intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

7
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 9 (90 phút -không kể thời gian phát đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 30 so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường Mức độ Tổng TT nhận % điểm thức Kĩ năng Nội dung/đơ Nhận Thông Vận Vận n vị kiến biết hiểu dụng dụng cao thức 1 Đọc hiểu .Đoạn trích văn (số câu) bản SGK 0 5.0 Ngữ văn 4 1 1 9 kì II 30 10 10 50 Tỉ lệ % điểm 2 Viết Viết bài văn nghị 5.0 (số ý/câu) 1* 1* 1* 1* luận Tỉ lệ % 10 20 10 10 50 điểm Tỉ lệ % 40 100 điểm các 30 20 10 mức độ
  2. nhận thức IV. BẢNG ĐẶC TẢ: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/Đơ Mức độ TT Kĩ năng Nhận Thông Vận dụng n vị kiến đánh giá Vận dụng biết hiểu cao thức 1. Đọc hiểu 4 TL 1TL Đoạn văn Nhận 1 TL trong văn biết: bản .- truyện. Phương thức biểu đạt - Nhận biết tác phẩm  ­ Kể tên  của ba  cô gái  trong  đoạn  trích - Xác định nội dung đoạn trich Thông hiểu:
  3. Trình  bày được  về   hoàn  cảnh  sống   và  chiến  đấu   của  ba cô gái  được  miêu   tả  trong  đoạn  trích .Vận dụng: Rút được bài học sâu sắc cho bản thân từ vấn đề đặt ra trong đoạn trích. 2 Viết Viết bài Nhận 1TL* văn nghị biết: luận Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn nghị luận đoạn thơ,bài thơ Thông
  4. hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận .Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật như miêu tả..vào văn nghị luận. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý
  5. kiến một cách thuyết phục. Tổng 4 TL 1TL 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 4 1 5 10 Tỉ lệ chung (%) 50 50
  6. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS Năm học: 2022 - 2023 LÊ HỒNG PHONG MÔN: Ngữ văn 9 ******* Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) Đề bài: Phần I: Đọc – hiểu (5 điểm) Đọc đoạn văn sau đây rồi trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 6: (…) “Chúng tôi có ba người. Ba cô gái. Chúng tôi ở trong một cái hang dưới  chân cao điểm. Con đường qua trước hang, kéo lên đồi, đi đến đâu đó, xa! Đường bị  đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn. Hai bên đường không có lá xanh. Chỉ có những  thân cây bị tước khô cháy. Những cây nhiều rễ nằm lăn lóc. Những tảng đá to. Một vài  cái thùng xăng hoặc thành ôtô méo mó, han gỉ nằm trong đất. Việc của chúng tôi là  ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất phải lấp vào hố bom, đếm  bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường.  Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng  chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai  con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng trắng loá trên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc  đó, chúng tôi gọi nhau là “những con quỷ mắt đen”.                                                                                                           (Ngữ văn 9 tập 2) Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích và đoạn trích  rút trong tác phẩm nào? Câu 2.(0,5 điểm) Kể tên của ba cô gái trong đoạn trích ? Câu 3.(1 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu:  Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là “những con quỷ mắt đen”.  Câu 4. (1 điểm) Nêu ngắn ngọn nội dung chính của đoạn trích? Câu 5:(1 điểm) Viết (từ 5 đến 7 dòng ) trình cảm nhận của em về hoàn cảnh sống và  chiến đấu của ba cô gái được miêu tả trong đoạn trích? Câu 6: (1 điểm) Từ hình ảnh và công việc của ba cô gái nói trên em rút ra được bài  học gì cho bản thân? Phần II: Tạo lập văn bản:
  7. Câu 7: (5,0 điểm) Cảm nhận cái sâu lắng, nhạy cảm trước cảnh biến đổi của đất trời từ hạ sang thu trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. --------------------- HẾT -----------------
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ Câ Nội dung Điểm n u - Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Tự sự,miêu tả 0,5 1 - Tác phẩm: Những ngôi sao xa xôi. 2 - Ba cô gái có tên: Phương Định, Nho,Chị Thao 0,5 Đọc - Biện pháp: ẩn dụ 3 - Cho thấy tinh thần lạc quan, kiên cường, dũng cảm cùng tinh thần làm 1,0 - việc đầy trách nhiệm của các cô gái. hiểu - Nội dung: Hoàn cảnh gian khổ và vất vả của những cô gái trên thao trường. Những nguy hiểm rình rập, những quả bom đợi phá nhưng ẩn sâu 4 lại gây ra những hậu quá kinh khủng. Đồng thời ca ngợi tinh thần của 1,0 những cô gái phá bom, dám liều mình nơi cái chết gần kề -Học sinh có thể viết theo các ý sau: ba cô gái sống trong một hang đá, 0,5 nghe đài, uống nước pha đường… Sống trong hang vừa nguy hiểm lại vừa an toàn, vật chất thì chẳng đầy đủ, phải đối mặt đó là cuộc chiến 0,5 5 đấu ác liệt và chính là công việc tổ trinh sát mặt đường đã khiến cho họ nguy hiểm hơn. Công việc của các cô là đo bom, phá bom. Công việc đó rất nguy hiểm và đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao. Những quả bom rơi vô tình có thể cướp đi tính mạng của ba cô gái này bất kì lúc nào. -Học sinh có thể viết ra những bài học cho ban thân: Học tập được tính dũng cảm,không sợ nguy hiểm, dám đương đầu với 1,0 6 khó khăn và cái chết vì đất nước. Hoàn thành nhiệm vụ được giao phó... Tùy theo mức độ hs viết giáo viên ghi điểm phù hợp Yêu cầu chung a.Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được tác giả, tác phẩm; Thân bài triển 0,25 khai được các luận điểm thể hiện cảm nhận về đoạn thơ; Kết bài khái quát được toàn bộ nội dung nghị luận. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 7 c. Triển khai các luận điểm nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận, 0,25 kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Học sinh có thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần đảm bảo những yêu cầu sau: * Mở bài:
  9. - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác - Giới thiệu được cái sâu lắng, nhạy cảm trước cảnh biến đổi của đất trời từ hạ sang thu trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. e. Chính tả: Đảm bảo những quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu. * Thân bài: Khổ 1: Tín hiệu của cảnh vật chuyển từ hạ sang thu -Sự biến đổi của thiên nhiên lúc chuyển mùa sang thu: + Những nét đặc trưng: Hương ổi, gió se, sương chùng chình + Sự kết hợp giữa các từ ngữ: Bỗng- phả-hình như Phầ Vẻ đẹp của thiên nhiên được cảm nhận tinh tế từ những dấu hiệu vô hình, n mờ ảo, rất hẹp và rất gần; thu đến một cách bất ngờ, đột ngột, không báo 4.0 Tạo trước. lập -Tâm trạng của nhà thơ ngỡ ngàng với những cảm xúc bâng khuâng. văn Khổ 2: Đất trời chuyển mình sang thu bản -Thời khắc giao mùa được cụ thể bằng những sắc thái đổi thay của cảnh vật: + Sông “ dềnh dàng” với dáng chậm chạp, thong thả như đang trầm xuống, không còn nữa dòng chảy dữ dội, cuồn cuộn trong ngày hè mưa lũ. + Hình ảnh đàn chim bắt đầu “vội vã” bay về phương Nam tránh rét. + Đám mây mùa hạ duyên dáng “vắt nửa mình sang thu” Thiên nhiên được quan sát ở một không gian rộng hơn, nhiều tầng bậc a. -Tâm trạng của nhà thơ với những cảm nhận tinh tế, sâu sắc đã làm nên nét riêng cho mùa thu làng quê Bắc bộ Việt Nam. Khổ 3: Biến đổi của cảnh vật và những suy ngẫm có tính triết lí về cuộc đời. - Vẫn là những hình ảnh quen thuộc nắng, mưa, sấm của mùa hạ nhưng mức độ đã vơi dần, ít dần, bớt bất ngờ. Thiên nhiên dần dần đi vào thế ổn định + Nắng hạ vẫn còn nhưng không chói chang. + Mưa cuối hạ vẫn còn nhưng đã vơi. + Sấm còn như cũng không còn rền vang nữa. - Hai câu thơ cuối vừa có ý nghĩa tả thực vừa là một hình ảnh ẩn dụ gửi
  10. gắm những suy ngẫm của tác giả về cuộc đời: Khi con người từng trải thì cũng vững vàng hơn trước mọi biến động bất thường của cuộc đời. * Nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ, nhịp chậm, âm điệu nhẹ nhàng. - Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, sáng tạo trong việc dùng từ ngữ. - Phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ độc đáo. * Kết bài: Đánh giá chung và nêu suy nghĩ, tình cảm của của bản thân về bài Sang thu. d. Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải mới mẻ về nội dung hoặc nghệ thuật đoạn thơ. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn ngữ pháp của câu, ngữ nghĩa của từ. d. Sáng tạo: HS có bài nghị luận độc đáo, linh hoạt. 0,25 e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV. 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2