tới mức tối đa. Câu 10 (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) Yêu cầu: Đảm bảo hình thức đoạn Học sinh nêu nêu được ý nghĩa Trả lời nhưng văn. Học sinh nêu được ý nghĩa của tinh thần đoàn kết. không chính xác, của tinh thần đoàn kết. nhưng chưa sâu sắc, diễn đạt không liên quan * Lưu ý : HS có thể nêu suy nghĩ chưa thật rõ. đến đoạn trích, riêng tùy theo hiểu biết nhưng cần hoặc không trả lời. hợp lý và thuyết phục. II. VIẾT (4.0 điểm) I.1. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc đoạn văn 05 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 II.2. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ
  13. 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc đoạn văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Đoạn văn đủ 3 phần: Mở MB: Giới thiệu khái quát về đoạn, thân đoạn, kết đoạn. hiện tượng tự nhiên cần thuyết minh. TB: - Miêu tả hay thuật lại những biểu hiện điển hình của hiện tượng tự nhiên đó. 0.25 Chưa tổ chức đoạn văn gồm - Lần lượt trình bày: 3 phần (thiếu phần mở đoạn giải thích, các nguyên nhân, hoặc kết đoạn. trình tựu diễn ra hiện tượng tự nhiên - Xác định mối liên hệ giữa hiện tượng tự nhiên với 0.0 Chưa tổ chức đoạn văn gồm đời sống con người; nêu, 3 phần (thiếu phần thân đánh giá khái quát về thái đoạn). độ và những việc con người đã làm trước hiện tượng tự nhiên đó. KB: Nêu ấn tượng hay đánh giá chung của bản thân về hiện tượng tự nhiên được đề cập.
  14. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 1.75 - 2.0 điểm HS thuyết minh về hiện Bài văn có thể trình bày tượng tự nhiên theo những theo nhiều cách khác nhau cách khác nhau nhưng cần nhưng cần thể hiện được (0.5 điểm đảm bảo các yêu cầu sau: các nội dung sau: 1.0 điểm -Giới thiệu khái quát về hiện tượng tự nhiên cần 0.5 điểm) thuyết minh. 1.0- 1.5 - HS thuyết minh về hiện - Miêu tả hay thuật lại tượng tự nhiên nhưng còn những biểu hiện điển hình thiếu ý . của hiện tượng tự nhiên đó. - Lần lượt trình bày: giải thích, các nguyên nhân, 0.25 - 0.5 HS thuyết minh về hiện trình tựu diễn ra hiện tượng tự nhiên tượng tự nhiên nhưng còn - Xác định mối liên hệ giữa chung chung, quá sơ sài. hiện tượng tự nhiên với đời sống con người; nêu, đánh giá khái quát về thái độ và
  15. 0.0 Lạc đề hoặc không làm bài. những việc con người đã làm trước hiện tượng tự nhiên đó. -Nêu ấn tượng hay đánh giá chung của bản 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu trong đoạn văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm)
  16. Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách thể hiện và diễn đạt cảm xúc 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét 0.0 Chưa có sáng tạo HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 ( Dành cho HS khuyết tật) PHẦN I: ĐỌC HIỂU 1.Trắc nghiệm khách quan
  17. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời A D B C A B D Điểm 1 1 1 1 1 1 1 3. Trắc nghiệm tự luận : HSKT không làm phần này. PHẦN II- VIẾT (3 điểm) - Học sinh thuyết minh được hiện tượng tự nhiên. (3 điểm) - Học sinh phân tích nội dung và nghệ thuật của bài thơ chua rõ ràng (2 điểm) - Học sinh viết sai hoặc không viết được .( 0 điểm) HIỆU TRƯỞNG TỔ/NHÓM TRƯỞNG CM NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Phương Yên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2