intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN NGỮ VĂN 8 TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HÒA NĂM HỌC 2023 – 2024 Nội Mức độ nhận biết Tổng dung/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Kĩ năng TT đơn vị (số câu) (số câu) (số câu) (số câu) KT TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Văn bản 1 thông tin Số câu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ% điểm 20 15 10 0 10 0 5 60 2 Viết Thuyết minh Số câu 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 Tỉ lệ% điểm 10 15 10 5 40 Tỉ lệ% điểm các mức độ 70 30 100
  2. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN NGỮ VĂN 8 TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HÒA NĂM HỌC 2023 – 2024 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Kĩ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao kiến thức I Đọc Văn bản * Nhận biết: 4 TN hiểu thông tin - Biết được thể loại sử dụng trong bài. - Biết được đối tượng văn bản nhắc đến. - Biết được nguồn gốc một số chi tiết trong văn bản. - Biết được khái niện của sự vật hiện tượng. * Thông hiểu: 3 TN+ 1 TL - Hiểu được các yếu tố phụ thuộc của hiện tượng. - Phân tích được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản. - Hiểu được các nội dung thành phần biệt lập. - Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ. * Vận dụng: Nhận định đúng về vấn đề nêu ra trong văn bản. 1 TL
  3. * Vận dụng cao: Viết đoạn văn ngắn khoảng (từ 5 -> 6 dòng). 1 TL II Viết Bài văn * Nhận biết: Nhận biết được 1TL* thuyết minh yêu cầu của bài văn thuyết giải thích minh. Xác định được rõ mục một hiện đích, yêu cầu của bài văn thuyết 1TL* tượng tự minh. nhiên * Thông hiểu: Viết đúng về nội 1TL* dung và hình thức. Xác định được các đặc điểm, khía cạnh của đối tượng cần triển khai. Biết sắp xếp các ý theo trật tự 1TL* hợp lí để làm sáng tỏ đối tượng thuyết minh. * Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt,... * Vận dụng cao: Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn. Có sáng tạo trong diễn đạt làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, giàu sức thuyết phục. Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HOÀ NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: Ngữ văn - Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:……/…../ 20… Họ và tên: Điểm: Nhận xét của giáo viên: ................................................ Lớp: 8 PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: Sao băng là gì? Sao băng thực chất là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển Trái Đất với vận tốc rất lớn (khoảng 100.000 km/h). Lực ma sát của không khí đốt cháy thiên thạch làm nó phát sáng khi di chuyển. Thiên thạch có nguồn gốc là bụi vũ trụ, mảnh vụn từ các sao chổi hoặc các tiểu hành tinh. Hầu hết các thiên thạch bị đốt cháy trước khi chạm vào mặt đất. Tuy nhiên, nếu có kích thước lớn, chúng có thể rơi xuống và tạo nên những hố lòng chảo sâu trên lục địa. Mưa sao băng là gì? Mưa sao băng là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời hoặc nối tiếp nhau từ chung một điểm xuất phát trên bầu trời. Khi quan sát những trận mưa sao băng, chúng ta đều có thể dễ dàng nhận thấy các sao băng đều xuất phát hoặc hướng về một khu vực trên bầu trời. Khu vực đó được gọi là tâm điểm của mưa sao băng. Tên của các trận mưa sao băng sẽ được đặt theo tên khu vực chòm sao mà tâm điểm của trận mưa sao băng đó hướng tới. Mỗi trận mưa sao băng thường kéo dài trong nhiều ngày, tuy nhiên khoảng thời gian sao băng xuất hiện nhiều nhất lại khá ngắn và trong khoảng cực điểm ấy, số lượng sao băng quan sát được có thể từ 10 cho đến 100 sao hoặc nhiều hơn nữa. Thỉnh thoảng, có những trận mưa sao băng dày đặc, mật độ sao quan sát được có thể lên đến hàng nghìn hay thậm chí hàng chục nghìn sao mỗi giờ. Những cơn mưa sao băng như thế được gọi là bão sao băng. Mỗi năm thường có những trận mưa sao băng nào? Mỗi năm có rất nhiều trận mưa sao băng. Sau đây là gợi ý cho bạn về một số trận mưa sao băng hằng năm có mật độ sao tương đối cao: Mưa sao băng Qua- đờ-ran-tít (Quadrantids): từ 1- 5/01 hằng năm, cực điểm thường vào 3 - 4/01. Mưa sao băng En-ta A-qua-rít (Enta Aquarids): 19/4 - 28/5 hằng năm, cực điểm vào 5 - 6/5, v.v…
  5. Việc quan sát được sao băng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như trời mây, độ ô nhiễm không khí của nơi đó hay ánh sáng của Mặt Trăng. Nếu bầu trời nhiều mây thì không thể quan sát được sao băng, hay nơi đó có quá nhiều bụi ô nhiễm hoặc ánh sáng thì việc quan sát sao băng cũng gặp nhiều khó khăn. Vì sao mưa sao băng lại có chu kì? Sao băng là sự xuất hiện ngẫu nhiên của các thiên thạch trên bầu trời, vậy tại sao mưa sao băng lại có thể xuất hiện theo chu kì? Bên cạnh bụi vũ trụ thì trên thực tế, nguyên nhân chính làm xuất hiện mưa sao băng chính là các sao chổi. Sao chổi là những thiên thể quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo riêng. […] Do được cấu tạo bởi băng, bụi và đá nên khi chuyển động gần Mặt Trời, đuôi sao chổi bị sức nóng của Mặt Trời đốt cháy, tạo thành những dải bụi trên quỹ đạo. Nếu quỹ đạo của Trái Đất cắt ngang quỹ đạo của dải bụi này thì ít nhất mỗi năm vào đúng một thời điểm nhất định, Trái Đất sẽ đi xuyên qua dải bụi đó và hiện tượng mưa sao băng sẽ xảy ra trong thời gian đó. Vì vậy, hầu hết các trận mưa sao băng đều có chu kì là một năm. (Theo Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng, https://tienphong.vn, ngày 16/3/2022) 1. (Từ câu 1 đến câu 7) Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A,B,C hoặc D) trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại gì? A. Văn bản thông tin. B. Văn bản nghị luận. C. Văn bản tự sự. D. Văn bản biểu cảm. Câu 2. Văn bản chủ yếu nói về đối tượng nào? A. Sóng thần. B. Sao băng. C. Lốc xoáy. D. Động đất. Câu 3. Trong văn bản, thiên thạch có nguồn gốc từ đâu? A. Là tên của một ngôi sao. B. Là tâm điểm của các trận mưa. C. Mảnh vụn các sao chổi hoặc các tiểu hành tinh. D. Xuất hiện ngẫu nhiên trên ngôi sao trên bầu trời. Câu 4. Theo văn bản, sao băng là gì? A. Là nhìn lên bầu trời thấy sao băng nhanh chóng ước một điều gì đó. B. Là một hình tượng đẹp và thường gắn liền với nhiều câu chuyện về tình yêu. C. Là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển Trái Đất. D. Là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển Trái Đất với vận tốc rất lớn (khoảng 100.000 km/h). Câu 5. Việc quan sát sao băng phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Trời mây, độ ô nhiễm không khí. B. Khi trời nhiều mây và mưa. C. Khi bầu trời rất nhiều sao và có trăng. D. Khi trời mưa rất to và có sấm chớp.
  6. Câu 6. Mưa sao băng là hiện tượng gì? A. Là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện từ nhiều điểm xuất phát trên bầu trời. B. Là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời hoặc nối tiếp nhau chung một điểm xuất phát trên bầu trời. C. Là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời nối tiếp nhau từ nhiều điểm xuất phát trên bầu trời. D. Là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện nối tiếp nhau từ nhiều điểm xuất phát trên bầu trời. Câu 7. Câu: Mỗi trận mưa sao băng thường kéo dài trong nhiều ngày, tuy nhiên khoảng thời gian sao băng xuất hiện nhiều nhất lại khá ngắn và trong khoảng cực điểm ấy, số lượng sao băng quan sát được có thể từ 10 cho đến 100 sao hoặc nhiều hơn nữa. Thỉnh thoảng, có những trận mưa sao băng dày đặc, mật độ sao quan sát được có thể lên đến hàng nghìn hay thậm chí hàng chục nghìn sao mỗi giờ. Từ “có thể” là thành phần biệt lập gì? A. Thành phần gọi đáp. B. Thành phần cảm thán. C. Thành phần tình thái. D. Thành phần chêm xen (phụ chú). 2. Trả lời câu hỏi tự luận ngắn: Câu 8. Cách trình bày thông tin theo cấu trúc so sánh và đối chiếu trong đoạn văn “Sao băng thực chất là đường nhìn thấy của các thiên thạch ...tạo nên những hố lòng chảo sâu trên lục địa” có tác dụng gì? Câu 9. Vì sao văn bản này lại được coi là văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên? Câu 10. Viết đoạn văn ngắn (từ 7->8 câu) trình bày suy nghĩ của em nếu có lần thấy sao băng, em mong ước điều gì? PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn thuyết minh giải thích về một hiện tượng tự nhiên (động đất, bão, lũ, siêu trăng, nhật thực, nguyệt thực,…). --------- Hết--------- UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HÒA NĂM HỌC 2023 – 2024 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8 A. HƯỚNG DẪN CHUNG
  7. - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ PHẦN I: ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm: (3.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời A B C D A B C Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Tự luận: (2.5 điểm) Câu 8: (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) Hs trả lời được: - HS nêu được 1 ý ở - Học sinh nêu sai - Giúp người đọc, người nghe hiểu mức 1 hoặc được 2 ý ý nghĩa hoặc rõ và phân biệt được thế nào là sao nhưng diễn đạt chưa rõ không trả lời. băng. ràng. - Nguồn gốc cũng như đặc điểm của nó. Câu 9: (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) HS trả lời được văn bản giải thích - HS nêu được ý ở mức - Học sinh trả lời một hiện tượng tự nhiên là: Vì sao 1 nhưng diễn đạt chưa sai hoặc không băng là một hiện tượng tự nhiên và rõ ràng. trả lời. các thông tin trong bài được trình bày trên cơ sở khoa học để giải thích về hiện tượng này. Câu 10 (0.5 điểm) HS viết đoạn văn từ 7-> 8 dòng theo nội dung yêu cầu. * Yêu cầu: - Xác định đúng kiểu văn bản. - Viết đúng cấu trúc đoạn văn với số lượng từ 7->8 dòng. - Triển khai đầy đủ ý; diễn đạt logic, mạch lạc; vốn từ phong phú, viết đúng ngữ pháp.
  8. - Trình bày suy nghĩ: Sẽ ước mọi người trên thế giới đều được sống hạnh phúc. Vì mong muốn ai cũng có hạnh phúc khi được sống trên đời. * Hướng dẫn chấm - Thể hiện được cảm nhận của mình, diễn đạt ý logic, đúng ngữ pháp đảm bảo bố cục (ghi 0.5 điểm). - Có thể hiện được cảm nhận nhưng diễn đạt ý còn sơ sài, bố cục chưa đảm bảo ghi (0.25 điểm). - Học sinh làm sai hoặc không làm ghi 0 điểm. Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu 3 câu trên nếu học sinh trả lời cách khác nhưng đảm bảo về nội dung trên. PHẦN II: VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI Tiêu chí Điểm Cấu trúc bài văn 0.5 Nội dung 2.75 Trình bày, diễn đạt 0.5 Sáng tạo 0.25 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài viết đủ 3 phần: Phần mở bài, 1. Mở bài: Nêu hiện tượng tự 0.5 thân bài, kết bài; phần thân bài: nhiên và đưa ra cái nhìn bao biết tổ chức thành nhiều đoạn văn quát về hiện tượng này. liên kết chặt chẽ với nhau . 2. Thân bài: Bài viết đủ 3 phần nhưng thân bài - Vì sao hiện tượng tự nhiên đó 0.25 chỉ có một đoạn. xuất hiện và xuất hiện như thế Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần nào? 0.0 thiếu phần mở bài hoặc kết bài, - Hiện tượng tự nhiên đó kết hoặc cả bài viết là một đoạn văn. thúc như thế nào? Gây nên kết quả gì? - Hiện tượng tự nhiên đó có diễn ra thường xuyên không? - Hiện tượng tự nhiên đó có ảnh hưởng, tác động tốt/xấu gì cho con người hay không? 3. Kết bài:
  9. - Tóm tắt lại nội dung đã giải thích. - Khái quát lại về hiện tượng tự nhiên đó. Tiêu chí 2: Nội dung (2.75 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.75 điểm HS có thể viết bài văn thuyết Bài văn có thể trình bày theo minh giải thích về một hiện nhiều cách khác nhau nhưng tượng tự nhiên theo các cách cần thể hiện được các nội dung khác nhau nhưng cần đảm bảo sau: các yêu cầu sau: - Nêu hiện tượng tự nhiên và 0.5 điểm *MB: Nêu hiện tượng tự nhiên và đưa ra cái nhìn bao quát về hiện đưa ra cái nhìn bao quát về hiện tượng này.- Vì sao hiện tượng tượng này. tự nhiên đó xuất hiện và xuất *TB: hiện như thế nào? 0.25 - Vì sao hiện tượng tự nhiên đó - Hiện tượng tự nhiên đó kết điểm xuất hiện và xuất hiện như thế thúc như thế nào? Gây nên kết nào? quả gì? 1.25 điểm - Hiện tượng tự nhiên đó kết thúc - Hiện tượng tự nhiên đó có như thế nào? Gây nên kết quả gì? diễn ra thường xuyên không? - Hiện tượng tự nhiên đó có diễn - Hiện tượng tự nhiên đó có ảnh ra thường xuyên không? hưởng, tác động tốt/xấu gì cho - Hiện tượng tự nhiên đó có ảnh con người hay không? 0.25 điểm hưởng, tác động tốt/xấu gì cho con - Tóm tắt lại nội dung đã giải người hay không? thích. *KB: Khái quát lại về hiện tượng - Khái quát lại về hiện tượng tự 0.5 điểm tự nhiên đó. nhiên đó Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự mạch lạc, 0.5 điểm logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. - Ít mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa - Vốn từ chưa phong phú, diễn đạt đôi chỗ chưa mạch lạc, chưa logic 0.25 - Mắc lỗi nhiều chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ… - Diễn đạt chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả. 0.0 - Chữ viết khó đọc.
  10. - Trình bày cẩu thả, gạch xóa nhiều. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.25 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.25 Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng. 0.0 Chưa có sáng tạo --------- Hết---------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1