intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

  1. Mức độ TT nhận thức Nội Nhận Thông Vận Vận dụng Kĩ dung/đơn biết hiểu dụng cao năng vị kiến (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) thức TN TL TN TL TN TL TN TL Văn bản Đọc thơ tự do 10 1 hiểu 4 0 3 1 0 2 0 0 (ngoài (6đ) SGK) Tỉ lệ % 20 15 10 15 60 điểm Phân tích một tác Viết phẩm 2 0 1 0 1 0 1 0 1 1 (4đ) truyện (ngoài SGK) Tỉ lệ % 10 10 10 10 40 điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 65 100 PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: NGỮ VĂN - Lớp 8 MA TRẬN
  2. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNGTHCSNGUYỄNVĂNTRỖI Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ TT đơn vị kiến Vận dụng chủ đề đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thức cao 1 Đọc hiểu Thơ tự do Nhận biết: 2TL (ngoài SGK) - Nhận biết 4TN 3TN+ được thể 1TL thơ. - Nhận biết kiểu câu trong văn bản. - Nhận biết cảm hứng chủ đạo của bài thơ. - Nhận biết cách gieo vần của bài thơ. Thông hiểu: - Tìm và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. - Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết, hình ảnh được thể hiện trong văn bản. - Hiểu được nội dung chính của bài thơ. Vận dụng: - Nêu được cảm nhận của bản thân về nội dung của những câu thơ. - Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với bản
  3. thân. 2 Viết Phân tích Nhận biết: một tác - Nhận biết phẩm truyện được yêu (ngoài SGK) cầu của đề mà em yêu văn nghị thích. luận văn học. Thông hiểu: - Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: - Viết được một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện. Lập luận mạch 1TL* lạc, biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ nội dung, chủ đề, đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện được cảm xúc của bản thân trước tác phẩm. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. 3TN Tổng số câu 4TN 2TL 1TL +1TL Tỉ lệ 30 35 25 10 Tỉ lệ chung % 65% 35%
  4. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂNTRỖI KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: “...Không có gì tự đến đâu con, Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa. Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa Mùa bội thu phải một nắng hai sương. Không có gì tự đến dẫu bình thường. Phải bằng cả bàn tay và nghị lực Như con chim suốt ngày chọn hạt, Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ. Dẫu bây giờ cha mẹ đôi khi Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi. Có roi vọt khi con hư và có lỗi Thương yêu con, đâu đồng nghĩa với nuông chiều! Đường con đi dài rộng biết bao nhiêu…
  5. Năm tháng nụ xanh giữ cây vươn thẳng, Chỉ có con mới nâng nổi chính mình. Nhớ nghe con!...” (Trích Không có gì tự đến đâu con – Nguyễn Đăng Tấn, Tuyển tập thơ Lời ru vầng trăng, NXB Lao động, năm 2020, trang 42) Chọn phương án trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài (từ câu 1 đến câu 7) Câu 1. Bài thơ viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ năm chữ. B. Thể thơ tám chữ. C. Thể thơ bốn chữ. D. Thể thơ tự do. Câu 2. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là: A. Tinh thần lao động. B. Tinh thần chiến đấu. C. Tinh thần vượt qua khó khăn, thử thách. D. Tinh thần yêu nước. Câu 3. Bài thơ được gieo vần như thế nào? A. Gieo vần chân. B. Gieo vần lưng. C. Vừa vần chân vừa vần lưng. D. Gieo vần cách. Câu 4. Câu thơ “Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa” có ý nghĩa gì? A. Quả của cây muốn chín ngọt cần trải qua thời gian dài để cây tích nhựa, nuôi dưỡng. B. Quả của cây ngọt là bởi tích tụ được nhiều nhựa cây. C. Muốn cây chín con người phải chăm bón và vun trồng. D. Muốn quả chín phải chờ thời gian. Câu 5. Trong câu thơ “Mùa bội thu phải một nắng hai sương”, cụm từ “một nắng hai sương” có ý nghĩa gì? A. Là sự đúc kết về sự khắc nghiệt của các hiện tượng thời tiết. B. Nói về sự lao động vất vả, dãi nắng dầm sương từ sáng đến tối của những người làm nghề nông. C. Muốn mùa màng bội thu cần phải có nắng, sương để cây trồng sinh trưởng. D. Diễn tả niềm hạnh phúc khi được mùa của người nông dân. Câu 6. Nội dung chính của bài thơ là: A. Chỉ có ý chí nghị lực và lòng quyết tâm của con mới giúp con đạt được ước mơ, khát vọng. B. Chỉ có con mới có thể vững bước trưởng thành. C. Chỉ có con mới lập nghiệp cho tương lai. D. Chỉ có con mới làm được mọi việc trong cuộc sống. Câu 7. Câu thơ “Không có gì tự đến đâu con” thuộc kiểu câu: A. Câu khẳng định. B. Câu phủ định. C. Câu cảm thán. D. Câu nghi vấn. Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 8. (0,75 điểm) Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ sau: “Như con chim suốt ngày chọn hạt, Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ”. Câu 9. (0,75 điểm) Em hiểu như thế nào về nội dung những dòng thơ sau? Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa.
  6. Câu 10. (1,0 điểm) Qua lời khuyên của cha mẹ được thể hiện trong bài thơ, em cần làm gì để thực hiện ước mơ của mình? Phần II. Viết (4,0 điểm). Viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện (ngoài SGK) mà em yêu thích. ************************* Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh : ......................................................................SBD :........................... PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 D 0,5 điểm Câu 2 C 0,5 điểm Câu 3 A 0,5 điểm Câu 4 A 0,5 điểm Câu 5 B 0,5 điểm Câu 6 A 0,5 điểm Câu 7 B 0,5 điểm Câu 8 Mức 1: HS nêu được 0,75 điểm - Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá. - Tác dụng: + Làm cho câu thơ trở nên gần gũi, gợi hình gợi cảm. + Nhấn mạnh vài trò, tầm quan trọng của sự chăm chỉ, cần cù để
  7. có được thành quả xứng đáng. 0,5 điểm Mức 2: HS nêu được biện pháp tu từ và một trong hai tác dụng nêu trên. 0 điểm Mức 3: HS không có câu trả lời hoặc trả lời sai hoàn toàn. 0,75 điểm Mức 1: HS nêu được + Con người phải trải qua những ngày tháng lao động vất vả mới được vụ mùa bội thu. + Con người muốn thành công thì phải qua những gian nan, Câu 9 thử thách. + Cần phải nỗ lực, kiên trì, cố gắng từng ngày. Mức 2: HS nêu được hai trong ba ý trên 0,5điểm Mức 3: HS không có câu trả lời hoặc trả lời sai hoàn toàn 0 điểm Mức 1: HS nêu được 1 điểm + Luôn cố gắng học tập thật tốt để không phụ công ơn của cha mẹ. + Luôn là đứa con hiếu thảo biết yêu thương, chăm sóc gia đình Câu 10 + Nỗ lực không ngừng để đạt được thành quả mà mình mong muốn. + Không nản chí trước những thử thách của cuộc sống. Mức 2: HS nêu đúng 2 trong 4 ý. 0,5điểm Mức 3: HS không có câu trả lời hoặc trả lời sai hoàn toàn. 0 điểm Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận phân tích tác phẩm truyện. 0,25 Mở bài giới thiệu được tác giả, tác phẩm. Thân bài phân tích nội điểm dung, chủ đề, nghệ thuật của truyện. Kết bài khẳng định giá trị, ý nghĩa của tác phẩm. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích một tác phẩm (ngoài 0,25 SGK) mà em yêu thích. điểm c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau: 1. Mở bài Giới thiệu tác giả, tác phẩm; nêu khái quát chung về tác phẩm. 2. Thân bài - Nêu nội dung chính của tác phẩm. 3,0 điểm - Nêu chủ đề của tác phẩm. - Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm. 3. Kết bài Khẳng định giá trị, ý nghĩa của tác phẩm. 0,25 d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. điểm
  8. e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu 0,25 riêng. điểm Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0